Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
01:34 08/01/2009
TỘI
Trong khi đại sư giáo huấn, thì khiến cho người khác bất an nhưng lại là yên tâm nhất, không thể không nói câu này: Thiên Chúa cách xa người tội lỗi so với các thánh thì gần hơn.
Ông ta giải thích như thế này: Thiên Chúa ở cao nơi thiên đàng kia liên hệ với mỗi người bằng một sợi dây. Khi anh phạm tội thì tự mình cắt dứt sợi dây ấy, thế là Thiên Chúa bện được một nút, lấy dây nối lại từ đầu, như thế, tự nhiên anh được gần Ngài một chút. Mỗi lần anh phạm tội, cắt đứt sợi dây này, thì Thiên Chúa cần phải gút nhiều nút, khiến cho sợi dây càng ngắn thì anh càng ngày càng gần Thiên Chúa hơn.
(Trích: Huệ nhãn thiền tâm)
Suy tư:
Thánh Phao-lô nói ở đâu tội lỗi nhiều thì ở đó hồng ân chan chứa.
Các thánh trong lịch sử Giáo Hội đã chứng minh điều ấy cho chúng ta thấy: một thánh Phao-lô lùng bắt những Ki-tô hữu tiên khởi, một thánh Âu-gút-ti-nô tội lỗi trở thành vị thánh giáo phụ nổi tiếng, một anh Charles de Foucauld ăn chơi trở thành nhà chiêm niệm thời danh.v.v... và có nhiều vị thánh mà quá khứ của các ngài khiến cho người hậu thế lắc đầu ngao ngán, nhưng hồng ân của Thiên Chúa thật dồi dào hơn cả tội lỗi, thế là các ngài đã được ân sủng của Chúa làm cho trở thành công cụ yêu thương của Ngài.
Có một vài người Ki-tô hữu cứ chăm chăm nhìn quá khứ của người khác để chê trách, để bêu xấu, để hạ bệ, mà không nhìn thấy cuộc sống hiện tại của họ, không nhìn thấy ân sủng dạt dào của Thiên Chúa đang đổ xuống trên người anh em chị em của mình.
Đôi lúc, chính thành kiến của chúng ta giết chết tinhthần của anh em, chị em. Chính chúng ta tự cho mình cái quyền kết án quá khứ của anh em chị em, để tước đi quyền hối cải, quyền sám hối của họ.
Nhưng thực ra, chúng ta là những người tồi tệ hơn người khác khi chúng ta phê phán quá khứ của họ, mà không nhận ra Thiên Chúa mới chính là quan tòa phê phán xét đoán mọi người.
N2T |
Trong khi đại sư giáo huấn, thì khiến cho người khác bất an nhưng lại là yên tâm nhất, không thể không nói câu này: Thiên Chúa cách xa người tội lỗi so với các thánh thì gần hơn.
Ông ta giải thích như thế này: Thiên Chúa ở cao nơi thiên đàng kia liên hệ với mỗi người bằng một sợi dây. Khi anh phạm tội thì tự mình cắt dứt sợi dây ấy, thế là Thiên Chúa bện được một nút, lấy dây nối lại từ đầu, như thế, tự nhiên anh được gần Ngài một chút. Mỗi lần anh phạm tội, cắt đứt sợi dây này, thì Thiên Chúa cần phải gút nhiều nút, khiến cho sợi dây càng ngắn thì anh càng ngày càng gần Thiên Chúa hơn.
(Trích: Huệ nhãn thiền tâm)
Suy tư:
Thánh Phao-lô nói ở đâu tội lỗi nhiều thì ở đó hồng ân chan chứa.
Các thánh trong lịch sử Giáo Hội đã chứng minh điều ấy cho chúng ta thấy: một thánh Phao-lô lùng bắt những Ki-tô hữu tiên khởi, một thánh Âu-gút-ti-nô tội lỗi trở thành vị thánh giáo phụ nổi tiếng, một anh Charles de Foucauld ăn chơi trở thành nhà chiêm niệm thời danh.v.v... và có nhiều vị thánh mà quá khứ của các ngài khiến cho người hậu thế lắc đầu ngao ngán, nhưng hồng ân của Thiên Chúa thật dồi dào hơn cả tội lỗi, thế là các ngài đã được ân sủng của Chúa làm cho trở thành công cụ yêu thương của Ngài.
Có một vài người Ki-tô hữu cứ chăm chăm nhìn quá khứ của người khác để chê trách, để bêu xấu, để hạ bệ, mà không nhìn thấy cuộc sống hiện tại của họ, không nhìn thấy ân sủng dạt dào của Thiên Chúa đang đổ xuống trên người anh em chị em của mình.
Đôi lúc, chính thành kiến của chúng ta giết chết tinhthần của anh em, chị em. Chính chúng ta tự cho mình cái quyền kết án quá khứ của anh em chị em, để tước đi quyền hối cải, quyền sám hối của họ.
Nhưng thực ra, chúng ta là những người tồi tệ hơn người khác khi chúng ta phê phán quá khứ của họ, mà không nhận ra Thiên Chúa mới chính là quan tòa phê phán xét đoán mọi người.
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
01:35 08/01/2009
N2T |
60. Anh nên trở thành tiểu thương hà tiện tu sửa nội tâm trên các công việc.
(Thánh John Berchmans)Mỗi ngày một câu Cách Ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
01:37 08/01/2009
N2T |
5. Cuộc sống điều độ, thì đời người được thọ thêm.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha Benedict XVI giải thích cách thờ phượng chân chính
Bùi Hữu Thư
03:59 08/01/2009
Đức Thánh Cha Benedict XVI giải thích cách thờ phượng chân chính
Xem xét quan niệm ngợi khen Thiên Chúa của Thánh Phaolô
VATICAN ngày 7 tháng 1, 2009 (Zenit.org).- ĐTC Benedict XVI nói, chỉ qua việc hiệp thông với Đức Kitô các Kitô hữu mới có thể dâng lên Thiên Chúa cách thờ phượng chân chính.
ĐTC giải thích như vậy hôm nay trong buổi triều kiến chung đầu tiên của năm 2009, trong đó ngài tiếp tục giảng giáo lý về Thánh Phaolô.
Với giọng nói khàn khàn sau những ngày bận rộn của mùa Giáng Sinh, ĐTC giải thích cặn kẽ quan niệm của Thánh Phaolô về “cách thờ phượng chân chính,” như đã được giải thích trong các đoạn thư gửi cho tín hữu Rôma.
Đề cập đến một dẫn chứng Thánh Phaolô đưa ra về một nghi thức trong Cựu Ước, ĐTC ghi nhận là việc hiến tế các thú vật để giải trừ tội lỗi cho con người không bao giờ đầy đủ.
Ngài nói, "Một sự tiếp xúc chân thật hơn giữa tội lỗi con người và tình yêu thiêng liêng rất cần thiết. Sự tiếp xúc này đã xẩy ra trên thập giá Chúa Kitô. Đức Kitô, Con Thiên Chúa, đã thực sự trở nên người phàm, đã tự gánh nhận tất cả mọi tội lỗi của chúng ta. Chính Người là nơi tiếp xúc giữa đau khổ của con người và lòng thương xót thiêng liêng; trong tim Người, tất cả muôn ngàn sự dữ do nhân loại gây nên được giải trừ, và đời sống được tái sinh. "
ĐTC tiếp, “Thánh Phaolô nói về sự thay đổi toàn diện cách thờ phượng, và giải thích là “với thập giá Chúa Kitô – hành động tối cao của tình yêu thiêng liêng, được biến đổi thành tình yêu con người – lối thờ phượng xưa cổ là đem sát tế các thú vật tại Đền Thờ Giêrusalem đã chấm dứt. Cách thờ phượng tượng trưng này, thờ phượng bằng ước muốn, bây giờ đã được thay thế bằng thờ phượng chân chính: tình yêu Thiên Chúa nhập thể trong Đức Kitô đã đạt đến mức toàn hảo qua cái chết trên thập giá.
"Vì vậy, đây không phải là một cách để thiêng liêng hoá lối thờ phượng chân chính, nhưng chính là cách thờ phượng chân chính, là tình yêu thiêng liêng yêu nhân loại thật sự, đã thay thế cho cách thờ phượng tượng trưng và tạm thời."
Vị Giám mục Thành Rôma nói, “Tuy nhiên, cách thờ phượng thiêng liêng này có một điều kiện tiên quyết, đó là việc hiệp thông với Đức Kitô.”
Ngài nói, “Thánh Phaolô luôn luôn giả dụ rằng chúng ta đã trở nên ‘một trong Đức Giêsu Kitô,’ rằng chúng ta đã chết khi chịu phép rửa và bây giờ đang sống với Đức Kitô, qua Đức Kitô, và trong Đức Kitô. Trong sự hiệp thông này – và chỉ bằng cách này – chúng ta mới có thể ở trong Người và với Người như một ‘cuả lễ sống động,’ để dâng hiến ‘một sự thờ phượng chân chính.'"
ĐTC Benedict XVI khẳng định, “Khi chấp nhận bản tính con người, Chúa Kitô có thể làm cho con người điều mà các thú vật hiến tế không thể làm được.”
Ngài nói, "Các thú vật hiến tế phải được thay thế bằng con người, bằng quà tặng của chính bản thể con người, mà chúng không thể có. Chúa Giêsu Kitô, khi tự hiến cho Chúa Cha và cho chúng ta, không phải là một vật hiến tế để thay thế, mà Người thật sự mang lấy bản thể con người, với tất cả các tội lỗi và ước muốn; Người thực sự đại diện cho chúng ta, Người ôm trọn tất cả chúng ta trong Người.
"Trong sự hiệp thông với Đức Kitô, được thực hiện trong đức tin và các bí tích, chúng ta được biến đổi, mặc dù chúng ta bất toàn, thành của lễ hy sinh sống động: ‘Việc thờ phượng chân chính’ được thể hiện.”
Gia Đình Và Sự Sống
Vũ Văn An
10:48 08/01/2009
Gia Đình và Sự Sống
Gia đình nuôi dưỡng sự sống và sự sống duy trì gia đình. Hai thực tại ấy luôn đi đôi với nhau. Trong tuần này, nhiều tin tức sôi đọng liên quan tới hai thực tại ấy đã được các hãng thông tấn Công Giáo truyền đi.
Giáo Hội Có Thích Hợp Cho Việc Truyền Giáo Chăng?
Đó là tựa đề một tài liệu dầy gần 100 trang được Đức Cha Patrick O’Donaghue, Giám Mục Giáo Phận Lancester, Anh Quốc, công bố ngày 27 tháng Tám năm 2008, trong đó ngài trình bày các hướng dẫn thực tiễn để sống thực các giáo huấn của Công Đồng Vatican II bằng cách thách thức các giải thích sai lầm thường có đối với các tài liệu chủ yếu của Công Đồng này về Phụng Vụ, Mạc Khải, Giáo Hội và Giáo Hội Trong Thế Giới Ngày Nay. Trong tài liệu này, Đức Cha Lancaster dựa vào ý kiến của nhiều nhà thần học, giáo sĩ và giáo dân. Theo ngài, ta sẽ lấy lại được cảm thức Công Giáo trong việc quân bình hóa thay đổi và liên tục, và sinh hoạt giáo xứ sẽ lấy lại sinh lực nhờ các ơn Chúa Thánh Thần đã ban cho Công Đồng Vatican II. Đức Cha cho rằng: đã đến lúc người Công Giáo cần phải hiểu một cách tin tưởng các giáo huấn của Giáo Hội về hôn nhân và cuộc sống gia đình. Chúng ta cần giúp xã hội biết cưỡng lại việc giảm thiểu hóa bản nhiên và sự sống con người xuống hàng “sản phẩm tiêu thụ”, mặc tình cho người đời thao túng không thương tiếc, như ta đã thấy trong nền văn hóa đồng tính và đổi tính hay trong các thử nghiệm cấy tinh trùng (IVF) hoặc dùng tế bào phôi thai để nghiên cứu. Đức Cha nói rằng: “Ta phải lên mái nhà mà hô lớn chân lý này là: Thiên Chúa đã tạo nên con người giống hình ảnh Người, có nam có nữ. Hạnh phúc và thoả mãn đích thực trong tình yêu tính dục chỉ có thể tìm thấy trong tính đa phức và bổ túc lẫn nhau giữa một người đàn ông và một người đàn bà, kết hợp nên một trong một hôn nhân kéo dài suốt đời và biết mở cửa chào đón sự sống mới. Tất cả mọi chuyện khác đều chỉ là ảo mộng. Sống bằng ảo mộng bằng cách bác bỏ chân lý kia không những mang họa lại cho cá nhân mà hiển nhiên còn gây họa cho các gia đình, các cộng đoàn của họ và cả xã hội nói chung”.
Tài liệu trên được nhiều giới tại Vatican khen ngợi. Trong lá thư đề ngày 5 tháng Mười Hai vừa qua, Đức Hồng Y Ennio Antonelli, Chủ Tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình đã lên tiếng ca ngợi tài liệu trên trong việc bênh vực hôn nhân và gia đình. Theo Đức Hồng Y, tài liệu trên đã thành công trong việc đả phá các nguy cơ của thứ triết lý lầm lạc về phái tính, hiện đang hết sức phổ biến. Ngài viết: “Việc Đức Cha nhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc tự hiến cũng rất thích đáng, cũng như Đức Cha đã đưa ra được nhiều trường hợp điển hình và những con số thống kê rõ ràng cho thấy hậu quả của nền văn hóa sự chết đang vây quanh ta”.
Chủ Tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Công Lý và Hoà Bình là Đức Hồng Y Renato Martino; Đức Tổng Giám Mục Luis Ladaria, thư ký Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin; và Đức Tổng Giám Mục Mauro Piacenza, thư ký Thánh Bộ Giáo Sĩ cũng lên tiếng ca ngợi cuốn sách của Đức Cha Patrick O’Donaghue.
Bước Theo Nẻo Chính
Trước các phản ứng tích cực trên, Đức Cha Patrick O’Donaghue cho hay các cố gắng rao truyền và sống thực chân lý trên đã giúp ngài cương quyết loại bỏ một tổ chức “bác ái” ra khỏi hàng ngũ các tổ chức Công Giáo. Đó là trường hợp cơ quan “Các Dịch Vụ Chăm Sóc Công Giáo” (Catholic Caring Services). Ngài đích thân yêu cầu Cơ Quan này phải tìm các ngả đường hợp pháp để duy trì cho bằng được giáo huấn của Giáo Hội không chấp nhận việc đặt các trẻ em Công Giáo dưới sự chăm sóc của các “cặp đồng tính luyến ái”. Cơ Quan này chính thức khước từ đề nghị trên, nên buộc lòng ngài phải tuyên bố nó không còn là một cơ quan Công Giáo nữa.
Đầu năm 2009, Đức Cha Patrick O’Donaghue còn khai triển nhiều hơn nữa về chủ đề hôn nhân và gia đình: “Giáo Hội đang sống qua những thời buổi nhiễu nhương, nhưng có lẽ chúng ta nên an tâm khi biết rằng chẳng có thời điểm nào trong lịch sử Giáo Hội mà lại không có nhiễu nhương! Ta đừng ngã lòng hay giận dữ, mà đúng hơn nên để Chúa Thánh Thần thâm hậu hóa trong ta các nhân đức tin, cậy và mến, như Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI vẫn hằng mời gọi trong giáo huấn tuyệt diệu của ngài”.
Vị giáo chủ này lên tiếng ca ngợi việc Giáo Hội ngày nay đang ra sức “thâm hậu hóa học lý và lòng mộ mến bí tích hôn nhân”. Ngài cho đó là một phần trong các khai triển rộng lớn của Giáo Hội nhằm bênh vực phẩm giá và định mệnh con người nhân bản chống lại cuộc tấn công tứ phía từ hết trợ tự tử, hôn nhân đồng tính tới dùng tế bào gốc của phôi thai để nghiên cứu. Ngài nói rằng: “Ta đang khám phá ra điều này: kính trọng tính thánh thiêng của hôn nhân là điều nền tảng đối với sự sống con người”
Suy Thoái Kinh Tế
Đức Cha Patrick O’Donaghue cũng đề cập tới các hậu quả tai hại của suy thoái kinh tế đối với Gia Đình. “Thảm hoạ thay, nỗi đau khổ do khủng hoảng tín dụng đem lại càng tăng độ với việc xuống giốc nơi các gia đình trước đây vốn vững mạnh và gồm nhiều thế hệ, những gia đình sống chết có nhau, bảo bọc nhau nhờ cam kết và tình yêu hỗ tương của vợ chồng”. Ngài nói rằng: “Hiện nay, nhiều người đang phải tự mình chống đỡ lấy các khó khăn và áp lực tài chánh trong khi trước đây, nghĩa là trong những cuộc suy thoái kinh tế trước đây, họ được đại gia đình nâng đỡ… Cho nên, trong viễn ảnh thiếu sự nâng đỡ của chính phủ cũng như giới truyền thông dành cho gia đình, Giáo Hội phải cùng với những người thiện chí khác tìm cách đáp ứng các áp lực mà cuộc khủng hoảng tín dụng đang đặt lên hôn nhân và cuộc sống gia đình”.
Một trong các phương thế là sinh hoạt tích cực nơi giáo xứ. Theo ngài, “các giáo xứ và trường học phải cùng đâu lưng để chứng tỏ cho người trẻ thấy một cách thực tiễn và tích cực niềm vui hân hoan và phần thưởng đáng giá của hôn nhân mãn đời, vĩnh viễn, đơn hôn giữa đàn ông và đàn bà”.
Đại Hội Gia Đình Thế Giới
Trong khi đó, Mecixo City đang bước vào những ngày cuối cùng tổ chức Đại Hội Gia Đình Thế Giới, sẽ kéo dài từ ngày 14 tới ngày 18 tháng này. Mặc dù Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI không đích thân tham dự Đại Hội, nhưng ngài sẽ trình bày hai sứ điệp dưới dạng Video. Ban tổ chúc Đại Hội cho hay: Đức Thánh Cha sẽ gửi tới Đại Hội một sứ điệp vào ngày khai mạc và một sứ điệp khác sẽ được vệ tinh truyền thông phát đi trực tiếp vào ngày bế mạc.
Đức Thánh Cha cũng sẽ cử Đức Hồng Y Tarcisio Bertone, Quốc Vụ Khanh Toà Thánh làm đặc sứ của ngài để chủ tọa Đại Hội. Các tin tức này đã được công bố trong lá thư ký ngày 28 tháng Mười Hai vừa qua, trong đó, Đức Thánh Cha nêu lên một số gia đình Kitô giáo gương mẫu đáng để ta suy gẫm.
Trong Giáo Hội Đông Phương, ngài nhắc đến gương sáng của Basil và Emmelia, sống giữa thế kỷ thứ ba và thứ bốn. Họ có tất cả chín người con, thì hết bốn người đã được phong hiển thánh, đó là các Thánh Basiliô, Thánh Grêgôriô thành Nyssa, Thánh Phêrô thành Sebastô và Thánh Macrina Hậu.
Trong Giáo Hội Tây Phương, Đức Thánh Cha ghi nhận gương sáng của Thượng Nghị Sĩ Gordianus, ngời sáng về lòng trung trực chính trị và phu nhân của ông là bà Silva. Hai vị là song thân của Thánh Giáo Hoàng Grêgôriô Cả (540-604).
Trong các điển hình mới đây, Đức Bênêđíctô XVI nhắc đến vị tử đạo người Tây Ban Nha là María Teresa Ferragud Roig, người bị bắt giam lúc đã 83 tuổi cùng với 4 người con gái của bà, cả bốn đều là các nữ tu chiêm niệm. Đức Thánh Cha cho hay vào ngày 25 tháng Mười năm 1936, ngày lễ Kính Chúa Kitô Vua, María Teresa xin được tháp tùng bốn con gái trên đường tử đạo và bà đã được hành quyết sau cùng, đủ thì giờ để khích lệ bốn con gái thân yêu sẵn sàng chết cho đức tin. Cái chết của bà gây ấn tượng mạnh mẽ đối với các lý hình đến độ họ phải hô lên: “Đây quả là một vị thánh”.
Đức Thánh Cha cũng nói tới đời sống gương mẫu của cặp vợ chồng người Ý là Luigi (1880-1951) và Maria (1884-1965) Beltrame Quattrochi, cặp vợ chồng đầu tiên cùng được phong á thánh một ngày. Ông là một luật sư, bà là một giáo sư kiêm văn sĩ. Sau cùng, Đức Thánh Cha nhắc tới song thân Thánh Nữ Têrêsa Hài Đồng Giêsu là Louis Martin (1823-1894) và Marie-Zélie Guérin (1831-1877) vừa được phong á thánh hồi tháng Mười vừa qua.
Người Mỹ Phò Sự Sống Hơn Là Luật Lệ Của Họ
Những tranh luận liên quan đến lập trường chính trị của ông Obama nói riêng và của Đảng Dân Chủ nói chung đã khiến nhiều người lo âu. Nhưng người Mỹ ngày nay rất khác người Mỹ ngày xưa: cuộc sống tinh thần của họ dường như bị phân cực đến độ không còn suy nghĩ theo một hướng nhất định nữa. Nên việc họ ủng hộ một ai đó, không hẳn là họ ủng hộ “mọi” điều người ấy nghĩ hay chủ trương. Về vấn đề phá thai cũng vậy. Dù ông Obama có chủ trương ủng hộ luật tự do phá thai bao nhiêu đi chăng nữa, người Mỹ vẫn dành trọn quyền tự do để không đi theo chủ trương của ông hay không “tự do” phá thai. Thái độ ấy hiện đang được truyền thông lưu ý.
Một cuộc thăm dò trên mạng do Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ bảo trợ, thực hiện trong khoảng các ngày 10 và 12 tháng Mười Hai vừa qua, cho thấy đại đa số dân chúng Mỹ muốn có những hạn chế về tính hợp pháp của phá thai. Theo kết quả cuộc thăm dò này, bốn trong số năm người Mỹ muốn hạn chế việc phá thai, trong đó có 11% muốn đặt nó ngoài vòng pháp luật bất cứ trong hoàn cảnh nào. Ba mươi tám phần trăm chủ trương chỉ nên cho phép phá thai trong các hoàn cảnh như bị hiếp dâm, loạn luân hay để cứu sống người mẹ; thêm vào đó, 33% muốn hạn chế phá thai lúc được 3 tháng hay cùng lắm là 6 tháng tuổi. Chỉ có 9% muốn hợp pháp hóa phá thai vì bất cứ lý do gì và ở bất cứ giai đoạn thai nghén nào.
Deirdre McQuade, phụ tá giám đốc về chính sách và truyền thông của Văn Phòng Các Giám Mục đặc trách các Sinh Hoạt Phò Sự Sống, cho hay: “Các khám phá trên rất đáng lưu ý. Không tới 1/10 người Mỹ ủng hộ việc hợp pháp hóa phá thai vì bất cứ lý do gì và ở bất cứ thời điểm nào của thai kỳ”.
Cuộc thăm dò 2,341 người trưởng thành này cũng cho thấy 95% thích có những đạo luật buộc việc phá thai phải do các y sĩ có giấy phép thực hiện; 88% đòi các nhà cung cấp việc phá thai phải thông báo cho phụ nữ thấy các nguy hại có thể có đối với sức khỏe của họ cũng như các giải pháp thay thế việc phá thai; 76% đòi phải có các đạo luật bảo vệ các nhà chuyên nghiệp về y tế khỏi bị bó buộc phải thực hiện việc phá thai hay phải giới thiệu để người ta được phá thai; và 73% đòi phải có các đạo luật giúp các cha mẹ can dự vào các quyết định phá thai của con gái vị thành niên của họ. McQuade cho hay: “Việc ủng hộ các biện pháp trên vượt lên trên các chủ trương phò sự sống và phò lựa chọn. Cuộc thăm dò ấy cho thấy các nhóm
phò phá thai đã lạc lõng ra sao đối với chính dòng Mỹ Quốc”. Tuy nhiên, McQuade rất tiếc khi thấy các biện pháp vốn hữu hiệu trong việc cắt giảm tỷ lệ phá thai nay “đang bị những người bênh vực phá thai và các đồng minh trong Quốc Hội của họ đe doạ. Các nhóm phò phá thai đã gửi một cương lĩnh hành động dầy 55 trang cho chính phủ sắp nhậm chức”. Nhưng McQuade tin rằng cương lĩnh ấy sẽ không được công chúng nói chung ủng hộ.
Gia đình nuôi dưỡng sự sống và sự sống duy trì gia đình. Hai thực tại ấy luôn đi đôi với nhau. Trong tuần này, nhiều tin tức sôi đọng liên quan tới hai thực tại ấy đã được các hãng thông tấn Công Giáo truyền đi.
Giáo Hội Có Thích Hợp Cho Việc Truyền Giáo Chăng?
Đó là tựa đề một tài liệu dầy gần 100 trang được Đức Cha Patrick O’Donaghue, Giám Mục Giáo Phận Lancester, Anh Quốc, công bố ngày 27 tháng Tám năm 2008, trong đó ngài trình bày các hướng dẫn thực tiễn để sống thực các giáo huấn của Công Đồng Vatican II bằng cách thách thức các giải thích sai lầm thường có đối với các tài liệu chủ yếu của Công Đồng này về Phụng Vụ, Mạc Khải, Giáo Hội và Giáo Hội Trong Thế Giới Ngày Nay. Trong tài liệu này, Đức Cha Lancaster dựa vào ý kiến của nhiều nhà thần học, giáo sĩ và giáo dân. Theo ngài, ta sẽ lấy lại được cảm thức Công Giáo trong việc quân bình hóa thay đổi và liên tục, và sinh hoạt giáo xứ sẽ lấy lại sinh lực nhờ các ơn Chúa Thánh Thần đã ban cho Công Đồng Vatican II. Đức Cha cho rằng: đã đến lúc người Công Giáo cần phải hiểu một cách tin tưởng các giáo huấn của Giáo Hội về hôn nhân và cuộc sống gia đình. Chúng ta cần giúp xã hội biết cưỡng lại việc giảm thiểu hóa bản nhiên và sự sống con người xuống hàng “sản phẩm tiêu thụ”, mặc tình cho người đời thao túng không thương tiếc, như ta đã thấy trong nền văn hóa đồng tính và đổi tính hay trong các thử nghiệm cấy tinh trùng (IVF) hoặc dùng tế bào phôi thai để nghiên cứu. Đức Cha nói rằng: “Ta phải lên mái nhà mà hô lớn chân lý này là: Thiên Chúa đã tạo nên con người giống hình ảnh Người, có nam có nữ. Hạnh phúc và thoả mãn đích thực trong tình yêu tính dục chỉ có thể tìm thấy trong tính đa phức và bổ túc lẫn nhau giữa một người đàn ông và một người đàn bà, kết hợp nên một trong một hôn nhân kéo dài suốt đời và biết mở cửa chào đón sự sống mới. Tất cả mọi chuyện khác đều chỉ là ảo mộng. Sống bằng ảo mộng bằng cách bác bỏ chân lý kia không những mang họa lại cho cá nhân mà hiển nhiên còn gây họa cho các gia đình, các cộng đoàn của họ và cả xã hội nói chung”.
Tài liệu trên được nhiều giới tại Vatican khen ngợi. Trong lá thư đề ngày 5 tháng Mười Hai vừa qua, Đức Hồng Y Ennio Antonelli, Chủ Tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình đã lên tiếng ca ngợi tài liệu trên trong việc bênh vực hôn nhân và gia đình. Theo Đức Hồng Y, tài liệu trên đã thành công trong việc đả phá các nguy cơ của thứ triết lý lầm lạc về phái tính, hiện đang hết sức phổ biến. Ngài viết: “Việc Đức Cha nhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc tự hiến cũng rất thích đáng, cũng như Đức Cha đã đưa ra được nhiều trường hợp điển hình và những con số thống kê rõ ràng cho thấy hậu quả của nền văn hóa sự chết đang vây quanh ta”.
Chủ Tịch Hội Đồng Giáo Hoàng về Công Lý và Hoà Bình là Đức Hồng Y Renato Martino; Đức Tổng Giám Mục Luis Ladaria, thư ký Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin; và Đức Tổng Giám Mục Mauro Piacenza, thư ký Thánh Bộ Giáo Sĩ cũng lên tiếng ca ngợi cuốn sách của Đức Cha Patrick O’Donaghue.
Bước Theo Nẻo Chính
Trước các phản ứng tích cực trên, Đức Cha Patrick O’Donaghue cho hay các cố gắng rao truyền và sống thực chân lý trên đã giúp ngài cương quyết loại bỏ một tổ chức “bác ái” ra khỏi hàng ngũ các tổ chức Công Giáo. Đó là trường hợp cơ quan “Các Dịch Vụ Chăm Sóc Công Giáo” (Catholic Caring Services). Ngài đích thân yêu cầu Cơ Quan này phải tìm các ngả đường hợp pháp để duy trì cho bằng được giáo huấn của Giáo Hội không chấp nhận việc đặt các trẻ em Công Giáo dưới sự chăm sóc của các “cặp đồng tính luyến ái”. Cơ Quan này chính thức khước từ đề nghị trên, nên buộc lòng ngài phải tuyên bố nó không còn là một cơ quan Công Giáo nữa.
Đầu năm 2009, Đức Cha Patrick O’Donaghue còn khai triển nhiều hơn nữa về chủ đề hôn nhân và gia đình: “Giáo Hội đang sống qua những thời buổi nhiễu nhương, nhưng có lẽ chúng ta nên an tâm khi biết rằng chẳng có thời điểm nào trong lịch sử Giáo Hội mà lại không có nhiễu nhương! Ta đừng ngã lòng hay giận dữ, mà đúng hơn nên để Chúa Thánh Thần thâm hậu hóa trong ta các nhân đức tin, cậy và mến, như Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI vẫn hằng mời gọi trong giáo huấn tuyệt diệu của ngài”.
Vị giáo chủ này lên tiếng ca ngợi việc Giáo Hội ngày nay đang ra sức “thâm hậu hóa học lý và lòng mộ mến bí tích hôn nhân”. Ngài cho đó là một phần trong các khai triển rộng lớn của Giáo Hội nhằm bênh vực phẩm giá và định mệnh con người nhân bản chống lại cuộc tấn công tứ phía từ hết trợ tự tử, hôn nhân đồng tính tới dùng tế bào gốc của phôi thai để nghiên cứu. Ngài nói rằng: “Ta đang khám phá ra điều này: kính trọng tính thánh thiêng của hôn nhân là điều nền tảng đối với sự sống con người”
Suy Thoái Kinh Tế
Đức Cha Patrick O’Donaghue cũng đề cập tới các hậu quả tai hại của suy thoái kinh tế đối với Gia Đình. “Thảm hoạ thay, nỗi đau khổ do khủng hoảng tín dụng đem lại càng tăng độ với việc xuống giốc nơi các gia đình trước đây vốn vững mạnh và gồm nhiều thế hệ, những gia đình sống chết có nhau, bảo bọc nhau nhờ cam kết và tình yêu hỗ tương của vợ chồng”. Ngài nói rằng: “Hiện nay, nhiều người đang phải tự mình chống đỡ lấy các khó khăn và áp lực tài chánh trong khi trước đây, nghĩa là trong những cuộc suy thoái kinh tế trước đây, họ được đại gia đình nâng đỡ… Cho nên, trong viễn ảnh thiếu sự nâng đỡ của chính phủ cũng như giới truyền thông dành cho gia đình, Giáo Hội phải cùng với những người thiện chí khác tìm cách đáp ứng các áp lực mà cuộc khủng hoảng tín dụng đang đặt lên hôn nhân và cuộc sống gia đình”.
Một trong các phương thế là sinh hoạt tích cực nơi giáo xứ. Theo ngài, “các giáo xứ và trường học phải cùng đâu lưng để chứng tỏ cho người trẻ thấy một cách thực tiễn và tích cực niềm vui hân hoan và phần thưởng đáng giá của hôn nhân mãn đời, vĩnh viễn, đơn hôn giữa đàn ông và đàn bà”.
Đại Hội Gia Đình Thế Giới
Trong khi đó, Mecixo City đang bước vào những ngày cuối cùng tổ chức Đại Hội Gia Đình Thế Giới, sẽ kéo dài từ ngày 14 tới ngày 18 tháng này. Mặc dù Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI không đích thân tham dự Đại Hội, nhưng ngài sẽ trình bày hai sứ điệp dưới dạng Video. Ban tổ chúc Đại Hội cho hay: Đức Thánh Cha sẽ gửi tới Đại Hội một sứ điệp vào ngày khai mạc và một sứ điệp khác sẽ được vệ tinh truyền thông phát đi trực tiếp vào ngày bế mạc.
Đức Thánh Cha cũng sẽ cử Đức Hồng Y Tarcisio Bertone, Quốc Vụ Khanh Toà Thánh làm đặc sứ của ngài để chủ tọa Đại Hội. Các tin tức này đã được công bố trong lá thư ký ngày 28 tháng Mười Hai vừa qua, trong đó, Đức Thánh Cha nêu lên một số gia đình Kitô giáo gương mẫu đáng để ta suy gẫm.
Trong Giáo Hội Đông Phương, ngài nhắc đến gương sáng của Basil và Emmelia, sống giữa thế kỷ thứ ba và thứ bốn. Họ có tất cả chín người con, thì hết bốn người đã được phong hiển thánh, đó là các Thánh Basiliô, Thánh Grêgôriô thành Nyssa, Thánh Phêrô thành Sebastô và Thánh Macrina Hậu.
Trong Giáo Hội Tây Phương, Đức Thánh Cha ghi nhận gương sáng của Thượng Nghị Sĩ Gordianus, ngời sáng về lòng trung trực chính trị và phu nhân của ông là bà Silva. Hai vị là song thân của Thánh Giáo Hoàng Grêgôriô Cả (540-604).
Trong các điển hình mới đây, Đức Bênêđíctô XVI nhắc đến vị tử đạo người Tây Ban Nha là María Teresa Ferragud Roig, người bị bắt giam lúc đã 83 tuổi cùng với 4 người con gái của bà, cả bốn đều là các nữ tu chiêm niệm. Đức Thánh Cha cho hay vào ngày 25 tháng Mười năm 1936, ngày lễ Kính Chúa Kitô Vua, María Teresa xin được tháp tùng bốn con gái trên đường tử đạo và bà đã được hành quyết sau cùng, đủ thì giờ để khích lệ bốn con gái thân yêu sẵn sàng chết cho đức tin. Cái chết của bà gây ấn tượng mạnh mẽ đối với các lý hình đến độ họ phải hô lên: “Đây quả là một vị thánh”.
Đức Thánh Cha cũng nói tới đời sống gương mẫu của cặp vợ chồng người Ý là Luigi (1880-1951) và Maria (1884-1965) Beltrame Quattrochi, cặp vợ chồng đầu tiên cùng được phong á thánh một ngày. Ông là một luật sư, bà là một giáo sư kiêm văn sĩ. Sau cùng, Đức Thánh Cha nhắc tới song thân Thánh Nữ Têrêsa Hài Đồng Giêsu là Louis Martin (1823-1894) và Marie-Zélie Guérin (1831-1877) vừa được phong á thánh hồi tháng Mười vừa qua.
Người Mỹ Phò Sự Sống Hơn Là Luật Lệ Của Họ
Những tranh luận liên quan đến lập trường chính trị của ông Obama nói riêng và của Đảng Dân Chủ nói chung đã khiến nhiều người lo âu. Nhưng người Mỹ ngày nay rất khác người Mỹ ngày xưa: cuộc sống tinh thần của họ dường như bị phân cực đến độ không còn suy nghĩ theo một hướng nhất định nữa. Nên việc họ ủng hộ một ai đó, không hẳn là họ ủng hộ “mọi” điều người ấy nghĩ hay chủ trương. Về vấn đề phá thai cũng vậy. Dù ông Obama có chủ trương ủng hộ luật tự do phá thai bao nhiêu đi chăng nữa, người Mỹ vẫn dành trọn quyền tự do để không đi theo chủ trương của ông hay không “tự do” phá thai. Thái độ ấy hiện đang được truyền thông lưu ý.
Một cuộc thăm dò trên mạng do Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ bảo trợ, thực hiện trong khoảng các ngày 10 và 12 tháng Mười Hai vừa qua, cho thấy đại đa số dân chúng Mỹ muốn có những hạn chế về tính hợp pháp của phá thai. Theo kết quả cuộc thăm dò này, bốn trong số năm người Mỹ muốn hạn chế việc phá thai, trong đó có 11% muốn đặt nó ngoài vòng pháp luật bất cứ trong hoàn cảnh nào. Ba mươi tám phần trăm chủ trương chỉ nên cho phép phá thai trong các hoàn cảnh như bị hiếp dâm, loạn luân hay để cứu sống người mẹ; thêm vào đó, 33% muốn hạn chế phá thai lúc được 3 tháng hay cùng lắm là 6 tháng tuổi. Chỉ có 9% muốn hợp pháp hóa phá thai vì bất cứ lý do gì và ở bất cứ giai đoạn thai nghén nào.
Deirdre McQuade, phụ tá giám đốc về chính sách và truyền thông của Văn Phòng Các Giám Mục đặc trách các Sinh Hoạt Phò Sự Sống, cho hay: “Các khám phá trên rất đáng lưu ý. Không tới 1/10 người Mỹ ủng hộ việc hợp pháp hóa phá thai vì bất cứ lý do gì và ở bất cứ thời điểm nào của thai kỳ”.
Cuộc thăm dò 2,341 người trưởng thành này cũng cho thấy 95% thích có những đạo luật buộc việc phá thai phải do các y sĩ có giấy phép thực hiện; 88% đòi các nhà cung cấp việc phá thai phải thông báo cho phụ nữ thấy các nguy hại có thể có đối với sức khỏe của họ cũng như các giải pháp thay thế việc phá thai; 76% đòi phải có các đạo luật bảo vệ các nhà chuyên nghiệp về y tế khỏi bị bó buộc phải thực hiện việc phá thai hay phải giới thiệu để người ta được phá thai; và 73% đòi phải có các đạo luật giúp các cha mẹ can dự vào các quyết định phá thai của con gái vị thành niên của họ. McQuade cho hay: “Việc ủng hộ các biện pháp trên vượt lên trên các chủ trương phò sự sống và phò lựa chọn. Cuộc thăm dò ấy cho thấy các nhóm
phò phá thai đã lạc lõng ra sao đối với chính dòng Mỹ Quốc”. Tuy nhiên, McQuade rất tiếc khi thấy các biện pháp vốn hữu hiệu trong việc cắt giảm tỷ lệ phá thai nay “đang bị những người bênh vực phá thai và các đồng minh trong Quốc Hội của họ đe doạ. Các nhóm phò phá thai đã gửi một cương lĩnh hành động dầy 55 trang cho chính phủ sắp nhậm chức”. Nhưng McQuade tin rằng cương lĩnh ấy sẽ không được công chúng nói chung ủng hộ.
Malaysia rút lại lệnh cấm xuất bản báo Công giáo
Phụng Nghi
15:45 08/01/2009
KUALA LUMPUR, Malaysia (AP) - Một viên chức chính quyền Mã lai hôm nay thứ Năm tuyên bố nhà nước sẽ cho phép một tờ báo Công giáo xuất bản bằng tiếng Mã lai được tiếp tục ấn hành, bãi bỏ lệnh cấm xuất bản vì tờ báo này đã dùng từ “Allah”. Tiến độ này dường như nhằm mục đích xoa dịu sự phẫn nộ của những nhóm thiểu số trong quốc gia có đa số người theo Hồi giáo này.
Viên chức chính quyền nói trên là ông Che Din Yusoh thuộc ban kiểm soát các ấn phẩm của Bộ Nội vụ; ông tuyên bố rằng báo The Herald, tờ báo Công giáo chính trong cả nước, không được dùng từ “Allah” để phiên dịch chữ “God” (Thiên Chúa).
Che Din Yusoh cho thông tấn xã AP biết rằng: “Nếu họ ngưng in từ “Allah”, họ có thể xuất bản báo bất cứ lúc nào. Họ có thể dùng một từ ngữ khác. Đối với chúng tôi điều đó có thể cho phép được.” Ông nói thêm là quyết định nói trên sẽ được chuyển đến báo Herald vào ngày thứ Sáu này.
Tuần trước, Bộ Nội vụ đã ra lệnh cho báo Herald ngưng in ấn bản tiếng Mã lai vì vi phạm lệnh cấm dùng từ ngữ “Allah” ban hành năm 2007, trừ khi đề cập đến Thượng đế của Hồi giáo. Chính quyền nói rằng dùng từ ngữ này có thể làm cho người theo đạo Hồi lẫn lộn, mặc dầu độc giả của tờ báo này hầu hết là người Kitô giáo.
Đa số người Mã lai, chiếm tới 60% dân số 27 triệu người của nước này, đều theo đạo Hồi, nói và viết tiếng Mã lai. Hồi giáo là tôn giáo chính thức của quốc gia.
Nhiều thổ dân theo Kitô giáo tại các bang Sabah và Sarawak cũng nói tiếng Mã lai và đọc báo Hearld (ấn bản tiếng Mã lai). Tờ báo vẫn tiếp tục phát hành các ấn bản Anh ngữ, Quan thoại và Tamil, còn ấn bản tiếng Mã lai thì bị cấm.
Báo Herald đã thách thức lệnh cấm dùng từ “Allah” nơi tòa án, nói rằng cách dịch như thế đã được sử dụng hàng bao nhiêu thế kỷ trước đây, và từ ngữ này thường được dùng để chỉ Thiên Chúa trước cả khi có Hồi giáo. Tờ báo cho rằng lệnh cấm là trái với hiến pháp và đe dọa tự do tôn giáo của người thiểu số.
Tuy nhiên, Linh mục Lawrence Andrew, biên tập báo Herald nói rằng báo sẽ tự nguyện ngưng dùng từ ngữ này cho đến khi có phán quyết của tòa án để tránh xẩy ra thêm những cuộc đụng độ.
Cha nói với thông tấn xã AP: “Chúng tôi hoan nghênh quan niệm mới mẻ này…sẽ trả lại cho chúng tôi quyền được dùng ngôn ngữ mẹ đẻ của chúng tôi.”
Tuy nhiên, quyết định của tòa án có lẽ sẽ chưa đưa ra sớm được.
Báo Herald đã từ lâu thường xung đột với chính quyền. Nhà nước đã kết án báo này vi phạm các giới hạn vì những bài bình luận về chính trị và các vấn đề nhậy cảm khác.
Những người gốc Trung hoa, Ấn độ và các nhóm thiểu số khác, đa số theo Kitô giáo, Phật giáo và Ấn giáo, đã phẫn nộ khi thỉnh thoảng chứng kiến những vụ phá đền Ấn giáo, và các quyết định của tòa án liên quan đến người bỏ đạo Hồi, hoặc các vụ tranh chấp tôn giáo khác.
Viên chức chính quyền nói trên là ông Che Din Yusoh thuộc ban kiểm soát các ấn phẩm của Bộ Nội vụ; ông tuyên bố rằng báo The Herald, tờ báo Công giáo chính trong cả nước, không được dùng từ “Allah” để phiên dịch chữ “God” (Thiên Chúa).
Che Din Yusoh cho thông tấn xã AP biết rằng: “Nếu họ ngưng in từ “Allah”, họ có thể xuất bản báo bất cứ lúc nào. Họ có thể dùng một từ ngữ khác. Đối với chúng tôi điều đó có thể cho phép được.” Ông nói thêm là quyết định nói trên sẽ được chuyển đến báo Herald vào ngày thứ Sáu này.
Tuần trước, Bộ Nội vụ đã ra lệnh cho báo Herald ngưng in ấn bản tiếng Mã lai vì vi phạm lệnh cấm dùng từ ngữ “Allah” ban hành năm 2007, trừ khi đề cập đến Thượng đế của Hồi giáo. Chính quyền nói rằng dùng từ ngữ này có thể làm cho người theo đạo Hồi lẫn lộn, mặc dầu độc giả của tờ báo này hầu hết là người Kitô giáo.
Đa số người Mã lai, chiếm tới 60% dân số 27 triệu người của nước này, đều theo đạo Hồi, nói và viết tiếng Mã lai. Hồi giáo là tôn giáo chính thức của quốc gia.
Nhiều thổ dân theo Kitô giáo tại các bang Sabah và Sarawak cũng nói tiếng Mã lai và đọc báo Hearld (ấn bản tiếng Mã lai). Tờ báo vẫn tiếp tục phát hành các ấn bản Anh ngữ, Quan thoại và Tamil, còn ấn bản tiếng Mã lai thì bị cấm.
Báo Herald đã thách thức lệnh cấm dùng từ “Allah” nơi tòa án, nói rằng cách dịch như thế đã được sử dụng hàng bao nhiêu thế kỷ trước đây, và từ ngữ này thường được dùng để chỉ Thiên Chúa trước cả khi có Hồi giáo. Tờ báo cho rằng lệnh cấm là trái với hiến pháp và đe dọa tự do tôn giáo của người thiểu số.
Tuy nhiên, Linh mục Lawrence Andrew, biên tập báo Herald nói rằng báo sẽ tự nguyện ngưng dùng từ ngữ này cho đến khi có phán quyết của tòa án để tránh xẩy ra thêm những cuộc đụng độ.
Cha nói với thông tấn xã AP: “Chúng tôi hoan nghênh quan niệm mới mẻ này…sẽ trả lại cho chúng tôi quyền được dùng ngôn ngữ mẹ đẻ của chúng tôi.”
Tuy nhiên, quyết định của tòa án có lẽ sẽ chưa đưa ra sớm được.
Báo Herald đã từ lâu thường xung đột với chính quyền. Nhà nước đã kết án báo này vi phạm các giới hạn vì những bài bình luận về chính trị và các vấn đề nhậy cảm khác.
Những người gốc Trung hoa, Ấn độ và các nhóm thiểu số khác, đa số theo Kitô giáo, Phật giáo và Ấn giáo, đã phẫn nộ khi thỉnh thoảng chứng kiến những vụ phá đền Ấn giáo, và các quyết định của tòa án liên quan đến người bỏ đạo Hồi, hoặc các vụ tranh chấp tôn giáo khác.
Top Stories
Nuova direttiva di Hanoi sui beni della Chiesa: niente sarà restituito
Asia-News
19:20 08/01/2009
Una normativa con disposizioni oscure afferma che l’utilizzo dei beni ecclesiastici concessi dallo Stato a “organizzazioni” deve rispettare la destinazione e non ferire i sentimenti dei fedeli. Che saranno duramente puniti se protesteranno.
Hanoi (AsiaNews) – Nessuna delle 2250 proprietà requisite alla Chiesa vietnamita sarà restituita ai proprietari e quelle “trasmesse” dallo Stato a “organizzazioni o agenzie, debbono essere utilizzate effettivamente per il fine precisato e non ferire i sentimenti dei fedeli” o saranno tolte ai concessionari ed usate per fini pubblici. Saranno severamente punite le manifestazioni di questi ultimi che creassero “disordine sociale”. Dice così la nuova direttiva del primo ministro vietnamita Nguyen Tan Dung (N° 1940/CT-TTg) concernente “i terreni e le proprietà in rapporto con la religione”, resa nota il 6 gennaio.
La disposizione, che contiene norme decisamente oscure, prende evidentemente spunto dalle vicende, che non cita, della ex delegazioni apostolica e della parrocchia di Thai Ha ad Hanoi e dalla vicenda del convento delle suore di San Paolo a Vinh Long.
La direttiva, innanzi tutto afferma che i terreni confiscati dallo Stato “prima dell’1 luglio 1991 vanno regolati dalla Risoluzione 23/2003/QH11”. Quest’ultima, pubblicata il 26 novembre 2003, stabliva che tutti i terreni e le proprietà espropriati prima del primo lulio 1991 per creare il regime socialista in Vietnam non saranno restituiti ai proprietari. E tutte le proprietà della Chiesa rientrano in tale categoria. La conferma della norma del 2003 fa cadere qualsiasi ipotesi di restituzione, che lo stesso governo aveva lasciato intravedere.
Una norma, decisamente oscura, dopo aver affermato la necessità di rispettare la destinazione del bene, aggiunge che “nel caso nel quale nascesse un conflitto dopo che l’organismo religioso ha accettato di cedere o di offrire il suo diritto di utilizzazione delle terre, bisognerà tornare alle disposizioni di legge esistenti prima del rilascio del certificato del diritto alla utilizzazione della terra”.
“La nuova direttiva non contiene nulla di nuovo”, commenta padre Joseph Nguyen, di Hanoi. “Quanto accaduto alla delegazione apostolica – ha aggiunto a VietCatholic News – è un esempio. E’ stata trasformata in un parco pubblico, anche se a poche centinaia di metri c’è il grande parco di Hoan Kiem. Si può dire che ora è usata ‘effettivamente’ ed ‘in modo da non offendere i sentimenti dei fedeli?’”. ”In realtà – conclude – la direttiva non tenta di risolvere le questioni relative ai terreni ed alle proprietà ecclesiastiche prese dal governo”. Essa “punta sulla minaccia di punire duramente qualsiasi protesta per i terreni da parte di cattolici o fedeli di altre religioni”.
Hanoi (AsiaNews) – Nessuna delle 2250 proprietà requisite alla Chiesa vietnamita sarà restituita ai proprietari e quelle “trasmesse” dallo Stato a “organizzazioni o agenzie, debbono essere utilizzate effettivamente per il fine precisato e non ferire i sentimenti dei fedeli” o saranno tolte ai concessionari ed usate per fini pubblici. Saranno severamente punite le manifestazioni di questi ultimi che creassero “disordine sociale”. Dice così la nuova direttiva del primo ministro vietnamita Nguyen Tan Dung (N° 1940/CT-TTg) concernente “i terreni e le proprietà in rapporto con la religione”, resa nota il 6 gennaio.
La disposizione, che contiene norme decisamente oscure, prende evidentemente spunto dalle vicende, che non cita, della ex delegazioni apostolica e della parrocchia di Thai Ha ad Hanoi e dalla vicenda del convento delle suore di San Paolo a Vinh Long.
La direttiva, innanzi tutto afferma che i terreni confiscati dallo Stato “prima dell’1 luglio 1991 vanno regolati dalla Risoluzione 23/2003/QH11”. Quest’ultima, pubblicata il 26 novembre 2003, stabliva che tutti i terreni e le proprietà espropriati prima del primo lulio 1991 per creare il regime socialista in Vietnam non saranno restituiti ai proprietari. E tutte le proprietà della Chiesa rientrano in tale categoria. La conferma della norma del 2003 fa cadere qualsiasi ipotesi di restituzione, che lo stesso governo aveva lasciato intravedere.
Una norma, decisamente oscura, dopo aver affermato la necessità di rispettare la destinazione del bene, aggiunge che “nel caso nel quale nascesse un conflitto dopo che l’organismo religioso ha accettato di cedere o di offrire il suo diritto di utilizzazione delle terre, bisognerà tornare alle disposizioni di legge esistenti prima del rilascio del certificato del diritto alla utilizzazione della terra”.
“La nuova direttiva non contiene nulla di nuovo”, commenta padre Joseph Nguyen, di Hanoi. “Quanto accaduto alla delegazione apostolica – ha aggiunto a VietCatholic News – è un esempio. E’ stata trasformata in un parco pubblico, anche se a poche centinaia di metri c’è il grande parco di Hoan Kiem. Si può dire che ora è usata ‘effettivamente’ ed ‘in modo da non offendere i sentimenti dei fedeli?’”. ”In realtà – conclude – la direttiva non tenta di risolvere le questioni relative ai terreni ed alle proprietà ecclesiastiche prese dal governo”. Essa “punta sulla minaccia di punire duramente qualsiasi protesta per i terreni da parte di cattolici o fedeli di altre religioni”.
New directive from Hanoi on Church property: nothing will be given back
Asia-News
19:22 08/01/2009
A norm, with obscure provisions, affirms that the use of ecclesiastical property granted by the state to "organizations" must respect the purpose of this property, and not offend the sentiments of the faithful. Who will be harshly punished if they protest.
Hanoi (AsiaNews) - None of the 2,250 properties confiscated from the Vietnamese Church will be restored to their owners, and those "transmitted" by the state to "organizations or agencies, must be used effectively for the correct purpose, and not offend the feelings of religious followers," or they will be taken back and used for public purposes. The faithful will be severely punished if they demonstrate and create "social disorder." These are the measures of the new directive from Vietnamese prime minister Nguyen Tan Dung (N° 1940/CT-TTg), concerning "land and properties of religions," made public on January 6.
The disposition, which contains decidedly obscure norms, evidently takes its cue from the affairs, which it does not cite, of the former apostolic delegation and the parish of Thai Ha in Hanoi, and from the affair of convent of the Sisters of St. Paul in Vinh Long.
The directive states in the first place that the land confiscated by the state "before July 1, 1991, will be regulated according to Resolution 23/2003/QH11." The resolution, published on November 26, 2003, established that all of the land and property appropriated before July 1, 1991, in order to create the socialist regime in Vietnam, will not be given back to its owners. And all of the property of the Church belongs to this category. Confirmation of the 2003 norm eliminates any idea of restitution, at which the government itself had hinted.
One norm, decidedly obscure, after affirming the need to respect the purpose of this property, adds that "in the case in which conflict should arise after the religious group has accepted to grant or to offer its right of use over the land, it will be necessary to return to the dispositions of the law existing before the release of the certificate of the right to use of the land."
"The new directive has nothing new,” says Fr. Joseph Nguyen, from Hanoi. "Take the nunciature as an example," he told VietCatholic News. "It has been converted into a public park even there is already a huge park at the Hoan Kiem Lake ('Lake of the Returned Sword') just a few hundred meters away. Can anyone say that the nunciature is now used ‘effectively’ and ‘in a way that do not hurt the feelings of the faithful’?" "Obviously, the new directive does not try to solve issues relating to land and properties of religions that have been seized by Vietnam government," he concluded. "The directive and what the Vietnam PM said on the government’s web site tend to focus more on the threat to punish harshly any land protests from Catholics and other religions’ followers."
Hanoi (AsiaNews) - None of the 2,250 properties confiscated from the Vietnamese Church will be restored to their owners, and those "transmitted" by the state to "organizations or agencies, must be used effectively for the correct purpose, and not offend the feelings of religious followers," or they will be taken back and used for public purposes. The faithful will be severely punished if they demonstrate and create "social disorder." These are the measures of the new directive from Vietnamese prime minister Nguyen Tan Dung (N° 1940/CT-TTg), concerning "land and properties of religions," made public on January 6.
The disposition, which contains decidedly obscure norms, evidently takes its cue from the affairs, which it does not cite, of the former apostolic delegation and the parish of Thai Ha in Hanoi, and from the affair of convent of the Sisters of St. Paul in Vinh Long.
The directive states in the first place that the land confiscated by the state "before July 1, 1991, will be regulated according to Resolution 23/2003/QH11." The resolution, published on November 26, 2003, established that all of the land and property appropriated before July 1, 1991, in order to create the socialist regime in Vietnam, will not be given back to its owners. And all of the property of the Church belongs to this category. Confirmation of the 2003 norm eliminates any idea of restitution, at which the government itself had hinted.
One norm, decidedly obscure, after affirming the need to respect the purpose of this property, adds that "in the case in which conflict should arise after the religious group has accepted to grant or to offer its right of use over the land, it will be necessary to return to the dispositions of the law existing before the release of the certificate of the right to use of the land."
"The new directive has nothing new,” says Fr. Joseph Nguyen, from Hanoi. "Take the nunciature as an example," he told VietCatholic News. "It has been converted into a public park even there is already a huge park at the Hoan Kiem Lake ('Lake of the Returned Sword') just a few hundred meters away. Can anyone say that the nunciature is now used ‘effectively’ and ‘in a way that do not hurt the feelings of the faithful’?" "Obviously, the new directive does not try to solve issues relating to land and properties of religions that have been seized by Vietnam government," he concluded. "The directive and what the Vietnam PM said on the government’s web site tend to focus more on the threat to punish harshly any land protests from Catholics and other religions’ followers."
Vietnamese nuns ''tricked'' over monastery seizure
CathNews Australia
10:59 08/01/2009
Vietnamese sisters who responded to an invitation to meet with the local government last month were dismayed when the meeting turned into a press conference announcing the government would seize their monastery to convert it into a public square.
Catholic News Agency reports that at the start of December, the Sisters of St Paul of Chartres received a letter from the People's Committee of Vinh Long inviting them to a meeting to discuss the requisition of their home.
"For a long time, they had never seen such a polite letter from the local government," Fr J.B. An Dang told CNA. "However, on arriving to the meeting on December 12, they soon found out they were in fact the victims of a cheap trick played by the government officials."
The sisters entered the meeting with goodwill, trusting their government would do the right thing.
"What happened during that meeting was enough to change drastically their view of the government's credibility," he said.
The nuns' provincial superior Sr Huynh Thi Bich Ngoc said in a letter to various state agencies that the congregation had been invited "to exchange and discuss."
However, "there was neither exchange nor discussion at the meeting." "Mr Nguyen Van Dau, Head of the People's Committee simply announced the decision to turn our monastery into a public square."
The provincial superior reported that prominent media organisations and personnel were present at the meeting, including the editor in chief of Vinh Long Newsmagazine and representatives of the radio and television stations of the province.
J.B. An Dang told CNA that although all the sisters at the meeting stood up and strongly protested the property seizure, state media reported that the sisters were happy with the decision and cited their presence at the meeting as strong evidence of their contentment.
Meanwhile, Vietnamese Prime Minister Nguyen Tan Dung has ordered state bodies using land linked to religious groups to do so in a way that did not hurt the feelings of the faithful, Radio Australia reports.
At the same time, he warned that any activities relating to such land that created social disorder, "split national and community unity", or broke the law would be dealt with strictly.
Reuters news agency says Mr Dung's directive comes in the context of a series of property disputes over the past year between Vietnamese Catholics and the state.
"The new directive has nothing new," said Fr Joseph Nguyen from Hanoi, "It just tries to maintain the injustice that believers of religions have been being suffered."
"Take the nunciature as an example. It has been converted into a public park even there is already a huge park at the Hoan Kiem Lake ("Lake of the Returned Sword") just a few hundred metres away. Can anyone say that the nunciature is now used 'effectively' and 'in a way that do not hurt the feelings of the faithful'?" he asked, according to a VietCatholic report.
Catholic News Agency reports that at the start of December, the Sisters of St Paul of Chartres received a letter from the People's Committee of Vinh Long inviting them to a meeting to discuss the requisition of their home.
"For a long time, they had never seen such a polite letter from the local government," Fr J.B. An Dang told CNA. "However, on arriving to the meeting on December 12, they soon found out they were in fact the victims of a cheap trick played by the government officials."
The sisters entered the meeting with goodwill, trusting their government would do the right thing.
"What happened during that meeting was enough to change drastically their view of the government's credibility," he said.
The nuns' provincial superior Sr Huynh Thi Bich Ngoc said in a letter to various state agencies that the congregation had been invited "to exchange and discuss."
However, "there was neither exchange nor discussion at the meeting." "Mr Nguyen Van Dau, Head of the People's Committee simply announced the decision to turn our monastery into a public square."
The provincial superior reported that prominent media organisations and personnel were present at the meeting, including the editor in chief of Vinh Long Newsmagazine and representatives of the radio and television stations of the province.
J.B. An Dang told CNA that although all the sisters at the meeting stood up and strongly protested the property seizure, state media reported that the sisters were happy with the decision and cited their presence at the meeting as strong evidence of their contentment.
Meanwhile, Vietnamese Prime Minister Nguyen Tan Dung has ordered state bodies using land linked to religious groups to do so in a way that did not hurt the feelings of the faithful, Radio Australia reports.
At the same time, he warned that any activities relating to such land that created social disorder, "split national and community unity", or broke the law would be dealt with strictly.
Reuters news agency says Mr Dung's directive comes in the context of a series of property disputes over the past year between Vietnamese Catholics and the state.
"The new directive has nothing new," said Fr Joseph Nguyen from Hanoi, "It just tries to maintain the injustice that believers of religions have been being suffered."
"Take the nunciature as an example. It has been converted into a public park even there is already a huge park at the Hoan Kiem Lake ("Lake of the Returned Sword") just a few hundred metres away. Can anyone say that the nunciature is now used 'effectively' and 'in a way that do not hurt the feelings of the faithful'?" he asked, according to a VietCatholic report.
Land Directive a blunt rejection to Bishops call for land law reform
Thuy Huong
12:12 08/01/2009
PM Land Directive has been seen by believers of religions in Vietnam as a frank refusal to the proposal of the Vietnamese bishops in resolving the land disputes that had led to social unrests in the past years.
On Sept 25, 2008, the Vietnam Conference of Catholic Bishops issued a statement calling for a thorough land law reform. “The land and property laws are still outdated and inconsistent, they ought to be revised,” the bishops wrote. Furthermore, “this revision needs to take the right to own private property into consideration as stated in the Universal Declaration of Human Rights: ‘Everyone has the right to own property alone as well as in association with others,’ and ‘No one shall be arbitrarily deprived of his property.’ (article 17)”
The call of Vietnamese bishops, who spoke out for the interests of the country, and for legitimate rights of Catholics and other denominations’ believers, have been so welcomed among leaders and faithful of religions in Vietnam. They have hoped that the government would listen to bishops as their proposal pointed out how this social quagmire could be dealt with, in a way that would make everyone a winner.
Vietnam’s Prime Minister, however, has just released his new directive directing his subordinates to adhere to Resolution No 13/2003/QH11 known as the final blow to all the hopes and dreams of people who would like to see their land returned to them.
According to the newly controversial directive, land of religions that had been confiscated "before the July 1, 1991 must be dealt by the Resolution 23/2003/QH11." The later, issued by the congress on Nov. 26, 2003, stated that all land and properties seized by the state before July 1, 1991 in order to create the socialist regime in Vietnam would not be returned to its owners.
In brief, the new directive has stated that there would be no land law reform. Vietnam government still insists on State ownership of land which frankly denies the right to own private property as suggested by Vietnamese Bishops.
Commenting on the Resolution 23/2003/QH11, Fr. John Nghi, director of VietCatholic News based in California said “It has been acting as the free pass for the cadres to confiscate people's property and later re-sell it for personal gains. Unfortunately, all 2250 properties of the Church in Vietnam had been seized by the government before July 1, 1991.”
“Many buildings that once belonged to the Church have been administered by the State on the grounds that they were needed for social purposes. Even when their purposes are no longer met, the buildings are seldom returned to their owners. Recently, it is reported that they have been used as financial resources for government officials. Needless to say, activities held in these premises often disrupt religious services in the nearby churches,” he continued.
"With this directive, Vietnam government has undoubtedly extinguished all hopes and dreams of the Catholic Church as well as many other religions and ordinary citizens in their quest for their land to be returned through peaceful dialogue with the government and/or legal proceedings. Catholics and faithful of other religions now face uphill battles to regain their properties,” he warned.
The new directive is a typical example for the tendency of Vietnam government to forcefully depress rather than satisfy legitimate aspirations of its citizens.
In a security conference on December, Vietnam PM warned senior police that 2009 would be a difficult year and said preventing demonstrations would be one of the force's core roles. He asked them to be vigilant against "'peaceful evolution' plots by hostile forces", the government's Web site quoted Dung as saying at a national public security meeting held on Dec. 22.
"The police force has to perform its core roles of fighting against and preventing crime, being pro-active in having a thorough grasp of the situation, detecting the seeds of crime early for prompt solutions, preventing demonstrations and terrorism, and providing safeguards for important events during the year," Dung said.
On Sept 25, 2008, the Vietnam Conference of Catholic Bishops issued a statement calling for a thorough land law reform. “The land and property laws are still outdated and inconsistent, they ought to be revised,” the bishops wrote. Furthermore, “this revision needs to take the right to own private property into consideration as stated in the Universal Declaration of Human Rights: ‘Everyone has the right to own property alone as well as in association with others,’ and ‘No one shall be arbitrarily deprived of his property.’ (article 17)”
The call of Vietnamese bishops, who spoke out for the interests of the country, and for legitimate rights of Catholics and other denominations’ believers, have been so welcomed among leaders and faithful of religions in Vietnam. They have hoped that the government would listen to bishops as their proposal pointed out how this social quagmire could be dealt with, in a way that would make everyone a winner.
Vietnam’s Prime Minister, however, has just released his new directive directing his subordinates to adhere to Resolution No 13/2003/QH11 known as the final blow to all the hopes and dreams of people who would like to see their land returned to them.
According to the newly controversial directive, land of religions that had been confiscated "before the July 1, 1991 must be dealt by the Resolution 23/2003/QH11." The later, issued by the congress on Nov. 26, 2003, stated that all land and properties seized by the state before July 1, 1991 in order to create the socialist regime in Vietnam would not be returned to its owners.
In brief, the new directive has stated that there would be no land law reform. Vietnam government still insists on State ownership of land which frankly denies the right to own private property as suggested by Vietnamese Bishops.
Commenting on the Resolution 23/2003/QH11, Fr. John Nghi, director of VietCatholic News based in California said “It has been acting as the free pass for the cadres to confiscate people's property and later re-sell it for personal gains. Unfortunately, all 2250 properties of the Church in Vietnam had been seized by the government before July 1, 1991.”
“Many buildings that once belonged to the Church have been administered by the State on the grounds that they were needed for social purposes. Even when their purposes are no longer met, the buildings are seldom returned to their owners. Recently, it is reported that they have been used as financial resources for government officials. Needless to say, activities held in these premises often disrupt religious services in the nearby churches,” he continued.
"With this directive, Vietnam government has undoubtedly extinguished all hopes and dreams of the Catholic Church as well as many other religions and ordinary citizens in their quest for their land to be returned through peaceful dialogue with the government and/or legal proceedings. Catholics and faithful of other religions now face uphill battles to regain their properties,” he warned.
The new directive is a typical example for the tendency of Vietnam government to forcefully depress rather than satisfy legitimate aspirations of its citizens.
In a security conference on December, Vietnam PM warned senior police that 2009 would be a difficult year and said preventing demonstrations would be one of the force's core roles. He asked them to be vigilant against "'peaceful evolution' plots by hostile forces", the government's Web site quoted Dung as saying at a national public security meeting held on Dec. 22.
"The police force has to perform its core roles of fighting against and preventing crime, being pro-active in having a thorough grasp of the situation, detecting the seeds of crime early for prompt solutions, preventing demonstrations and terrorism, and providing safeguards for important events during the year," Dung said.
当局新教会财产法规表明无意归还任何教会财产
Asia-News
19:24 08/01/2009
根据新出台的宗教财产法规,国家拨给“组织的”教会财产,在使用中应尊重使用对象;不得伤害信徒的感情。一旦抗议,将遭到严惩
河内(亚洲新闻)—越南天主教会的2,250份地产将无望重回合法所有人的手中。而由国家“转让”给“组织或者企业”的地产,“应明文规定使用目的并予以切实有效的充分利用,不得伤害信徒的感情”。如果有人举行示威抗议,造成“社会动乱”将受到严惩。一月六日,越南政府总理阮晋勇正式签署的《地产和财产与宗教关系》法规中,作出了上述阐述。
显而易见,这一法规的出台无疑是针对近一段时间天主教会要求收回教产事件的。近一年以来,越南天主教会要求收回被征为国有的河内前宗座大使馆旧址、太河天主教堂以及永隆教区的沙尔德圣保禄修女会等教会财产。但均遭到了政府当局的抵制,甚至匆匆将上述教会财产挪做它用。
法规中首先指出,“一九九一年七月一日以前被国家收为公用的财产将按照23/2003/QH11条例予以处理”。这里所指的,是二OO二年十二月二十六日颁布的一项文件,规定一九九一年七月一日前被越南社会主义政权收为国有的财产将不再归还给原来的合法主人。而天主教会的全部财产,几乎全部属于此类范畴之内。二OO三年的法规,彻底推翻了教会收回教产的希望。
而新条例中,在阐明尊重此类财产的使用后补充说,“一旦宗教机构接受或者愿意出让其所有权后发生任何冲突,都将根据此前法律条文进行处理”。但是,此类说法的真正意义,令人质疑。
对此,河内的天主教司铎阮神父指出,“这一新条例没有任何新意可言”。他告诉《越南天主教新闻》,“前宗座大使馆的问题就是最好的例子。尽管几百米之外就是最大的公立公园,但当局仍然强行将这片土地改建成了又一所公园。难道这样做就不是在冒犯天主教徒的感情吗?!”事实上,“此类法规无意解决相关问题”。“而旨在威胁,将对提出抗议的天主教徒或者其它宗教团体的信徒进行严惩”。
河内(亚洲新闻)—越南天主教会的2,250份地产将无望重回合法所有人的手中。而由国家“转让”给“组织或者企业”的地产,“应明文规定使用目的并予以切实有效的充分利用,不得伤害信徒的感情”。如果有人举行示威抗议,造成“社会动乱”将受到严惩。一月六日,越南政府总理阮晋勇正式签署的《地产和财产与宗教关系》法规中,作出了上述阐述。
显而易见,这一法规的出台无疑是针对近一段时间天主教会要求收回教产事件的。近一年以来,越南天主教会要求收回被征为国有的河内前宗座大使馆旧址、太河天主教堂以及永隆教区的沙尔德圣保禄修女会等教会财产。但均遭到了政府当局的抵制,甚至匆匆将上述教会财产挪做它用。
法规中首先指出,“一九九一年七月一日以前被国家收为公用的财产将按照23/2003/QH11条例予以处理”。这里所指的,是二OO二年十二月二十六日颁布的一项文件,规定一九九一年七月一日前被越南社会主义政权收为国有的财产将不再归还给原来的合法主人。而天主教会的全部财产,几乎全部属于此类范畴之内。二OO三年的法规,彻底推翻了教会收回教产的希望。
而新条例中,在阐明尊重此类财产的使用后补充说,“一旦宗教机构接受或者愿意出让其所有权后发生任何冲突,都将根据此前法律条文进行处理”。但是,此类说法的真正意义,令人质疑。
对此,河内的天主教司铎阮神父指出,“这一新条例没有任何新意可言”。他告诉《越南天主教新闻》,“前宗座大使馆的问题就是最好的例子。尽管几百米之外就是最大的公立公园,但当局仍然强行将这片土地改建成了又一所公园。难道这样做就不是在冒犯天主教徒的感情吗?!”事实上,“此类法规无意解决相关问题”。“而旨在威胁,将对提出抗议的天主教徒或者其它宗教团体的信徒进行严惩”。
Viet bishop protests as premier unveils new policy aimed at Catholic activists
Catholic World News
19:33 08/01/2009
Bishop Thomas Nguyen Van Tan of the southern Vietnamese city of Vinh Long has criticized a government decision to tear down a convent and chapel of the Sisters of the Congregation of Saint Paul of Chartres. “I have been living in Vinh Long since September 1, 1953,” the bishop said. “At that time, next to the old Cathedral there was a school, a convent and a chapel belonging to the Sisters of St Paul Congregation. Now all has been reduced to a vacant piece of land. I ask the government to reconsider the decision to demolish the convent and the chapel in order to build a public square on the property where the convent used to be.”
Vietnam's Prime Minister Nguyen Tan Dung has released a policy statement saying that any lands under state control that are being used for religious purposes “must be used effectively” and “in a way that do not hurt the feelings of the faithful.” The directive threatens punishment of any individuals or organizations who use the settlement of the properties for purposes that "split national and community unity." The policy is obviously directed against the demonstrations mounted by Catholic activists to protest government confiscation of church properties.
Vietnam's Prime Minister Nguyen Tan Dung has released a policy statement saying that any lands under state control that are being used for religious purposes “must be used effectively” and “in a way that do not hurt the feelings of the faithful.” The directive threatens punishment of any individuals or organizations who use the settlement of the properties for purposes that "split national and community unity." The policy is obviously directed against the demonstrations mounted by Catholic activists to protest government confiscation of church properties.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ kỉ niệm 10 năm Giám mục
Lê Kim
04:51 08/01/2009
BÌNH DƯƠNG - Sáng ngày 06.01.2009 tại nhà thờ Chính Tòa giáo phận Phú Cường, Đức cha Phêrô Trần Đình Tứ đã chủ sự thánh lễ tạ ơn nhân dịp kỷ niệm 10 năm Giám Mục ( 06.01.1999-06.01.2009), cùng đồng tế có Đức Hồng Y G.Baotixita Phạm Minh Mẫn, Đức cha Đaminh Nguyễn Chu Trinh, Giám mục Xuân Lộc, các linh mục Tổng Đại Diện Giáo Phận Sài Gòn, Xuân Lộc, Phú Cường cùng khoảng hơn 100 linh mục trong và ngoài giáo phận, giáo dân tham dự ước tính khoảng hơn một ngàn người.
Trước thánh lễ, linh mục Micae Lê Văn Khâm, Tổng Đại Diện (TĐD) đã thay mặt linh mục đoàn trong giáo phận Phú Cường tặng hoa, nói lời chúc mừng và cảm ơn Đức cha Phêrô trong ngày kỷ niệm 10 năm tấn phong Giám Mục, cha TĐD đã nói lên những điều đã đạt được trong thời gian 10 năm là chủ chăn của Đức cha Phêrô điển hình là ngài đã phong chức linh mục cho 61 linh mục triều, 19 linh mục Tỉnh Dòng Thừa Sai Đức Tin, 6 linh mục thuộc Hội Thừa Sai Việt Nam, 1 thuộc Thừa Sai Thánh Mẫu Chúa Cứu Thế, 1 thuộc Tu hội Sống Thánh Thể, 1 thuộc Dòng Đaminh Việt Nam, không kể những linh mục ngoài giáo phận mà Đức cha đã phong chức… nhiều giáo xứ (có 28 GX mới), nhiều dòng tu và cơ sở từ thiện được thành lập, các Đại Chủng Sinh, nam nữ tu sĩ cũng tăng rất nhiều trong thời gian nầy, dù Đức cha đã 2 lần bị bệnh nặng phải nằm viện, nhưng sau khi hồi phục ngài lại hết lòng vì những công việc mục vụ cho giáo phận và cho cả ngoài giáo phận…
Trong lời mở đầu thánh lễ, Đức cha Phêrô Trần Đình Tứ đã ngỏ lời: “Cám ơn tất cả mọi người đã nhận lời mời của ban tổ chức mà đến đây tham dự thánh lễ tạ ơn cùng với tôi…Giám mục không làm gì được nếu không có sự cộng tác của các linh mục, các công việc mục vụ của giáo phận ngày càng thăng tiến: Khuyến khích các gia đình đọc kinh tối, chầu thánh thể nhiều giờ trong ngày… giáo phận từng bước đi lên, giáo dân tăng hơn 30 ngàn người, các linh mục từ 65 nay lên 148 ( không kể 6 lm qua đời) tất cả nhờ vào nổ lực và cộng tác của mỗi người, nhất là các linh mục! đây không phải là thành quả của riêng tôi nhưng là của tất cả mọi người. Hồng ân của những ngày đã qua chỉ được đền đáp trong những ngày còn lại, những cử chỉ và cuộc sống là lời tạ ơn thích hợp nhất dâng lên Thiên Chúa…”
Ngài nới tiếp: Biết ơn là một tâm tình làm cho con người trở nên dễ mến, dễ thương hơn và không ai muốn làm ơn cho kẻ không biết ơn…
Trước khi kết thúc thánh lễ, Đức Hồng Y G.Baotixita Phạm Minh Mẫn cũng đã nói “vài lời” để chúc mừng Đức cha Phêrô, ĐHY nói: Tôi cám ơn và chúc mừng vì ngày lễ này tạo cho tôi sự hiệp thông trong Giáo hội, mọi người dễ tiến lên trong Giáo hội, hiệp ý để cầu nguyện giúp cho tôi xác tín hơn niềm tin của mình… ngài cũng chia sẻ với cộng đoàn những công việc của Tổng giáo phận Sài Gòn vì Giáo phận Phú Cường cũng được tách ra từ Tổng Giáo phận Sài Gòn.
Được biết: Đức cha Phêrô Trần Đình Tứ sinh ngày 02.03.1937 tại Thuần Tuý-Thái Bình, được Đức Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình phong chức linh mục ngày 29.04.1965, được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II bổ nhiệm làm Giám mục Phú Cường ngày 05.11.1998 và được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II tấn phong Giám mục tại Roma ngày 06.01.1999.
Trước thánh lễ, linh mục Micae Lê Văn Khâm, Tổng Đại Diện (TĐD) đã thay mặt linh mục đoàn trong giáo phận Phú Cường tặng hoa, nói lời chúc mừng và cảm ơn Đức cha Phêrô trong ngày kỷ niệm 10 năm tấn phong Giám Mục, cha TĐD đã nói lên những điều đã đạt được trong thời gian 10 năm là chủ chăn của Đức cha Phêrô điển hình là ngài đã phong chức linh mục cho 61 linh mục triều, 19 linh mục Tỉnh Dòng Thừa Sai Đức Tin, 6 linh mục thuộc Hội Thừa Sai Việt Nam, 1 thuộc Thừa Sai Thánh Mẫu Chúa Cứu Thế, 1 thuộc Tu hội Sống Thánh Thể, 1 thuộc Dòng Đaminh Việt Nam, không kể những linh mục ngoài giáo phận mà Đức cha đã phong chức… nhiều giáo xứ (có 28 GX mới), nhiều dòng tu và cơ sở từ thiện được thành lập, các Đại Chủng Sinh, nam nữ tu sĩ cũng tăng rất nhiều trong thời gian nầy, dù Đức cha đã 2 lần bị bệnh nặng phải nằm viện, nhưng sau khi hồi phục ngài lại hết lòng vì những công việc mục vụ cho giáo phận và cho cả ngoài giáo phận…
Trong lời mở đầu thánh lễ, Đức cha Phêrô Trần Đình Tứ đã ngỏ lời: “Cám ơn tất cả mọi người đã nhận lời mời của ban tổ chức mà đến đây tham dự thánh lễ tạ ơn cùng với tôi…Giám mục không làm gì được nếu không có sự cộng tác của các linh mục, các công việc mục vụ của giáo phận ngày càng thăng tiến: Khuyến khích các gia đình đọc kinh tối, chầu thánh thể nhiều giờ trong ngày… giáo phận từng bước đi lên, giáo dân tăng hơn 30 ngàn người, các linh mục từ 65 nay lên 148 ( không kể 6 lm qua đời) tất cả nhờ vào nổ lực và cộng tác của mỗi người, nhất là các linh mục! đây không phải là thành quả của riêng tôi nhưng là của tất cả mọi người. Hồng ân của những ngày đã qua chỉ được đền đáp trong những ngày còn lại, những cử chỉ và cuộc sống là lời tạ ơn thích hợp nhất dâng lên Thiên Chúa…”
Ngài nới tiếp: Biết ơn là một tâm tình làm cho con người trở nên dễ mến, dễ thương hơn và không ai muốn làm ơn cho kẻ không biết ơn…
Trước khi kết thúc thánh lễ, Đức Hồng Y G.Baotixita Phạm Minh Mẫn cũng đã nói “vài lời” để chúc mừng Đức cha Phêrô, ĐHY nói: Tôi cám ơn và chúc mừng vì ngày lễ này tạo cho tôi sự hiệp thông trong Giáo hội, mọi người dễ tiến lên trong Giáo hội, hiệp ý để cầu nguyện giúp cho tôi xác tín hơn niềm tin của mình… ngài cũng chia sẻ với cộng đoàn những công việc của Tổng giáo phận Sài Gòn vì Giáo phận Phú Cường cũng được tách ra từ Tổng Giáo phận Sài Gòn.
Được biết: Đức cha Phêrô Trần Đình Tứ sinh ngày 02.03.1937 tại Thuần Tuý-Thái Bình, được Đức Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình phong chức linh mục ngày 29.04.1965, được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II bổ nhiệm làm Giám mục Phú Cường ngày 05.11.1998 và được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II tấn phong Giám mục tại Roma ngày 06.01.1999.
Giáo phận Quy Nhơn có 6 tân phó tế
LM. Giuse Trương Đình Hiền
16:21 08/01/2009
GIÁO PHẬN QUI NHƠN CÓ 6 TÂN PHÓ TẾ
Sáng nay 8 tháng 1, lúc 8 giờ, trong bầu khí mát dịu của Mùa Xuân, và trong không khí hân hoan của Mùa Giáng Sinh còn đọng lại, Nhà thờ Gò Thị, quê hương của Thánh Trùm Cả Anrê Kim Thông, đã rực sáng lên sắc màu thánh thiện và tươi trẻ của Hội Thánh, khi cộng đoàn Dân Chúa Giáo Phận sốt sắng cử hành thánh lễ phong chức phó tế cho 6 đại chủng sinh do chính Đức Cha Phêrô Nguyễn Soạn, Giám Mục giáo phận Qui Nhơn chủ phong. Cùng đồng tế với Đức Cha, có cha Tổng Đại Diện Hoàng Kym, Cha giám đốc Đại chủng viện Qui Nhơn Nguyễn Văn Bản và đông đảo quí cha, quí chủng sinh và tu sĩ trong giáo phận, đặc biệt là anh chị em tín hữu giáo xứ Gò Thị. Có lẽ, đây là làn đầu tiên, một thánh lễ phong chức Phó tế được giáo phận Qui Nhơn tổ chức long trọng tại một nhà thờ giáo xứ. Phải chăng, đây là vinh dự lớn lao cho nhà thờ Gò Thị, nơi từng là cái nôi của đức tin Công Giáo của Giáo Phận Đàng Trong và cũng là quê hương của rất nhiều gia đình đóng góp cho Giáo Hội những ơn gọi linh mục và tu sĩ.
Sau đây là danh sách các tân phó tế vừa được thụ phong sáng hôm nay:
1. Thầy G.B. Võ Tá Chân, thuộc giáo xứ Tuy Hòa (Phú Yên)
2. Thầy Gioakim Bùi Tấn Lộc thuộc giáo xứ Sông Cạn (Bình Định)
3. Thầy Giuse Nguyễn Bá Thành thuộc giáo xứ Gò Thị (Bình Định)
4. Thầy Phêrô Nguyễn Văn Trường thuộc giáo xứ Gò Thị (Bình Định)
5. Thầy Giacôbê Bùi Tấn Mai thuộc giáo xứ Lý Sơn (Quảng Ngãi)
6. Thầy Giuse Phan Văn hay thuộc giáo xứ ghềnh Ráng (Bình Định)
Giáo xứ Tuy Hòa, giáo hạt Phú Yên xin kính chúc Quy Thầy tân Phó Tế luôn trở nên những thừa tác viên xứng đáng để phục vụ Hội Thánh và chuẩn bị trở thành linh mục như lòng Chúa mong ước.
Sáng nay 8 tháng 1, lúc 8 giờ, trong bầu khí mát dịu của Mùa Xuân, và trong không khí hân hoan của Mùa Giáng Sinh còn đọng lại, Nhà thờ Gò Thị, quê hương của Thánh Trùm Cả Anrê Kim Thông, đã rực sáng lên sắc màu thánh thiện và tươi trẻ của Hội Thánh, khi cộng đoàn Dân Chúa Giáo Phận sốt sắng cử hành thánh lễ phong chức phó tế cho 6 đại chủng sinh do chính Đức Cha Phêrô Nguyễn Soạn, Giám Mục giáo phận Qui Nhơn chủ phong. Cùng đồng tế với Đức Cha, có cha Tổng Đại Diện Hoàng Kym, Cha giám đốc Đại chủng viện Qui Nhơn Nguyễn Văn Bản và đông đảo quí cha, quí chủng sinh và tu sĩ trong giáo phận, đặc biệt là anh chị em tín hữu giáo xứ Gò Thị. Có lẽ, đây là làn đầu tiên, một thánh lễ phong chức Phó tế được giáo phận Qui Nhơn tổ chức long trọng tại một nhà thờ giáo xứ. Phải chăng, đây là vinh dự lớn lao cho nhà thờ Gò Thị, nơi từng là cái nôi của đức tin Công Giáo của Giáo Phận Đàng Trong và cũng là quê hương của rất nhiều gia đình đóng góp cho Giáo Hội những ơn gọi linh mục và tu sĩ.
Sau đây là danh sách các tân phó tế vừa được thụ phong sáng hôm nay:
1. Thầy G.B. Võ Tá Chân, thuộc giáo xứ Tuy Hòa (Phú Yên)
2. Thầy Gioakim Bùi Tấn Lộc thuộc giáo xứ Sông Cạn (Bình Định)
3. Thầy Giuse Nguyễn Bá Thành thuộc giáo xứ Gò Thị (Bình Định)
4. Thầy Phêrô Nguyễn Văn Trường thuộc giáo xứ Gò Thị (Bình Định)
5. Thầy Giacôbê Bùi Tấn Mai thuộc giáo xứ Lý Sơn (Quảng Ngãi)
6. Thầy Giuse Phan Văn hay thuộc giáo xứ ghềnh Ráng (Bình Định)
Giáo xứ Tuy Hòa, giáo hạt Phú Yên xin kính chúc Quy Thầy tân Phó Tế luôn trở nên những thừa tác viên xứng đáng để phục vụ Hội Thánh và chuẩn bị trở thành linh mục như lòng Chúa mong ước.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Đơn khởi kiện báo Hà Nội Mới đăng thông tin sai sự thật
Ngô thị Dung và Nguyễn thị Việt
08:29 08/01/2009
Một tài năng trẻ chính trị của Đức gốc Việt Nam: Bộ Trưởng Kinh Tế Dr. Philipp Roesler
Hà Long
08:45 08/01/2009
HANNOVER, Bắc Đức - Thứ ba, ngày 06/01/2009, một ngày thật bình thường như những ngày trong năm, đối với Giáo Hội là ngày lễ kính Ba Vua, hay còn gọi là Lễ Hiển Linh. Ngày lễ Ba Nhà Đạo Sĩ theo dõi hướng sao tìm kiếm Ngôi Hai Thiên Chúa tại chuồng bò lừa Bê Lem mở ra con đường Tin Mừng đến với dân ngoại. Hôm nay một ngôi sao chính trị được tỏa sáng cho cộng đồng Việt Nam hải ngoại và người Mỹ gốc Việt tại Hoa kỳ là ngày dân biểu Joseph Cao Quang Ánh tuyên thệ nhậm chức tại Quốc hội Liên Bang Hoa Kỳ. Đây là một chức vụ cao nhất của một nhà chính trị gốc Việt Nam từ 1975 cho đến nay. Một ngày thật đáng „tự hào“ cho cộng đồng Việt Nam hải ngoại.
Bước sang trời Âu tại Đức cũng có một ngôi sao chính trị gốc Việt Nam đang rực sáng: Chủ tịch Đảng FDP (Dân Chủ Tự Do), anh Dr. Philipp Roesler là một dân biểu của đảng FDP thuộc tiểu bang Niedersachsen miền Bắc Đức. Vào thứ hai, ngày 05/01/2009 dân biểu Philipp Roesler được tuyên bố chính thức trở thành Bộ Trưởng Kinh Tế của tiểu bang Niedersachsen. Anh Dr. Philipp Roesler là một trong 3 bộ trưởng trẻ tuổi nhất tại Đức trong độ tuổi 35. Đây là một bộ trưởng đầu tiên gốc Việt Nam tham gia trực tiếp vào guồng máy điều khiển chính quyền tại một quốc gia sở tại.
Tiểu bang Niedersachsen với 3,2 triệu dân số bao gồm 198 thành phố, tỉnh lỵ và là tiểu bang nằm sát thành phố cảng quan trọng Hamburg.
Cách đây 34 năm một em bé Việt Nam sinh ngày 24/02/1973 tại Khánh Hưng được bố mẹ nuôi người Đức đón nhận về làm con nuôi lúc còn là baby bú sữa đúng 9 tháng tuổi và đặt tên là Philipp Roesler. Anh Philipp Roesler lớn lên tại thành phố Hannover miền Bắc Đức, tốt nghiệp đại học y khoa với nghề nghiệp bác sĩ nha khoa. Khi học trung học anh Philipp Roesler đã được bầu vào chức vụ phát ngôn viên của trường.
Tài năng bẩm sinh về chính trị của anh Philipp Roesler đã tiến lên thật mau với chức vụ tổng thư ký của đảng FDP vào năm 2000. Tiến thêm bước nữa khi được tín nhiệm vào chức trưởng khối FDP của quốc hội tiểu bang Niedersachsen vào năm 2003. Và từ năm 2005 anh Philipp Roesler được bầu làm chủ tịch đảng FDP trong một cuộc đại hội đảng tại Goettingen với đa số số phiếu tín nhiệm tuyệt đối 96%, người chủ tịch đảng trẻ nhất tại Đức từ trước đến nay khi mới 32 tuổi đời. Tài năng trẻ của Đức này (Deutschlands profiliertester Nachwuchspolitiker) đã được Liên Bang mời vào chức vụ tổng thư ký đảng FDP cho toàn Liên Bang Đức, nhưng anh Philipp Roesler từ chối và muốn ở lại tiểu bang Niedersachsen để phục vụ. Năm 2007 anh Philipp Roesler được tín nhiệm bầu vào ban chấp hành trung ương đảng FDP của Liên Bang Đức với số phiếu ấn tượng 88%.
Tài năng đặc biệt của anh Philipp Roesler được nhiều người nhắc đến là một nhân vật chính trị quyết định mau lẹ, thực tiễn, ứng khẩu tài tình và khôn ngoan. Cách đây hai tháng anh Philipp Roesler trở thành người bố lần đầu của hai cô con gái sinh đôi, đặt tên là Gesche và Grietje.
FDP là một đảng nhỏ với 8,1% do cử tri bầu và đảng lớn CDU đạt 48,3% số phiếu vào năm 2003. Do đó FDP và CDU (Dân Chủ Thiên Chúa Giáo) phải liên minh mới đủ trên 50% số phiếu để cầm quyền tại tiểu bang Niedersachsen.
Sau 5 năm, tiểu bang Niedersachsen đã bầu lại chính phủ vào ngày 27/01/2008 và đảng FDP dưới sự dẫn dắt của chủ tịch Dr. Philipp Roesler vẫn đạt số phiếu có một chút gia tăng là 8,2%. Hai đảng liên minh FDP và CDU tiếp tục đủ trên 50% số phiếu để cầm quyền cho 5 năm tới.
Đảng FDP tại Đức là đảng Tự Do Dân Chủ tranh đấu cho quyền tự do của mỗi người dân, nghiêng về thành phần trung lưu, tầng lớp trí thức và luôn thúc đẩy canh tân thị trường kinh tế tự do.
Giới báo chí toàn nước Đức đều đưa tin về anh Philipp Roesler vào sáng thứ hai, 05/01/2009 và cho đó là một phát xuất chớp nhoáng như phản lực trong đảng FDP.
Ngày 13/02/2009 sẽ là ngày chính thức nhậm chức của tân bộ trưởng kinh tế Dr. Philipp Roesler tại thủ phủ Niedersachsen.
Báo chí Đức nhận định thêm về chức vụ bộ trưởng kinh tế tại tiểu bang Niedersachsen sẽ là một đòn bẩy mạnh để mở đường đưa anh Dr. Philipp Roesler lên tham gia trực tiếp vào chính quyền Liên Bang tại thủ đô Bá Linh.
Chỉ trong hai ngày 05/01 và 06/01 với hai nguồn tin vui mừng hãnh diện từ Hoa Kỳ và Đức quốc, điều đó đang làm cho cộng đồng Việt Nam hải ngoại tự hào về nguồn gốc con Lạc cháu Hồng của mình. Hoàn toàn khác hẳn những gì csVN đang làm tủi nhục và xấu hổ cho danh tiếng Việt Nam trên cộng đồng thế giới từ Phi châu qua Âu châu rồi trở về đến Á châu trong những ngày vừa qua.
Cộng đồng Công Giáo Việt Nam Hải Ngoại vui mừng hơn nữa vì hai tài năng chính trị trẻ Joseph Cao Quang Ánh và Philipp Roesler lại là người Công Giáo và luôn xác tín về niềm tin của mình.
Như Ba Vua mạo hiểm dõi theo ánh sao trời Đông tìm được Tin Mừng Cứu Độ và sau đó rao truyền ơn Cứu Độ của Ngôi Hai Thiên Chúa cho nhân loại, những người Việt Nam yêu nước chân chính tại Hải ngoại đang mang lại tiếng thơm và niềm tự hào cho toàn dân tộc Việt Nam.
Bộ trưởng Kinh tế gốc Việt: Dr. Plilipp Rosler |
Tiểu bang Niedersachsen với 3,2 triệu dân số bao gồm 198 thành phố, tỉnh lỵ và là tiểu bang nằm sát thành phố cảng quan trọng Hamburg.
Cách đây 34 năm một em bé Việt Nam sinh ngày 24/02/1973 tại Khánh Hưng được bố mẹ nuôi người Đức đón nhận về làm con nuôi lúc còn là baby bú sữa đúng 9 tháng tuổi và đặt tên là Philipp Roesler. Anh Philipp Roesler lớn lên tại thành phố Hannover miền Bắc Đức, tốt nghiệp đại học y khoa với nghề nghiệp bác sĩ nha khoa. Khi học trung học anh Philipp Roesler đã được bầu vào chức vụ phát ngôn viên của trường.
Thống đốc Christian Wulf và Bộ trưởng Kinh Tế Rosler |
Tài năng đặc biệt của anh Philipp Roesler được nhiều người nhắc đến là một nhân vật chính trị quyết định mau lẹ, thực tiễn, ứng khẩu tài tình và khôn ngoan. Cách đây hai tháng anh Philipp Roesler trở thành người bố lần đầu của hai cô con gái sinh đôi, đặt tên là Gesche và Grietje.
FDP là một đảng nhỏ với 8,1% do cử tri bầu và đảng lớn CDU đạt 48,3% số phiếu vào năm 2003. Do đó FDP và CDU (Dân Chủ Thiên Chúa Giáo) phải liên minh mới đủ trên 50% số phiếu để cầm quyền tại tiểu bang Niedersachsen.
Sau 5 năm, tiểu bang Niedersachsen đã bầu lại chính phủ vào ngày 27/01/2008 và đảng FDP dưới sự dẫn dắt của chủ tịch Dr. Philipp Roesler vẫn đạt số phiếu có một chút gia tăng là 8,2%. Hai đảng liên minh FDP và CDU tiếp tục đủ trên 50% số phiếu để cầm quyền cho 5 năm tới.
Đảng FDP tại Đức là đảng Tự Do Dân Chủ tranh đấu cho quyền tự do của mỗi người dân, nghiêng về thành phần trung lưu, tầng lớp trí thức và luôn thúc đẩy canh tân thị trường kinh tế tự do.
Giới báo chí toàn nước Đức đều đưa tin về anh Philipp Roesler vào sáng thứ hai, 05/01/2009 và cho đó là một phát xuất chớp nhoáng như phản lực trong đảng FDP.
Ngày 13/02/2009 sẽ là ngày chính thức nhậm chức của tân bộ trưởng kinh tế Dr. Philipp Roesler tại thủ phủ Niedersachsen.
Báo chí Đức nhận định thêm về chức vụ bộ trưởng kinh tế tại tiểu bang Niedersachsen sẽ là một đòn bẩy mạnh để mở đường đưa anh Dr. Philipp Roesler lên tham gia trực tiếp vào chính quyền Liên Bang tại thủ đô Bá Linh.
Chỉ trong hai ngày 05/01 và 06/01 với hai nguồn tin vui mừng hãnh diện từ Hoa Kỳ và Đức quốc, điều đó đang làm cho cộng đồng Việt Nam hải ngoại tự hào về nguồn gốc con Lạc cháu Hồng của mình. Hoàn toàn khác hẳn những gì csVN đang làm tủi nhục và xấu hổ cho danh tiếng Việt Nam trên cộng đồng thế giới từ Phi châu qua Âu châu rồi trở về đến Á châu trong những ngày vừa qua.
Cộng đồng Công Giáo Việt Nam Hải Ngoại vui mừng hơn nữa vì hai tài năng chính trị trẻ Joseph Cao Quang Ánh và Philipp Roesler lại là người Công Giáo và luôn xác tín về niềm tin của mình.
Như Ba Vua mạo hiểm dõi theo ánh sao trời Đông tìm được Tin Mừng Cứu Độ và sau đó rao truyền ơn Cứu Độ của Ngôi Hai Thiên Chúa cho nhân loại, những người Việt Nam yêu nước chân chính tại Hải ngoại đang mang lại tiếng thơm và niềm tự hào cho toàn dân tộc Việt Nam.
Lại dở trò đá giò lái
Hoa Lan
09:00 08/01/2009
HÀ NỘI - Rất rõ ràng, vấn đề đất đai, đặc biệt là đất đai tôn giáo vẫn đang là nổi ám ảnh của nhà cầm quyền Việt Nam hiện nay.
Sau hàng loạt biến cố vừa qua, nhà cầm quyền đang cố tìm cách thoát thân khỏi tình trạng khó chịu này. Thế nên người đứng đầu chính phủ đã phải ra một cái chỉ thị dài dòng cho vấn đề. Cái nghị định vừa mang tính giải bày nguỵ biện, vừa mang tính hù dọa lỗi thời.
Đọc qua nội dung nghị định, về hình thức, nó hoàn toàn giống với lối hành văn rập khuôn của nhà cầm quyền. Trước hết vỗ về, tâng bốc cho dù hết sức gượng ép. Sau đó sẽ là kể tội và cảnh cáo đến đối thủ.
Nhưng làm sao có thể tin được vào những lời có cánh rằng, nhà cầm quyền cộng sản thật tâm thừa nhận sự tồn tại lâu dài của tôn giáo trong quá trình " xây dựng chủ nghĩa xã hội", là " bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc", được " đảng, nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền sinh hoạt theo đúng pháp luật và nhu cầu chính đáng về nhà ở, đất phục vụ mục đích tôn giáo...". Cho dù những điều khẳng định có cánh này đáng lý ra phải là điều đương nhiên chứ không phải là một thứ ân huệ được xin cho - ban phát.
Giáo hội có quyền đặc nghi vấn về chỉ thị này. Vì trong quá khứ nhà cầm quyền cũng ra rả những luận điệu như thế, nhưng lời nói và hành động thì hoàn toàn không giống nhau. Hậu quả thì ai cũng đã thấy.
Nói về chuyện giao đất, có lẻ chưa giáo hội nào ở Việt Nam từng được nhà nước này giao đất, cấp đất để sử dụng mục đích tôn giáo một cách tự nguyện. Cái mong muốn đơn giản nhất của giáo hội là tài sản của mình không bị trưng dụng bởi những chính sách pháp luật hết sức rừng rú phi lý. Những tài sản đã bị tịch thu thì cần được sử dụng đúng mục đích phục vụ cộng đồng, phục vụ xã hội, chứ không rơi vào tay quan tham. Những tài sản bị tịch thu không được sử dụng đúng mục đích thì hoàn trả cho giáo hội để phục vụ mục đích tôn giáo. Chỉ đơn giản là vậy, cách hành xử hết sức hợp tình - hợp lý - hợp pháp này từ bao năm nay của giáo hội đã không nhận được thiện chí từ nhà cầm quyền.
Trong chỉ thị, ông thủ tướng vẫn. ..lạng lách đúng chổ này. Nói dong nói dài, nội dung chỉ thị vẫn không chịu hoàn trả tài sản bị tịch thu không được xử dụng đúng mục đích lại cho giáo hội, vẫn cố "thu hồi để phục vụ lợi ích quốc gia, mục đích công cộng". Trường hợp tôn giáo có nhu cầu chính đáng sử dụng nhà, đất đó vào mục đích tôn giáo thì sẽ "...xem xét giao nhà, đất với diện tích phù hợp; hoặc tạo điều kiện cho tôn giáo xây dựng cơ sở mới theo qui định của pháp luật". Dụng ý của chỉ thị này không hề muốn hoàn trả lại các cơ sở này cho dù chính quyền không có nhu cầu, trong khi giáo hội có nhu cầu xử dụng chính đáng. Còn việc. ..tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo xây dựng cơ sở mới thì phải hiểu là. ..nói để mà nói. Với những đường lối và chính sách. ..''hết sức hợp lý" như vậy nên những tài sản giáo hội như; Toà khâm sứ, Giáo xứ Thái Hà... đã và đang biến thành những "công trình phục vụ công cộng" què cụt mà ai cũng thấy.
Sau khi múa may đủ đường, cùng việc viện dẫn hàng loạt qui định pháp lý để biện minh cho việc cướp tài sản. Mục đích cuối của chỉ thị là cảnh cáo những tôn giáo muốn phát động việc đòi đất cho giáo hội. Vì điều đó là. ..cố ý " gây rối loạn trật tự xã hội, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết trong cộng đồng dân cư, vi phạm pháp luật" và sẽ bị "xử lý nghiêm minh theo qui định của pháp luật".
Ai đã từng sống và có những tương tác với nhà cầm quyền Việt Nam hiện nay thì chắc chắn đã. ..thấm đòn bởi những văn bản dưới luật nhưng có hiệu lực cao hơn luật. Cũng thấm đòn với cái lối "sản xuất" công văn nghị định với nội dung đầy ổ gà ổ vị nhằm giăng bẫy người dân.
Nhưng chúng ta hoàn toàn tin tưởng rằng, những nhà lãnh đạo giáo hội hôm nay, cùng với ý thức và sự cảnh giác của nhân dân. Không dễ cho những chỉ thị đá giò lái kiểu này đi vào cuộc sống và cản trở công cuộc tìm kiếm công lý và hoà bình cho giáo hội và dân tộc.
Sau hàng loạt biến cố vừa qua, nhà cầm quyền đang cố tìm cách thoát thân khỏi tình trạng khó chịu này. Thế nên người đứng đầu chính phủ đã phải ra một cái chỉ thị dài dòng cho vấn đề. Cái nghị định vừa mang tính giải bày nguỵ biện, vừa mang tính hù dọa lỗi thời.
Đọc qua nội dung nghị định, về hình thức, nó hoàn toàn giống với lối hành văn rập khuôn của nhà cầm quyền. Trước hết vỗ về, tâng bốc cho dù hết sức gượng ép. Sau đó sẽ là kể tội và cảnh cáo đến đối thủ.
Nhưng làm sao có thể tin được vào những lời có cánh rằng, nhà cầm quyền cộng sản thật tâm thừa nhận sự tồn tại lâu dài của tôn giáo trong quá trình " xây dựng chủ nghĩa xã hội", là " bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc", được " đảng, nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền sinh hoạt theo đúng pháp luật và nhu cầu chính đáng về nhà ở, đất phục vụ mục đích tôn giáo...". Cho dù những điều khẳng định có cánh này đáng lý ra phải là điều đương nhiên chứ không phải là một thứ ân huệ được xin cho - ban phát.
Giáo hội có quyền đặc nghi vấn về chỉ thị này. Vì trong quá khứ nhà cầm quyền cũng ra rả những luận điệu như thế, nhưng lời nói và hành động thì hoàn toàn không giống nhau. Hậu quả thì ai cũng đã thấy.
Nói về chuyện giao đất, có lẻ chưa giáo hội nào ở Việt Nam từng được nhà nước này giao đất, cấp đất để sử dụng mục đích tôn giáo một cách tự nguyện. Cái mong muốn đơn giản nhất của giáo hội là tài sản của mình không bị trưng dụng bởi những chính sách pháp luật hết sức rừng rú phi lý. Những tài sản đã bị tịch thu thì cần được sử dụng đúng mục đích phục vụ cộng đồng, phục vụ xã hội, chứ không rơi vào tay quan tham. Những tài sản bị tịch thu không được sử dụng đúng mục đích thì hoàn trả cho giáo hội để phục vụ mục đích tôn giáo. Chỉ đơn giản là vậy, cách hành xử hết sức hợp tình - hợp lý - hợp pháp này từ bao năm nay của giáo hội đã không nhận được thiện chí từ nhà cầm quyền.
Trong chỉ thị, ông thủ tướng vẫn. ..lạng lách đúng chổ này. Nói dong nói dài, nội dung chỉ thị vẫn không chịu hoàn trả tài sản bị tịch thu không được xử dụng đúng mục đích lại cho giáo hội, vẫn cố "thu hồi để phục vụ lợi ích quốc gia, mục đích công cộng". Trường hợp tôn giáo có nhu cầu chính đáng sử dụng nhà, đất đó vào mục đích tôn giáo thì sẽ "...xem xét giao nhà, đất với diện tích phù hợp; hoặc tạo điều kiện cho tôn giáo xây dựng cơ sở mới theo qui định của pháp luật". Dụng ý của chỉ thị này không hề muốn hoàn trả lại các cơ sở này cho dù chính quyền không có nhu cầu, trong khi giáo hội có nhu cầu xử dụng chính đáng. Còn việc. ..tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo xây dựng cơ sở mới thì phải hiểu là. ..nói để mà nói. Với những đường lối và chính sách. ..''hết sức hợp lý" như vậy nên những tài sản giáo hội như; Toà khâm sứ, Giáo xứ Thái Hà... đã và đang biến thành những "công trình phục vụ công cộng" què cụt mà ai cũng thấy.
Sau khi múa may đủ đường, cùng việc viện dẫn hàng loạt qui định pháp lý để biện minh cho việc cướp tài sản. Mục đích cuối của chỉ thị là cảnh cáo những tôn giáo muốn phát động việc đòi đất cho giáo hội. Vì điều đó là. ..cố ý " gây rối loạn trật tự xã hội, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết trong cộng đồng dân cư, vi phạm pháp luật" và sẽ bị "xử lý nghiêm minh theo qui định của pháp luật".
Ai đã từng sống và có những tương tác với nhà cầm quyền Việt Nam hiện nay thì chắc chắn đã. ..thấm đòn bởi những văn bản dưới luật nhưng có hiệu lực cao hơn luật. Cũng thấm đòn với cái lối "sản xuất" công văn nghị định với nội dung đầy ổ gà ổ vị nhằm giăng bẫy người dân.
Nhưng chúng ta hoàn toàn tin tưởng rằng, những nhà lãnh đạo giáo hội hôm nay, cùng với ý thức và sự cảnh giác của nhân dân. Không dễ cho những chỉ thị đá giò lái kiểu này đi vào cuộc sống và cản trở công cuộc tìm kiếm công lý và hoà bình cho giáo hội và dân tộc.
Lệ Hoa
Nắng Sàigòn
17:47 08/01/2009
LỆ HOA
Gió xuân đã về sao Hoa còn ủ rũ!
Bừng dậy đi thôi đem hương sắc điểm tô đời.
Hoa rũ sầu làm ong, bướm cũng chơi vơi,
Chim cất tiếng hót tưởng chừng như lạc lõng.
Tỉnh dậy đi Hoa! Giọt sương còn lắng đọng,
Đang chờ Hoa giải khát ánh bình minh.
Làn gió nhẹ ru Hoa bằng khúc hát ân tình,
Nắng hồng hôn nhẹ lên búp Hoa tình tứ.
Uẩn khúc chi mà hồn Hoa tư lự,
Nhụy rũ, cánh sầu héo hắt nét đau thương.
Nhan sắc phai tàn, không tỏa thơm hương,
Nếu Hoa không nở, không tươi,
Đất trời sẽ đón xuân trong ảm đạm.
***********
Hãy hiểu cho Hoa, người ơi!
Đừng trách Hoa tình cạn,
Sứ mạng của Hoa đem mật ngọt cho đời.
Nhưng xuân này Hoa rách nát tả tơi,
Hoa bị dập dụi giữa bầu trời xuân Hà Nội.
Hoa yếu mềm có làm chi nên tội,
Cố nén đau thương, cố nhoẻn miệng cười.
Cố nuốt lệ sầu, vui dưới nắng hồng tươi,
Nhưng lòng người tình cạn,
Đã dập vùi Hoa tan tác.
Hoa đẹp, Hoa xinh, nhưng đời Hoa đâu khác,
Kiếp dân đen lâm phải cảnh bất công.
Cha mẹ khóc con, vợ trẻ khóc chồng,
Chỉ cơn mưa diễn tập,
Đã cuốn trôi bao mái đầu xanh tràn sức sống.
Thương mảnh đời lang thang, làm hồn Hoa giao động,
Lạc lõng quê người, bầm dập chốn lầu xanh.
Thương tiếng khóc kêu oan của tầng lớp dân lành,
Đất mất, nhà tan nào ai có thấu.
Thương tiếng hót oán than của con chim sáo sậu,
Nhớ lũy tre làng, nhớ đồng lúa vàng thơm.
Thương kiếp dân nghèo lận đận manh áo, hạt cơm,
Thương bao sức trẻ nhọc nhằn, cắn răng đời nô lệ.
Thương các cụ già xót xa lời kinh kệ,
Tủi nhục, cô đơn mong chút nắng ấm sưởi lòng.
Thương những nụ hồng mầm sống thật trinh trong,
Bị xé nát nơi cung lòng từ mẫu.
Thương đất nước mình bốn ngàn năm trung hậu,
Văn hiến trường tồn, nay bẽ mặt tái tê.
Tham nhũng, cửa quyền, buôn lậu lắm nhiêu khê,
Văn hóa, đạo đức đã nhuộm màu gian dối.
Gió xuân đã về hồn Hoa thêm bối rối,
Vô cảm, nhở nhơ càng mang tội với đời.
Còn chút mật ngọt nào xin gởi đến những nơi,
Nơi nào nghèo đói, áp bức, bất công còn ngự trị.
Dù nhụy rũ, cánh tàn, Hoa cũng quyết tìm công lý,
Để xuân sau đất trời rộn rã tiếng chim ca.
Cho nắng xuân sau sưởi ấm đến mọi nhà,
Xuân này xin thứ lỗi,
Vì hồn Hoa đang thảm sầu mi ướt lệ.
Xin tạ tội với muôn loài, tạ lỗi cùng nhân thế,
Hãy hiểu cho Hoa, hãy tha lỗi cho Hoa.
- Xuân buồn 2009
Gió xuân đã về sao Hoa còn ủ rũ!
Bừng dậy đi thôi đem hương sắc điểm tô đời.
Hoa rũ sầu làm ong, bướm cũng chơi vơi,
Chim cất tiếng hót tưởng chừng như lạc lõng.
Tỉnh dậy đi Hoa! Giọt sương còn lắng đọng,
Đang chờ Hoa giải khát ánh bình minh.
Làn gió nhẹ ru Hoa bằng khúc hát ân tình,
Nắng hồng hôn nhẹ lên búp Hoa tình tứ.
Uẩn khúc chi mà hồn Hoa tư lự,
Nhụy rũ, cánh sầu héo hắt nét đau thương.
Nhan sắc phai tàn, không tỏa thơm hương,
Nếu Hoa không nở, không tươi,
Đất trời sẽ đón xuân trong ảm đạm.
***********
Hãy hiểu cho Hoa, người ơi!
Đừng trách Hoa tình cạn,
Sứ mạng của Hoa đem mật ngọt cho đời.
Nhưng xuân này Hoa rách nát tả tơi,
Hoa bị dập dụi giữa bầu trời xuân Hà Nội.
Hoa yếu mềm có làm chi nên tội,
Cố nén đau thương, cố nhoẻn miệng cười.
Cố nuốt lệ sầu, vui dưới nắng hồng tươi,
Nhưng lòng người tình cạn,
Đã dập vùi Hoa tan tác.
Hoa đẹp, Hoa xinh, nhưng đời Hoa đâu khác,
Kiếp dân đen lâm phải cảnh bất công.
Cha mẹ khóc con, vợ trẻ khóc chồng,
Chỉ cơn mưa diễn tập,
Đã cuốn trôi bao mái đầu xanh tràn sức sống.
Thương mảnh đời lang thang, làm hồn Hoa giao động,
Lạc lõng quê người, bầm dập chốn lầu xanh.
Thương tiếng khóc kêu oan của tầng lớp dân lành,
Đất mất, nhà tan nào ai có thấu.
Thương tiếng hót oán than của con chim sáo sậu,
Nhớ lũy tre làng, nhớ đồng lúa vàng thơm.
Thương kiếp dân nghèo lận đận manh áo, hạt cơm,
Thương bao sức trẻ nhọc nhằn, cắn răng đời nô lệ.
Thương các cụ già xót xa lời kinh kệ,
Tủi nhục, cô đơn mong chút nắng ấm sưởi lòng.
Thương những nụ hồng mầm sống thật trinh trong,
Bị xé nát nơi cung lòng từ mẫu.
Thương đất nước mình bốn ngàn năm trung hậu,
Văn hiến trường tồn, nay bẽ mặt tái tê.
Tham nhũng, cửa quyền, buôn lậu lắm nhiêu khê,
Văn hóa, đạo đức đã nhuộm màu gian dối.
Gió xuân đã về hồn Hoa thêm bối rối,
Vô cảm, nhở nhơ càng mang tội với đời.
Còn chút mật ngọt nào xin gởi đến những nơi,
Nơi nào nghèo đói, áp bức, bất công còn ngự trị.
Dù nhụy rũ, cánh tàn, Hoa cũng quyết tìm công lý,
Để xuân sau đất trời rộn rã tiếng chim ca.
Cho nắng xuân sau sưởi ấm đến mọi nhà,
Xuân này xin thứ lỗi,
Vì hồn Hoa đang thảm sầu mi ướt lệ.
Xin tạ tội với muôn loài, tạ lỗi cùng nhân thế,
Hãy hiểu cho Hoa, hãy tha lỗi cho Hoa.
- Xuân buồn 2009
Đơn khởi kiện Đài Truyền Hình Việt Nam phát thông tin sai sự thật
Ngô thị Dung và Nguyễn thị Việt
14:40 08/01/2009
Tin Đáng Chú Ý
Hà Nội kỷ luật gần nghìn đảng viên
BBC
16:45 08/01/2009
Hà Nội kỷ luật gần nghìn đảng viên
Thành ủy Hà Nội nói ‘thiếu trách nhiệm’ là một trong các sai phạm chính, trong khi có ý kiến cho rằng quản lý cán bộ ‘yếu kém từ lâu’.
Truyền thông trong nước trích lời ông Trần Trọng Dực, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, cho biết 913 đảng viên ở thủ đô đã bị kỷ luật trong năm 2008, trong đó 53 người đã bị cách chức.
Kết quả trên được cho là một ‘đột phá’ trong năm 2008 của Hà Nội.
Đại biểu Vũ Đức Tân, quận Ba Đình, nhận định với BBC sáng 8/1 rằng luật pháp “chưa hoàn chỉnh” khiến tình trạng vi phạm của đảng viên ở thành phố này gia tăng.
“Có nhiều người được đưa lên giải quyết những vấn đề cấp thiết của dân nhưng lại không thấu hiểu luật pháp hoặc phớt lờ để lợi dụng chức vụ quyền hạn”.
Ông Tân nhận định thêm: “Công tác tổ chức cán bộ của Hà Nội có yếu kém và có mầm mống từ khá lâu”.
Khi được BBC gọi hỏi phỏng vấn, ông Trần Trọng Dực nói các thông tin về việc kỷ luật trên “chỉ là nội dung của cuộc họp nội bộ về xây dựng đảng” và “thông tin chưa phát hành ra ngoài”.
Được biết, thành ủy Hà Nội trong năm vừa qua cũng đã nhận được hơn 500 đơn tố cáo của người dân, trong đó có liên quan tới quan chức Hà Tây, tỉnh sáp nhập vào Hà Nội.
'Tranh thủ biến động'
Liên quan tới cán bộ đảng ở Hà Tây, ông Tân cho rằng có một số quan chức ở đây đã “tranh thủ biến động của việc sáp nhập”.
“Họ làm những dự án về đất đai, chỉ tính đến quyền lợi của mình nên dẫn tới vi phạm và xử lý các vụ việc không được khách quan”.
Hồi tháng 12, ông Tân từng nhận định với BBC rằng việc Hà Nội mở rộng dẫn tới khó khăn về tổ chức và bộ máy điều hành.
Đại biểu quận Ba Đình còn cho rằng việc người dân đứng lên tố cáo các đảng viên là “điều tất yếu và phù hợp với sự phát triển của xã hội”.
“Hiện giờ tính dân chủ của người dân được nâng cao hơn. Họ ý thức được quyền lợi của mình nên sẵn sàng phản ánh ý kiến với người có trách nhiệm”.
Ông Tân cho rằng giờ người dân dường như không "tin tưởng tuyệt đối” vào cơ quan chức năng.
Về công tác xử lý cán bộ, ông cho rằng không nên hô hào tự giác “một cách chung chung, mà cần phải có cơ chế để xử lý”.
Con số đảng viên vi phạm trên được Đảng ủy Hà Nội đánh giá là tăng 30% so với năm 2007.
--------------------------------------------------------------------------------
Y kiến độc giả
Minh
Nhìn đi nhìn lại thì cũng tòan là đảng viên đảng cộng sản. Nếu là ở một nước có dân chủ thì có lẻ đảng cộng sản đã bị thua bầu cử từ lâu. Nhưng ở một nước đảng chủ như việt nam thì bất quá "tự phê bình, kiểm điểm" là song chuyện.
Dân việt nam không làm gì được đảng cộng sản cả. Trò chơi "kỷ luật" này chẳng qua là đảng ta muốn phân chia đồng điều để tránh chiến tranh nội bộ. Khi các đồng chí đã ăn đủ thì nên nhường chức lại cho các đồng chí mới lên, để họ cũng có dịp ăn nữa chứ.
Văn Dương
Trong con mắt người dân bây giờ vai trò của đảng viên vô cùng mờ nhạt chứ không còn quan trọng thiêng liêng như những năm 70 của thế kỷ 20 về trước.
Có hiện tượng đó xảy ra bởi vì ngày nay có quá nhiều đảng viên từ cơ sở đến Trung ương vi pháp đạo đức xã hội, vi phạm luật pháp và thoái hóa biến chất. Con số gần 1000 đảng viên Hà-Nội bị kỷ luật có lẽ chưa phải là con số chính xác và có chăng cũng chỉ là cán bộ đảng viên cấp thấp mà thôi.
Mai Da
Riêng tại Hà Nội việc kỷ luật gần ngàn đảng viên nghe có vẽ gồ ghề nhưng hậu quả của những sai phạm nầy ai gánh chịu?
Hẳn là dân lành! Đợi coi đảng có cho phép chính phủ xử lý đến nơi đến chốn hay lại như vụ Nguyễn Việt Tiến thứ hai? Vấn đề là các chính phủ trên thế giới phải do dân chọn chứ không là con đẻ của một đảng duy nhất!
PPT
Vi phạm điều lệ đảng thì mới kỷ luật trong nội bộ đảng, còn vi phạm pháp luật thì phải xử bằng luật pháp chứ tại sao bao che bằng cách xử lí kỷ luật Đảng.
Đảng viên cũng là con người, tại sao được trao các "đặc ân phạm tội" không bị pháp luật trừng trị. Đó chính là mầm mống lạm quyền, đàn áp dân chủ và tham ô mà đảng CSVN đã định đặt cho đảng viên của họ.
Đã có nhiều lời phản ảnh từ cao đến thấp rằng pháp luật chưa hoàn chỉnh, tại sao không sửa đi, cố tình duy trì một "pháp luật chưa hoàn chỉnh" để dễ bề bóc lột đàn áp nhân dân sao, và tại sao trong mỗi điều khoản đều có phần cho phép cân phân nặng nhẹ theo hướng chủ quan của người cán bộ. Sự thật, công bằng và công lí sẽ mãi mãi là những gì mà người Việt Nam đấu tranh, cho dù nó bị tranh cướp bởi thế lực nào.
MrNeo
Thưa anh Công, cái vi xử lý mà anh ám chỉ tôi nghĩ chắc anh đang nói Đảng, nhưng thưa anh, quan niệm của tôi lại khác.
Cái yếu kém chính là những người Đảng viên - con ông, cháu cha, bất tài và tham lam. Còn những đảng viên khác vẫn đang cố gắng lãnh đạo và góp phần xây dựng đất nước mà chắc anh chẳng thể nào biết và quan tâm tới, cũng như anh chỉ quan tâm đến bản thân anh mà chẳng màn gì đến đất nước, chỉ được cái nói miệng, thì dù thay hay lập bao nhiêu Đảng khác nữa cũng vậy thôi.
Cái tôi mừng ở đây là ngay tại Hà Nội, được ví von là những Đảng viên gần "mặt trời", cuối cùng rồi cũng bị thay thế nhường chỗ cho những người có tâm huyết khác.
hungvuong hn
Sai phạm của quan chức nhà nước thì ai cũng thấy nhưng xử lý họ chưa bao giờ đúng pháp luật. Khi quan chức vi phạm họ chỉ bị đưa ra xử lý về mặt Đảng và bao giờ cũng là nhắc nhở hay cách chức là cùng.
Khi Đảng đã xử lý như vậy các cơ quan tư pháp không thể làm gì hơn và thế là thành một thông lệ vô tư vi phạm cùng lắm là mất chức nhưng được món lớn rồi ra ngoài làm các cơ quan tư pháp không thể làm gì hơn vì họ không vượt mặt Đảng được đến bao giờ thì Đảng chịu ngồi im để CP làm việc của mình.
Cong TP.HCM
Ví như cái cây, gốc đã hư từ lâu thì có cắt cành, tỉa ngọn cũng chẳng thay đổi được gì. Sai từ hệ thống thì chỉ còn cách, như cái computer, phải thay bộ xử lý thôi.
Huy BP VietNam
Chỉ tính riêng Hà Nội thôi mà cả nghìn đảng viên bị kỷ luật do "thiếu trách nhiệm". Chắc chắn đây chỉ là con số tối thiểu hoặc nói giảm đi. Còn nếu mà làm thẳng thừng không kiêng nể bao che đó thì riêng HN thôi lên cả hàng nghìn. Còn những tỉnh khác thì sao??? không có ai " thiếu trách nhiệm" sao ????????
Dan den
Cách thì cách, có nhằm nhò gì đâu!. Cách chức đảng viên này, kết nạp đảng viên khác biết đâu lại là một cách kinh doanh của chi bộ. Có cái nào dính dáng đến chức vụ và quyền lợi mà không làm ra tiền? Và vào Đảng chính là tiền đề để khởi đầu sự nghiệp "cướp ngày" của bao quan chức nhà ta.
Rocket
Tôi yêu quý BBC vô cùng nhưng tin này quả là... lãng xẹt. Thứ nhất việc này nó đại khái như kiểu... bắt được 1 vụ mua bán dâm trong nhà nghỉ hay một cảnh sát giao thông ăn hối lộ. Chuyện hư hỏng của Đảng viên là quá hiển nhiên. Ở đất nước này công quyền chỗ nào chẳng là Đảng viên. Đảng viên + có chức quyền thì bao giờ chẳng bằng tham nhũng?
Xem tin này lại nhớ đến tin "bắt được 1 vụ mại dâm ở Đồ sơn".
Nghe thì hoành tráng nhưng bạn thử đóng vai một khách du lịch xem, dù bạn là 1 thằng mù thì xe ôm cũng chỉ cho bạn tận nơi. Cũng như chuyện cảnh sát giao thông nhận mãi lộ, nghe thì hoành tráng lắm, cá biệt lắm nhưng bạn đã vi phạm giao thông không cần phải đưa tiền thì cảnh sát GT ở VN cũng gợi ý rồi.
Thành ủy Hà Nội nói ‘thiếu trách nhiệm’ là một trong các sai phạm chính, trong khi có ý kiến cho rằng quản lý cán bộ ‘yếu kém từ lâu’.
Truyền thông trong nước trích lời ông Trần Trọng Dực, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, cho biết 913 đảng viên ở thủ đô đã bị kỷ luật trong năm 2008, trong đó 53 người đã bị cách chức.
Kết quả trên được cho là một ‘đột phá’ trong năm 2008 của Hà Nội.
Đại biểu Vũ Đức Tân, quận Ba Đình, nhận định với BBC sáng 8/1 rằng luật pháp “chưa hoàn chỉnh” khiến tình trạng vi phạm của đảng viên ở thành phố này gia tăng.
“Có nhiều người được đưa lên giải quyết những vấn đề cấp thiết của dân nhưng lại không thấu hiểu luật pháp hoặc phớt lờ để lợi dụng chức vụ quyền hạn”.
Ông Tân nhận định thêm: “Công tác tổ chức cán bộ của Hà Nội có yếu kém và có mầm mống từ khá lâu”.
Khi được BBC gọi hỏi phỏng vấn, ông Trần Trọng Dực nói các thông tin về việc kỷ luật trên “chỉ là nội dung của cuộc họp nội bộ về xây dựng đảng” và “thông tin chưa phát hành ra ngoài”.
Được biết, thành ủy Hà Nội trong năm vừa qua cũng đã nhận được hơn 500 đơn tố cáo của người dân, trong đó có liên quan tới quan chức Hà Tây, tỉnh sáp nhập vào Hà Nội.
'Tranh thủ biến động'
Liên quan tới cán bộ đảng ở Hà Tây, ông Tân cho rằng có một số quan chức ở đây đã “tranh thủ biến động của việc sáp nhập”.
“Họ làm những dự án về đất đai, chỉ tính đến quyền lợi của mình nên dẫn tới vi phạm và xử lý các vụ việc không được khách quan”.
Hồi tháng 12, ông Tân từng nhận định với BBC rằng việc Hà Nội mở rộng dẫn tới khó khăn về tổ chức và bộ máy điều hành.
Đại biểu quận Ba Đình còn cho rằng việc người dân đứng lên tố cáo các đảng viên là “điều tất yếu và phù hợp với sự phát triển của xã hội”.
“Hiện giờ tính dân chủ của người dân được nâng cao hơn. Họ ý thức được quyền lợi của mình nên sẵn sàng phản ánh ý kiến với người có trách nhiệm”.
Ông Tân cho rằng giờ người dân dường như không "tin tưởng tuyệt đối” vào cơ quan chức năng.
Về công tác xử lý cán bộ, ông cho rằng không nên hô hào tự giác “một cách chung chung, mà cần phải có cơ chế để xử lý”.
Con số đảng viên vi phạm trên được Đảng ủy Hà Nội đánh giá là tăng 30% so với năm 2007.
--------------------------------------------------------------------------------
Y kiến độc giả
Minh
Nhìn đi nhìn lại thì cũng tòan là đảng viên đảng cộng sản. Nếu là ở một nước có dân chủ thì có lẻ đảng cộng sản đã bị thua bầu cử từ lâu. Nhưng ở một nước đảng chủ như việt nam thì bất quá "tự phê bình, kiểm điểm" là song chuyện.
Dân việt nam không làm gì được đảng cộng sản cả. Trò chơi "kỷ luật" này chẳng qua là đảng ta muốn phân chia đồng điều để tránh chiến tranh nội bộ. Khi các đồng chí đã ăn đủ thì nên nhường chức lại cho các đồng chí mới lên, để họ cũng có dịp ăn nữa chứ.
Văn Dương
Trong con mắt người dân bây giờ vai trò của đảng viên vô cùng mờ nhạt chứ không còn quan trọng thiêng liêng như những năm 70 của thế kỷ 20 về trước.
Có hiện tượng đó xảy ra bởi vì ngày nay có quá nhiều đảng viên từ cơ sở đến Trung ương vi pháp đạo đức xã hội, vi phạm luật pháp và thoái hóa biến chất. Con số gần 1000 đảng viên Hà-Nội bị kỷ luật có lẽ chưa phải là con số chính xác và có chăng cũng chỉ là cán bộ đảng viên cấp thấp mà thôi.
Mai Da
Riêng tại Hà Nội việc kỷ luật gần ngàn đảng viên nghe có vẽ gồ ghề nhưng hậu quả của những sai phạm nầy ai gánh chịu?
Hẳn là dân lành! Đợi coi đảng có cho phép chính phủ xử lý đến nơi đến chốn hay lại như vụ Nguyễn Việt Tiến thứ hai? Vấn đề là các chính phủ trên thế giới phải do dân chọn chứ không là con đẻ của một đảng duy nhất!
PPT
Vi phạm điều lệ đảng thì mới kỷ luật trong nội bộ đảng, còn vi phạm pháp luật thì phải xử bằng luật pháp chứ tại sao bao che bằng cách xử lí kỷ luật Đảng.
Đảng viên cũng là con người, tại sao được trao các "đặc ân phạm tội" không bị pháp luật trừng trị. Đó chính là mầm mống lạm quyền, đàn áp dân chủ và tham ô mà đảng CSVN đã định đặt cho đảng viên của họ.
Đã có nhiều lời phản ảnh từ cao đến thấp rằng pháp luật chưa hoàn chỉnh, tại sao không sửa đi, cố tình duy trì một "pháp luật chưa hoàn chỉnh" để dễ bề bóc lột đàn áp nhân dân sao, và tại sao trong mỗi điều khoản đều có phần cho phép cân phân nặng nhẹ theo hướng chủ quan của người cán bộ. Sự thật, công bằng và công lí sẽ mãi mãi là những gì mà người Việt Nam đấu tranh, cho dù nó bị tranh cướp bởi thế lực nào.
MrNeo
Thưa anh Công, cái vi xử lý mà anh ám chỉ tôi nghĩ chắc anh đang nói Đảng, nhưng thưa anh, quan niệm của tôi lại khác.
Cái yếu kém chính là những người Đảng viên - con ông, cháu cha, bất tài và tham lam. Còn những đảng viên khác vẫn đang cố gắng lãnh đạo và góp phần xây dựng đất nước mà chắc anh chẳng thể nào biết và quan tâm tới, cũng như anh chỉ quan tâm đến bản thân anh mà chẳng màn gì đến đất nước, chỉ được cái nói miệng, thì dù thay hay lập bao nhiêu Đảng khác nữa cũng vậy thôi.
Cái tôi mừng ở đây là ngay tại Hà Nội, được ví von là những Đảng viên gần "mặt trời", cuối cùng rồi cũng bị thay thế nhường chỗ cho những người có tâm huyết khác.
hungvuong hn
Sai phạm của quan chức nhà nước thì ai cũng thấy nhưng xử lý họ chưa bao giờ đúng pháp luật. Khi quan chức vi phạm họ chỉ bị đưa ra xử lý về mặt Đảng và bao giờ cũng là nhắc nhở hay cách chức là cùng.
Khi Đảng đã xử lý như vậy các cơ quan tư pháp không thể làm gì hơn và thế là thành một thông lệ vô tư vi phạm cùng lắm là mất chức nhưng được món lớn rồi ra ngoài làm các cơ quan tư pháp không thể làm gì hơn vì họ không vượt mặt Đảng được đến bao giờ thì Đảng chịu ngồi im để CP làm việc của mình.
Cong TP.HCM
Ví như cái cây, gốc đã hư từ lâu thì có cắt cành, tỉa ngọn cũng chẳng thay đổi được gì. Sai từ hệ thống thì chỉ còn cách, như cái computer, phải thay bộ xử lý thôi.
Huy BP VietNam
Chỉ tính riêng Hà Nội thôi mà cả nghìn đảng viên bị kỷ luật do "thiếu trách nhiệm". Chắc chắn đây chỉ là con số tối thiểu hoặc nói giảm đi. Còn nếu mà làm thẳng thừng không kiêng nể bao che đó thì riêng HN thôi lên cả hàng nghìn. Còn những tỉnh khác thì sao??? không có ai " thiếu trách nhiệm" sao ????????
Dan den
Cách thì cách, có nhằm nhò gì đâu!. Cách chức đảng viên này, kết nạp đảng viên khác biết đâu lại là một cách kinh doanh của chi bộ. Có cái nào dính dáng đến chức vụ và quyền lợi mà không làm ra tiền? Và vào Đảng chính là tiền đề để khởi đầu sự nghiệp "cướp ngày" của bao quan chức nhà ta.
Rocket
Tôi yêu quý BBC vô cùng nhưng tin này quả là... lãng xẹt. Thứ nhất việc này nó đại khái như kiểu... bắt được 1 vụ mua bán dâm trong nhà nghỉ hay một cảnh sát giao thông ăn hối lộ. Chuyện hư hỏng của Đảng viên là quá hiển nhiên. Ở đất nước này công quyền chỗ nào chẳng là Đảng viên. Đảng viên + có chức quyền thì bao giờ chẳng bằng tham nhũng?
Xem tin này lại nhớ đến tin "bắt được 1 vụ mại dâm ở Đồ sơn".
Nghe thì hoành tráng nhưng bạn thử đóng vai một khách du lịch xem, dù bạn là 1 thằng mù thì xe ôm cũng chỉ cho bạn tận nơi. Cũng như chuyện cảnh sát giao thông nhận mãi lộ, nghe thì hoành tráng lắm, cá biệt lắm nhưng bạn đã vi phạm giao thông không cần phải đưa tiền thì cảnh sát GT ở VN cũng gợi ý rồi.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Đón Khách Về Núi
Nguyễn Ngọc Danh
06:07 08/01/2009
ĐÓN KHÁCH VỀ NÚI
Ảnh của Nguyễn Ngọc Danh
Cuối năm đuổi CHUỘT về hang
Đón Xuân Trâu mới dân làng an vui.
(Ngọc Danh)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền