Từ trước tới nay, tôi chúc Phúc-Lộc-Thọ, đọc và hát Thánh vịnh nhiều lần, nhưng chỉ đọc và hát to, mà chưa Cảm nghiệm được những Lời Kinh Thánh thật tuyệt diệu và sâu sắc chừng nào !
Thứ nhất: CHÚC PHÚC. (Tv 128: 1-5)
1/ Thánh vịnh nói rõ là PHÚC sẽ chạy theo tôi, chứ không phải tôi chạy theo Phúc như sau:
Hạnh phúc thay bạn nào kính sợ Chúa,
Ăn ở theo đường lối của Người. (câu 1)
2/ Rõ ràng là: Có đức mặc sức mà ăn, mà hưởng, PHÚC sẽ chạy theo tôi. Vì bạn biết kính sợ Chúa và thực thi đường lối của Người.
Hiền thê bạn trong cửa trong nhà,
Khác nào cây nho đầy hoa trái;
Và bầy con tựa những cây ô-liu mơn mởn,
Xúm xít tại bàn ăn. (câu 3)
3/ Ra, vào bạn thấy vợ hiền săn sóc con cái, cửa nhà, cơm nước, rồi bạn nhìn thấy đàn con đầy nhựa sống vui vẻ ngồi ăn trong bữa cơm chiều. Ôi thật Hạnh Phúc biết bao ! PHÚC nó tìm đến ở với bạn đấy.!
Xin Chúa từ Xi-on xuống cho bạn muôn vàn ơn phúc… (câu 5)
4/ Khi bạn thực tâm tin kính Người, ơn Phúc trên Trời sẽ đổ tuôn xuống cho bạn chẳng thiếu gì.
Phúc thay người chẳng theo lời bọn ác nhân,
chẳng bước theo đường quân tội lỗi. (Tv 1:1)
5/ Nếu tôi chẳng nghe theo, chẳng bước vào, chẳng nhập bọn là không làm cớ cho cho ai vấp phạm, thì PHÚC sẽ chạy theo tôi.
Thứ hai: CHÚC LỘC. (Tv 128:2)
Công khó tay bạn làm, bạn được an hưởng,
Bạn quả là lắm phúc nhiều may.
1/ Khi bạn chịu khó làm thì được an hưởng LÔC, chẳng kiếm đâu xa. Của cải nhiều, chết mà chưa hưởng, gọi là thất LỘC, các phụ khỏan cho gọi là bổng LỘC. Vậy bạn cần sống tốt, đừng đuổi theo tiền bạc.
Đó chính là Phúc Lộc Chúa dành cho kẻ kính sợ Người. (Tv 128,4)
2/ Làm việc tốt lành, Chúa sẽ ban nhiều ơn, gọi là Thiên LỘC.
Chúa dọn sẵn cho con bữa tiệc ngay trước mặt quân thù.
Đầu con Chúa sức dầu thơm,
Ly rượu con đầy tràn chan chứa. (Tv 123:5)
3/ Khi bạn kính sợ Chúa, Ngài sẽ dọn bàn cho bạn. LỘC sẽ đến cho bạn dư thừa. Bạn hãy giao kẻ thù cho Chúa, Ngài sẽ bênh vực bạn, thương xót nó và bạn, để kẻ thù thấy mà ăn năn hối cải.
Thứ ba: CHÚC THỌ. (các Thánh vịnh sau)
1/ Khi tôi nhìn thấy con cháu mỗi ngày là tôi đang sống lâu rồi.
Được sống lâu bên đàn con cháu.
Nguyện chúa Ít-ra-en vui hưởng thái bình. (Tv 128:6)
2/ Chúa có thể thêm tuổi THỌ cho bạn, nên đừng lo sống bao lâu.
Ban cho đời ngươi chứa chan hạnh phúc, (Tv103:5)
Khiến tuổi xuân ngươi mạnh mẽ tựa chim bằng (Phượng hoàng)
3/ Chúa cho tôi được thưởng thức các vật ngon, cho tuổi xuân tôi lên cao như chim Phượng hoàng ở trên các núi và bay thật cao.
Lạy Chúa, dầu qua lũng âm u,
Con sợ gì nguy khốn, vì có Chúa ở cùng.
Côn trượng Ngài bảo vệ, con vững dạ an tâm. (Tv 23:4)
4/ Như vậy, tôi không có sợ chết, nên cứ hưởng thọ trong Chúa, tôi rất an tâm và vui mừng. Vì có Chúa đứng bên cạnh, bảo trợ tôi.
Cho dù con gặp bước ngặt nghèo,
Chúa vẫn bảo toàn mạng sống con.
Địch thù đang hằm hằm giận dữ,
Ngài ra tay chặn đứng, lấy tay uy quyền giải thóat con. (Tv 138:7)
5/ Lòng tin tưởng và mục đích Sống THỌ của bạn và tôi hôm nay:
Tôi không phải chết, nhưng tôi sẽ sống,
Để loan báo những công việc Chúa làm. (Tv 118:17)
6/ Đúng như lời thánh Têrêsa Hài nói: “chị em đừng khóc tôi như những kẻ không có niềm tin cậy, tôi không chết, tôi vào cõi sống.”
Nếu chiều mai, tuần này, tháng tới, Chúa gọi bạn và tôi, mình sẽ làm gì? PHÚC - LỘC - THỌ chính là những giờ phút quí báu này!
Ptế: GB Nguyễn văn Định * johndvn@yahoo.com
NHỮNG LỜI CHÚC TẾT ĐÚNG NHẤT
Năm Mớt sắp tới, tôi được đọc và nghe qua các thư từ, báo chí và radio rất nhiều lời Chúc Tết tốt đẹp như: Tràn đầy hạnh phúc – an khang thịnh vượng -- dồi dào sức khỏe v..v…
Tôi chợt nghĩ, những lời này có thực sự đến với tôi dễ dàng không, hay tôi phải dầy công tu luyện về thể chất lẫn tinh thần? Nghĩ đến đây, tôi nhớ lời Đức Giêsu khi đi rao giảng, dân chúng theo Ngài lên núi đông lắm, Ngài bảo họ ngồi xuống cùng với các môn đệ, rồi nói cho họ nghe về Tám mối Phúc hay còn gọi là Hiến Chương Nước Trời. Đó là bí quyết để có hạnh phúc, bình an thật do Thiên Chúa ban, mà tôi phải khao khát sống thực hành với ơn Ngài như sau:
1- Phúc cho ai có tâm hồn nghèo khó, vì Nước Trời là của họ: Khi tôi tập sống giản dị, khiêm tốn, biết chia sẻ vật cho tha nhân, làm việc xã hội là tôi có bình an, vui mừng. Vì tôi đã thực hiện công bình, bác ái, là có tâm hồn nghèo khó, là tôi có Nước Trời ở trong tôi rồi. Vì có Chúa là Đấng đã trở nên khó nghèo để tôi được giầu có.
2- Phúc cho những ai hiền lành, vì họ sẽ được Đất Hứa làm gia nghiệp: Bạn tập sống hiền lành và khiêm tốn, nhỏ bé là có nhiều thứ tốt đẹp ở đời này, vì ai cũng thích người hiền lành, bạn có Đất Hứa là Thiên Đàng ở trần gian, bạn sẽ được mọi người thương mến, giúp đỡ ủi an, nên bạn luôn có bình an, mạnh khỏe, vui tươi.
3- Phúc cho ai sầu khổ, vì họ sẽ được Thiên Chúa ủi an: Khi tôi biết sầu khổ, hối hận và đau buồn về lỗi làm yếu đuối của mình là tôi có vui tươi, bình an trong tâm hồn. Vì Chúa thích người khiêm nhường biết sám hối ăn năn, biết lỗi, nhận lỗi và sửa lỗi là tôi được người khác cảm phục, thế là tôi luôn được vui vẻ, khỏe mạnh.
4- Phúc cho ai khao khát nên người công chính, vì họ sẽ được Thiên Chúa cho thỏa lòng: Bạn sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm, đàng hoàng, nghiã là công chính là bạn sẽ khang an, thịnh vương. Vì bạn có tâm hồn khao khát tốt lành, không những Trời giúp mà người đời tin tưởng, nên bạn dễ thành công, tiền vào như nước!
5- Phúc cho ai xót thương người, vì họ sẽ được Thiên Chúa xót thương: Trong Kinh thương người có mừời bốn mối, thương xác bảy mối đã nói rõ như: cho kẻ đói ăn, cho kẻ khát uống, cho kẻ rách rưới ăn mặc…Mẹ Maria cũng đã nói trong kinh Ngơi khen: “Lòng thương xót Chúa trải qua đời nọ đến đời kia”. Trong ba cơn bão Katrina, Rita và số 7 vừa qua tôi đã giúp đồng bào những gì. Cho nên, khi tôi có lòng thương xót người là tôi mới có hạnh phúc, khang an.
6- Phúc cho ai có tâm hồn trong sạch, vì họ sẽ được nhìn thấy Thiên Chúa: Khi bạn giữ thể xác và tâm hồn trong sạch, không mờ ám, tham lam thì dáng bộ bề ngoài bạn sẽ thảnh thơi, trong sáng, người ngoài sẽ nhìn thấy qua nét mặt bạn, còn Chúa thì thấu suốt hết tâm can. Cho nên bạn sẽ thấy Chúa hiện diện trong bạn, bạn sẽ không sợ chết, vì Chúa nói: “Nước Trời ở ngay trong lòng anh em.” Vì thế nét mặt bạn lúc nào cũng vui vẻ, bình an trong Năm Mới!
7- Phúc cho những ai xây dựng hoà bình, vì họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa: Khi tôi không gây sự, bực tức, sống hài hoà, tha thứ cho người bên canh là tôi xây dựng hòa bình đích thực, mà bài hát Kinh Hòa bình tôi thường hát trên môi. Như vậy tôi cần có tâm hồn hoà bình nội tâm trước, để rồi đem bình an cho người khác, khi đó tôi chính là con của Chúa, vì Ngài là sự Bình an. Lời chúc bình an, mạnh khỏe, làm ăn phát đạt trong Năm Mới sẽ sự thật đến với tôi.
8- Phúc cho ai bị bách hại vì sống công chính, vì Nước Trời là của họ: Vì bạn sống bẩy bí quyết hạnh phúc thật ở trên là sống công chính, ngược lại với quan niệm người đời, nên bạn có thể bị hiểu lầm, thiệt thòi, bị khinh khi, chế riễu, vu oan. Nhưng bạn rất tin tưởng vì được chính Chúa nâng đở ủi an, nên tâm hồn bạn lúc nào cũng thấy vui mừng, bình an, hạnh phúc, vì Nước Trời là của bạn.
Những lời Chúc Tết tốt đẹp trên sẽ đúng nhất với bạn và tôi. Thế giới đầy Tham-Sân-Si và tôị ác này sẽ không làm bạn lùi bước, vì bạn đã nắm được Hạnh Phúc Nước Trời như đã nên trên.
Cảm nghiệm theo Mt 5: 1-10
Phó tế: GB Nguyễn Định (Huyền Đồng) * johndvn@yahoo.com
Ngày 21 tháng 1 năm 2009 vừa qua, Bộ Giám Mục của Tòa Thánh đã chính thức ban hành sắc lệnh rút lại vạ tuyệt thông năm 1988 chống lại các giám mục của nhóm Marcel Lefèbre. Phát ngôn viên Tòa Thánh, Cha Federico Lombardi, coi việc này như một tin vui nhất của Tuần Lễ Cầu Nguyện Cho Sự Hợp Nhất Kitô Giáo.
Tưởng cũng nên nhắc lại: Đức Cha Marcel Lefèbre, qua đời năm 1991, đã sáng lập ra Hội Thánh Piô X, một nhóm theo chủ nghĩa truyền thống, vào năm 1969. Người cầm đầu nhóm này hiện là Đức Cha Bernard Fellay, một trong bốn giám mục do Đức Cha Lefèbre chủ phong năm 1988. Chính việc chủ phong mà không có phép của Tòa Thánh này đã buộc Bộ Giám Mục của Tòa Thánh, chiếu theo giáo luật hiện hành, ra vạ tuyệt thông cho những người liên hệ.
Cha Lombardi cho rằng việc rút lại vạ tuyệt thông này là “một tin vĩ đại hy vọng trở thành nguồn vui cho toàn thể Giáo Hội. Việc rút lại vạ tuyệt thông khỏi bốn vị giám mục của Huynh Đoàn Linh Mục Thánh Piô X thực sự là một bước nền tảng trong việc thực hiện sự hoà giả dứt khoát với phong trào từng được bắt đầu và lãnh đạo bởi Đức Cha Lefèbre”.
Cố gắng của Giáo Hội
Khi suy tư về sắc lệnh này, Cha Lombardi cũng nhắc đến quan điểm của Đức Bênêđíctô XVI trong bức thư đính kèm tự sắc "Summorum Pontificum" ban hành năm 2007. Đức Thánh Cha viết rằng nhìn vào lịch sử các cuộc chia rẽ trong Nhiệm Thể Chúa Kitô, người ta thấy điều này: các nhà lãnh đạo của Giáo Hội thường làm rất nhiều để ngăn chặn việc làm cho các chia rẽ ấy thành chai cứng hơn. Bức thư của Đức Thánh Cha cũng nhấn mạnh tới bổn phận của mọi người phải hết sức cố gắng giúp những ai thực tâm muốn hợp nhất tiếp tục ở lại trong hợp nhất hay vươn tới được sự hợp nhất ấy. Ta hãy mở rộng tâm hồn và dành chỗ trong tâm hồn ấy cho bất cứ điều gì đức tin cho phép bước vào.
Sắc lệnh của Bộ Giám Mục cho rằng chính các giám mục của Huynh Đoàn Linh Mục Thánh Piô X đã thỉnh cầu việc rút lại vạ tuyệt thông, và hy vọng rằng việc rút lại vạ tuyệt thông này sẽ dẫn đến việc hiệp thông toàn diện với Giáo Hội.
Ý muốn của Đức Giáo Hoàng
Đối với Cha Lombardi, Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI luôn tha thiết với sự hiệp thông trên. Khi còn là Tổng Trưởng Bộ Giáo Lý Đức Tin, Đức Hồng Y Joseph Ratzinger đích thân tham dự nhiều cuộc thảo luận với Đức Cha Lefèbre, người sau cùng đã chống lại một thỏa hiệp với Tòa Thánh và tự ý chủ phong các giám mục của nhóm mình, do đó đã phá bỏ sự hợp nhất trong Giáo Hội. Theo Cha Lombardi, lúc ấy, Đức Hồng Y Ratzinger đã ráng làm hết những gì có thể làm được để phục vụ chính nghĩa hợp nhất của Giáo Hội. Trong tình huống ấy, Ủy Ban Ecclesia Dei do Đức Gioan Phaolô II thiết lập đã phải âm thầm làm việc để giữ cho các kênh đối thoại luôn được mở ra và để cho các cộng đoàn có liên hệ với phong trào của Đức Cha Lefèbre, bằng nhiều cách, có cơ hội trở về hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo. Dù sao, đối với Cha Lombardi, Huynh Đoàn Linh Mục Thánh Piô X với bốn vị giám mục vẫn là cộng đoàn quan trọng nhất cần phải tái lập sự hiệp thông. Cha cũng nhấn mạnh rằng chính Đức Bênêđíctô XVI đã cổ vũ mục tiêu này không những với tự sắc "Summorum Pontificum," là tự sắc làm dễ dàng việc cử hành Thánh Lễ theo nghi thức từng có trước các thay đổi phụng vụ do Vatican II đem lại. Ngay lúc còn đứng đầu Bộ Giáo Lý Đức Tin, ngài còn ký một văn kiện làm sáng tỏ một số điểm tranh luận về học lý giáo hội học của Công Đồng. Ngoài ra, trong tư cách Giáo Hoàng, ngài cũng đã nhiều lần lên tiếng nói về chiều hướng giải thích đúng đắn chính Công Đồng nữa, coi nó như một tiếp diễn truyền thống, chứ không bước khỏi truyền thống ấy. Cha Lombardi cho rằng: tất cả các điều ấy đã tạo ra bầu không khí thuận lợi giúp các giám mục của Huynh Đoàn Linh Mục Thánh Piô X yêu cầu việc bãi bỏ vạ tuyệt thông, và điều đó minh nhiên nói lên ý muốn được thuộc về Giáo Hội Công Giáo La Mã và vững tin vào quyền tối thượng của Thánh Phêrô.
Tìm sự hiệp thông trọn vẹn
Phát ngôn viên Tòa Thánh cũng ghi nhận ngày đặc biệt được dùng để công bố việc rút lại vạ tuyệt thông này. Đó chính là đêm trước lễ kỷ niệm năm thứ 50 ngày công bố triệu tập Công Đồng Vatican II, rõ ràng cho thấy biến cố nền tảng này là một dịp hiệp thông chứ không thể nào coi nó như một dịp để căng thẳng, kình chống. Tuy nhiên, Cha cũng phải nhìn nhận rằng còn lâu sự hiệp thông trọn vẹn giữa Hội Thánh Piô X và Tòa Thánh mới đạt được. “Bản văn của sắc lệnh cho thấy ta vẫn còn đang trên đường tiến tới việc hiệp thông trọn vẹn mà Đức Thánh Cha mong muốn sớm thể hiện. Thí dụ, các khía cạnh về tư thế (status) của Huynh Đoàn và các linh mục khác thuộc Huynh Đoàn này vẫn chưa được xác định trong sắc lệnh công bố vào hôm nay. Nhưng lời cầu nguyện của Giáo Hội luôn hoàn toàn nhất trí với lời cầu nguyện của Đức Giáo Hoàng xin cho mọi khó khăn chóng được vượt qua và chúng ta có khả năng đề cập tới việc hiệp thông theo nghĩa trọn vẹn của nó và không một chút chao đảo”.
Sắc Lệnh
Sau đây là nguyên văn Sắc lệnh của Bộ Giám Mục:
“Với văn thư ngày 15 tháng 12 năm 2008 kính gửi Đức Hồng Y Darío Castrillón Hoyos, chủ tịch Ủy Ban Giáo Hoàng Ecclesia Dei, Đức Cha Bernard Fellay, nhân danh mình và nhân danh các vị giám mục khác được tấn phong ngày 30 tháng 6 năm 1988, một lần nữa đã thỉnh cầu việc rút lại vạ tuyệt thông latae sententiae (1) được chính thức công bố bằng sắc lệnh của Thánh Bộ Các Giám Mục này vào ngày 1 tháng 7 năm 1988.
Trong văn thư vừa nhắc tới, ngoài những việc khác, Đức Cha Fellay khẳng định rằng: ‘Chúng con luôn quyết chí sốt sắng làm người Công Giáo và tiếp tục làm người Công Giáo và mang trọn sức lực mình mà phục vụ Giáo Hội của Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, tức Giáo Hội Công Giáo La Mã. Chúng con nhìn nhận mọi giáo huấn của Giáo Hội bằng một tinh thần con thảo. Chúng con vững tin vào quyền tối thượng của Thánh Phêrô và vào các đặc quyền của Ngài và vì thế, tình huống hiện nay khiến chúng con rất đau lòng’.
Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI, với tâm tình nhậy cảm của một người cha đối với sự bất an thiêng liêng do các vị liên hệ bày tỏ vì vạ tuyệt thông này, và hằng tin tưởng đối với lòng cam kết do các vị nói lên trong thư trên không ngại bất cứ cố gắng nào để đi xa hơn trong các thương thảo cần thiết với các thẩm quyền của Tòa Thánh về các vấn đề chưa được giải quyết, và nhờ thế sẽ mau chóng tiến tới việc giải quyết trọn vẹn và thỏa đáng các vấn để đã có từ đầu, nên đã quyết định xem sét lại tình huống giáo luật của các giám mục Bernard Fellay, Bernard Tissier de Mallerais, Richard Williamson và Alfonso de Galarreta, xẩy ra trước đây với việc thụ phong chức giám mục của họ.
Với cử chỉ này, mong sao củng cố được các mối liên hệ tin tưởng hỗ tương, [và] tăng cường cũng như ổn định hơn nữa mối liên hệ của Huynh Đoàn Thánh Piô X với Tông Tòa. Ơn bình an vào lúc kết thúc các cử hành Giáng Sinh này cũng nhằm mục tiêu làm dấu chỉ cho việc thăng tiến sự hợp nhất của Giáo Hội Phổ Quát trong đức ái, và với phương thế ấy, đạt tới chỗ loại bỏ được gương mù chia rẽ.
Ước mong rằng bước tiến này được tiếp nối bằng việc lo lắng thể hiện việc hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội của Hội Thánh Piô X, qua đó làm chứng được lòng trung thành chân thực và việc chân nhận huấn quyền cũng như thẩm quyền của Đức Giáo Hoàng, với bằng chứng hợp nhất hữu hình.
Chiếu theo các năng quyền đã từng minh nhiên được Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI ban cấp cho tôi, và chiếu theo sắc lệnh này, tôi cất khỏi các giám mục Bernard Fellay, Bernard Tissier de Mallerais, Richard Williamson và Alfonso de Galarreta án phạt vạ tuyệt thông latae sententiae do Thánh Bộ này công bố ngày 1 tháng 7 năm 1988, và tuyên bố vô hiệu từ ngày hôm nay tất cả mọi hiệu quả do sắc lệnh trên công bố hồi đó.
Rome, Thánh Bộ Giám Mục
Ngày 21 tháng 1 năm 2009
Hồng Y Giovanni Battista Re
Bộ Trưởng Thánh Bộ Giám Mục
Phản Ứng của Nhóm Lefèbre
Đáp ứng sắc lệnh trên đây của Bộ Giám Mục, Đức Cha Bernard Fellay, hiện đứng đầu Nhóm Lefèbre, đã công bố một bản tuyên bố như sau:
Vạ tuyệt thông các giám mục được Đức Tổng Giám Mục Marcel Lefèbre tấn phong ngày 30 tháng 6 năm 1988, từng được Thánh Bộ Giám Mục công bố qua sắc lệnh ngày 1 tháng 7 năm 1988, mà chúng tôi luôn thách thức, đã được rút lại bằng một sắc lệnh khác do Đức Bênêđíctô XVI ra lệnh và được cùng một Thánh Bộ ấy ban hành ngày 21 tháng 1 năm 2009.
Chúng tôi xin bày tỏ lòng tri ân con thảo đối với Đức Thánh Cha vì nghĩa cử này, một nghĩa cử sẽ mang lợi lại không những cho Huynh Đoàn Linh Mục Thánh Piô X mà còn cho toàn thể Giáo Hội nữa. Hội của chúng tôi mong muốn luôn có khả năng hơn nữa trong việc trợ giúp Đức Giáo Hoàng giải quyết cuộc khủng hoảng vô tiền khoáng hậu hiện đang lay động thế giới Công Giáo này, cuộc khủng hoảng mà Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II gọi là tình trạng “âm thầm bỏ đạo”
Ngoài lòng biết ơn của chúng tôi đối với Đức Thánh Cha cũng như mọi nhân vật từng giúp ngài thực hiện hành động đầy can đảm này, chúng tôi cũng vui mừng vì sắc lệnh ngày 21 tháng 1 coi “những cuộc nói chuyện” với Tòa Thánh là cần thiết, những cuộc nói chuyện sẽ giúp Huynh Đoàn Linh Mục Thánh Piô X giải thích được các lý do học thuyết nền tảng mà mình tin vốn nằm ở gốc rễ các khó khăn hiện nay của Giáo Hội.
Trong bầu không khí mới mẻ này, chúng tôi vững vàng hy vọng sẽ sớm đạt được sự nhìn nhận các quyền của Truyền Thống Công Giáo.
Menzingen, ngày 24 tháng 1 năm 2009
Bernard Fellay
(1) tiền kết, tự động
Linh Mục New York được bổ nhiệm làm Giám Mục Địa Phận Charleston
Hoa Thịnh Đốn ngày 26, tháng 1, 2009 (Zenit.org).- Đức Thánh Cha Benedict XVI bổ nhiệm Đức Ông Robert Guglielmone, Chánh Xứ Nhà Thờ Chánh Tòa Thánh Anê tại Giáo Phận Rockville Centre, New York, làm Giám Mục Charleston, South Carolina.
Giám Mục tân cử Guglielmone, 64 tuổi, kế vị Giám Mục Robert Baker, cai quản Giáo Phận Charleston Diocese trước khi được bổ nhiệm làm Giám Mục Birmingham hồi tháng 8 năm 2007.
Giám Mục tân cử Robert Guglielmone sanh năm 1945. Ngài tốt nghiệp Đại Học Thánh Gioan tại Jamaica, New York, với bằng cử nhân về giáo dục. Sau đó ngài đâu bằng cao học về thần học tại chủng viện Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội ở Huntington, New York.
Ngài được phong chức linh mục tại Giáo phận Rockville Centre năm 1978. Ngài được phong chức Đức Ông năm 1996.
Giáo phận Charleston Diocese bao gồm 31.055 dặm vuông. Dân số sống trong vùng của giáo phận được ước tính khoảng 4.301.700 người. Trong đó có khoảng 183.356 người Công giáo hay khoảng 4%.
"Trong thực tế là để loan truyền tin mừng đến đồng thời với lòng nhiệt tình của bạn," ĐGH đã nói với giới trẻ trong thông điệp của Ngài ngày kỷ niệm Truyền thông Thế giới năm 2009.
"Trái tim con người đang mong mỏi một thế giới nơi mà tình yêu tồn tại, nơi mà những món quà được chia sẻ, nơi mà sự hiệp nhất được dựng xây, nơi mà tự do tìm thấy ý nghĩa của chân lý, và là nơi mà tính đồng nhất đựoc tìm thấy sự cảm thông được tôn trọng," ĐGH đã nói trong thông điệp của Ngài, được phát đi vào ngày 23 tháng 1 tại Vatican.
Đề tài Ngày Truyền Thông Thế Giới, sẽ được cử hành vào ngày 24 tháng 5 hầu hết các giáo phận là "Kỹ nghệ mới, Quan hệ mới: Thúc đẩy Mở mang Văn hóa, Đối thoại và Hữu nghị."
Việc phát động thông điệp – bao gồm thư điện tử mà nó trực tiếp gửi tới 100,000 bạn trẻ Công giáo trên thế giới và yêu cầu họ gửi qua trang mạng – Vatican cũng công bố rằng nó sẽ mang đến một bước tiến xa vào thời đại kỹ thuật số bằng việc tạo ra kênh truyền hình của ĐGH có thể trên You Tube, một kênh truyền hình chia sẻ trên trang web. Địa chỉ truy cập tại www.you tube.com/user/vatican.
Trong thông điệp, ĐGH Benedict nói rằng nếu dùng một cách sáng tạo và trực tiếp những kỹ thuật điện toán tân tiến có thể giúp người ta gặp gỡ niềm khát vọng, lòng mong mỏi của con người để được liên kết với nhau, và chia sẻ sự tim kiếm điều tốt lành, vẻ đẹp và sự thật.
Dĩ nhiên, Ngài nói, người ta phài biết "tránh sự chia sẻ những ngôn từ và hình ảnh mà nó làm mất phẩm giá về sự sống con người, làm tăng oán thù và cố chấp, làm giảm giá trị tốt đẹp của sinh lý giới tính hoặc khai thác cái yếu đuối, thấp hèn dễ bị tổn thuơng."
Ngài cũng ca ngợi những phương pháp mà giới trẻ sử dụng mạng lưới quốc tế để hình thành và duy trì tình bạn, Ngài cũng lưu ý chống lại việc coi nhẹ tình bạn bởi thiếu chân thành, mặt đối mặt trong tình bằng hữu.
"Nó sẽ trở nên tệ hại nếu sự thèm muốn của chúng ta ảnh hưởng đến thời gian tiếp xúc dành cho gia đình, hàng xóm, bạn bè, và những người chúng ta gặp gỡ hàng ngày nơi công sở, giáo dục và giải trí," ĐGH nói.
"Nếu sự thèm khát bị ám ảnh bởi những ảo ảnh thực tế ảo, nó có thể vận hành để cô lập những cá nhân với sự tương tác trong xã hội thực tại, nó cũng ảnh hưởng đến những hình thức giải trí, im lặng suy tư mà nó là sự cần thiết đối với việc phát triển lành mạnh con người," ĐGH nói.
Tuy nhiên, ĐGH Benedict cho biết, những công nghệ mới này có "một tiềm năng phi thường" để đem đến cho mọi người cùng nhau, giúp đỡ nhau chia sẻ thông tin, tập hợp họ lại làm việc vì một mục đích cao đẹp để phát triển tư tưởng và luân lý.
Ngài nói: "Sự hưởng ứng những khát vọng chủ yếu của con người là để liên lạc và quan hệ với nhau."
"Khi chính chúng ta lôi cuốn người khác, khi chúng ta muốn biết nhiều hơn về họ và tự chúng ta tìm kiếm họ, là chúng ta đang đáp lại lời kêu gọi của Thiên Chúa - một lời kêu gọi mà đã khắc ghi vào bản chất tự nhiên của chúng ta như những sự sống được tạo ra trong hình ảnh giống như Thiên Chúa, Thiên Chúa của mối quan hệ và hiệp thông," ĐGH Benedict nói.
Vấn đề được đề cập đến nhiều trong thông điệp của ĐGH là "thế hệ kỹ thuật số," đối với giới trẻ, những người đã trưởng thành trong việc sử dụng máy điện toán, và điện thoại di động, thư điện tử và trao đổi thông tin.
Ngài đã yêu cầu "để mang đến bằng chứng đức tin của họ đến thế giới kỹ thuật số," và về niềm vui đức tin khi họ viết tài liệu trên mạng hay quảng bá những tin tức quan trọng.
Bước đầu tiên trong việc truyền bá phúc âm là để hiểu nền văn hóa mà trong đó Tin Mừng sẽ được rao giảng, và thanh niên Công giáo là những người có cùng hệ tri thức và dung sự hiểu biết mạng lưới quốc tế để thông tri.
"Bạn biết nỗi e sợ và hy vọng của họ, khát vọng và thất vợng của họ," ĐGH nói với thanh niên Công giáo. "Món quà trọng đại bạn có thể trao tặng họ là chia sẻ Tin Mừng của Thiên Chúa, người mà đã mang bản tính loài người, chịu khổ hình, đã chết và đã sống lại để cứu chuộc nhân loại."
TGM Claudio Maria, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Truyền thông Xã hội, đã nói với các phóng viên ngày 23 tháng 1 rằng thông điệp của ĐGH là dấu hiệu đặc biệt, là ý nghĩa cùa sự tin cậy và thành thật, nó cho ta thấy những kỹ thuật mới và sự kiện mà lần đầu tiên được nói với giới trẻ Công giáo.
DHY Paul Tighe, Thư ký Hội đồng, đã nói những người trưởng thành công nghệ điện toán "và đồng nhất hóa nó một cách tự nhiên trong những phong cách sống," thông tin, hiểu biết, tiếp nhận tin tức và tiến hành những hoạt động chính trị xã hội khác hơn với những người trên 40 tuổi được gọi là "dân nhập cư kỹ thuật số."
Toàn văn thông điệp của ĐGH đã được phát trực tuyến trên The Vatican Website.
Các đại diện các Hội Thánh và cộng đồng giáo hội tại Rôma cũng có mặt tại buổi lễ.
* * *
Anh Chị Em thân mến,
Thật là một niềm vui lớn lao mỗi khi chúng ta quy tụ tại mộ phần Thánh Tông Đồ Phaolô trong ngày lễ phụng vụ kính nhớ cuộc trở lại của ngài để bế mạc Tuần Lễ Câu Nguyện cho sự Hiệp Nhất Kitô giáo. Tôi chào mừng tất cả anh chị em với lòng trừu mến, đặc biệt là Đức Hồng Y Cordero di Montezemolo, tu viện trưởng và cộng đoàn các tu sĩ tiếp đón chúng ta. Tôi cũng chào mừng Đức Hồng Y Kasper, chủ tịch Ủy Ban Giáo Hoàng về Cổ Võ Sự Hiệp Nhất Kitô giáo. Cùng với ngài tôi cũng kính chào các Đức Hồng Y có mặt nơi đây, các giám mục và các mục tử của những Hội Thánh và các cộng đồng giáo hội khác nhau tụ họp đây tối hôm nay.
Tôi cũng đặc biệt có lời tri ân những người đã cùng nhau làm việc sửa soạn những hướng dẫn cầu nguyện, bằng cách cảm nghiệm trước nhất việc thực thi suy niệm và hội họp qua việc lắng nghe nhau, và tất cả cùng nhau lắng nghe Lời Chúa.
Cuộc trở lại của Thánh Phaolô cung cấp cho chúng ta một mẫu gương chỉ cho chúng ta con đường đi đến hiệp nhất trọn vẹn. Thực ra hiệp nhất cần hoán cải: từ chia rẽ đến hiệp thông, từ sự hiệp nhất bị bể nát thành được chữa lành rồi đến hiệp nhất trọn vẹn. Việc hoán cải là hồng ân của Đức Kitô Phục Sinh, như Người đã ban cho Thánh Phaolô. Chúng ta nghe được điều này từ chính Thánh Tông Đồ trong bài đọc mà chúng ta vừa công bố vài giây phút qua: “Tôi trở nên như thế này là nhờ ơn Thiên Chúa” (1 Cor
Cùng một Chúa, Đấng đã gọi Thánh Phaolô trên đường đi Đamascô, cũng nói với các phần tử của Hội Thánh – là một Hội Thánh duy nhất và thánh thiện – cùng gọi tên mỗi người mà hỏi: Tại sao con lai chia xẻ Ta? Tại sao con lại làm tổn thương sự hiệp nhất của Thân Thể Ta?
Hoán cải bao hàm hai bình diện. Trong bước đầu, chúng ta nhìn nhận lỗi lầm của chúng ta theo ánh sáng của Đức Kitô, và sự nhìn nhận này trở thành đau buồn và hối hận, mong ước được làm lại từ đầu. Trong bước thứ hai, chúng ta nhận ra rằng con đường mới này không thể đến từ chúng ta. Nó cốt yếu ở việc chúng ta để cho mình được Đức Kitô chinh phục. Như Thánh Phaolô nói: “tôi đang tiếp tục cố gắng theo đuổi trong hy vọng là tôi đạt được điều ấy, bởi vì quả thật tôi đã bị Ðức Giêsu Kitô chinh phục rồi” (Phil
Hoán cải đòi chúng ta phải thưa “xin vâng”, “sự theo đuổi” của tôi; điều đó sau cùng không phải là hoạt động của tôi, mà là một hồng ân, một việc để cho mình được Đức Kitô uốn nắn; là chết và sống lại. Đó là lý do tại sao Thánh Phaolô đã không nói: “Tôi đã hoán cải” mà lại nói “Tôi đã chết” (Gal
Chúng ta có thể quan sát một sự tương tự thích thú với động lực của việc trở lại của Thánh Phaolô, cũng tương tự như trong bản văn Thánh Kinh của ngôn sứ Êdêkiel (37:15-28), là bản văn được chọn làm căn bản cho vìệc cầu nguyện của chúng ta năm nay. Thực ra trong đó cử chỉ tượng trưng được diễn tả bằng việc hai miếng gỗ được nối kết lại làm một trên tay vị ngôn sứ, là vị mà qua cử chỉ này miêu tả hành động của Thiên Chúa trong tương lai. Đây là phần thứ nhì của chương 37, mà trong phần thứ nhất có thị kiến thời danh về những xương khô và việc tái lập của Israel, được thực hiện bởi Thần Khí của Thiên Chúa.
Làm sao chúng ta không thể thấy dấu hiệu tiên tri về việc thống nhất dân
Thánh Phaolô – như ngôn sứ Êdêkiel nhưng còn hơn nữa -- trở thành công cụ được Thiên Chúa chọn để rao giảng sự hiệp nhất đã được Đức Kitô chiến thắng qua thập giá và việc sống lại của Người: sự hiệp nhất giữa dân Do Thái và Dân Ngoại, để làm thành một dân mới. Việc sống lại của Đức Kitô mở rộng thêm ranh giới của sự hiệp nhất; không phải chì là sự hiệp nhất của các chi tộc Israel, nhưng là sự hiệp nhất của Dân Do Thái và Dân Ngoại (x. Eph 2; Ga 10:16); sự thống nhất của nhân loại bị tan tác bởi tội lỗi, và còn hơn nữa, sự hiệp nhất của tất cả những ai tin vào Đức Kitô.
Trong việc chọn đoạn Thánh Kinh từ sách ngôn sứ Êdêkiel, chúng ta mắc nợ các anh em Đại Hàn của chúng ta, là những người, với tư cách vừa là người Đại Hàn vừa là Kitô hữu, họ đã cảm thấy lời mời gọi tha thiết của đoạn Thánh Kinh này. Trong việc chia dân Do Thái ra thành hai vương quốc, họ thấy sự phản ảnh của chính mình, là con cái của một đất nước vì những biến cố chính trị đã bị chia đôi, thành nam và bắc. Kinh nghiệm nhân bản của họ giúp họ hiểu thảm cảnh chia rẽ giữa các Kitô hữu một cách rõ ràng hơn.
Giờ đây, từ Lời Chúa này, đã được anh em Đại Hàn chọn và đề nghị với mọi người, môt niềm hy vọng chân chính xuất hiện: Thiên Chúa đã hứa cho dân Ngài có một sự hiệp nhất mới, sự hiệp nhất này phải là một dấu hiệu và công cụ của sự hòa giải và hòa bình, ngay cả trong mức độ lịch sử, cho tất cả mọi dân tộc. Sự hiệp nhất mà Thiên Chúa ban cho Hội Thánh của Ngài, và là điều chúng ta cầu xin, đương nhiên là sự hiệp nhất theo nghĩa tinh thần, trong Đức Tin và Đức ái; nhưng chúng ta biết rằng sự hiệp nhất này trong Đức Kitô cũng là men của tình huynh đệ trong phạm vi xã hội, trong tương quan giữa các dân tộc và cho toàn thể gia đình nhân loại. Đó là nắm men của Nước Thiên Chúa làm cho toàn thể thúng bột dậy men (x. Mt 13:33).
Theo nghĩa này thì lời cầu nguyện mà chúng ta dâng lên trong những ngày này, theo dấu hiệu từ lời tiên tri của ngôn sứ Êdêkiel, cũng đã trở thành lời cầu nguyện cho những hoàn cảnh xung đột khác nhau đang làm tổn thương nhân loại lúc này. Có những nơi lời của loài người trở thành vô hiệu, bởi vì lời ấy bị những tiếng ồn ào đau thương của bạo lực và vũ khí lấn át, quyền năng ngôn sứ của Lời Chúa không bị yếu đi và Lời ấy nhắc lại cho chúng ta rắng có thể có hoà bình, và chúng ta phải là công cụ của hòa giải và hòa bình. Vì lý do này mà việc cầu nguyện cho sự hiệp nhất và hòa bình của chúng ta luôn đòi hỏi phải có sự củng cố bằng những cử chỉ hòa giải can đảm giữa chúng ta, là những Kitô hữu.
Tôi muốn kết thúc bài suy niệm này của tôi bằng cách nhắc lại một biến cố mà những người lớn tuổi ở đây chắc vẫn chưa quên. Ở chỗ này vào ngày 25 tháng 1 năm 1959, đúng 50 năm qua, Chân Phước Giáo Hoàng Gioan XXIII đã công bố lần đầu tiên ước ao triệu tập “một Công Đồng Chung cho Hội Thánh Hoàn Vũ” (AAS LI [1959], tr. 68). Ngài công bố cho các Hồng Y trong phòng hội của Tu Viện Thánh Phaolô, sau khi đã long trọng cử hành Thánh Lễ tại Vương Cung Thánh Đường.
Từ quyết định được Thiên Chúa quan phòng này, được Chúa Thánh Thần gợi ra cho Đấng Tiền Nhiệm khả kính của tôi, theo quyết tâm vững chắc chủa ngài, phát sinh ra những đóng góp căn bản về đại kết, được tóm lược trong sắc lệnh “Unitatis redintegratio”. Trong văn kiện này chúng ta đọc: “Không có việc đại kết nào xứng danh nếu không có sự thay đổi trong tâm hồn. Bởi vì từ việc canh tân đời sống nội tâm của trí khôn chúng ta, từ việc quên mình và một tình yêu không hoen ố mà ước muốn hiệp nhất mọc lên và phát triển một cách trưởng thành” (số 7).
Thái độ hoán cải nội tâm trong Đức Kitô, canh tân tinh thần, gia tăng việc bác ái đối với những Kitô hữu khác, đã tạo nên một hoàn cảnh mới cho những liên hệ đại kết. Thành quả của những cuộc đối thoại về thần học, với sự hội tụ của chúng và với việc xác định cách chính xác những khác biệt vẫn còn tồn tại, đã đưa đến một sự theo đuổi can đảm hai chiều: trong việc đón nhận những gì tích cực đã đạt được và đổi mới sự dấn thân trong tương lai.
Thật đúng lúc, Ủy Ban Giáo Hoàng về Cổ Võ Hiệp Nhất Kitô giáo, mà tôi cám ơn vì việc phục vụ mà Uỷ Ban này cống hiến cho tất cả các môn đệ của Chúa, mới đây đã suy tư về việc đón nhận và về tương lai của những cuộc đối thoại đại kết. Một suy tư như thế, nếu một đằng ước ao cách chính đáng để nhấn mạnh về những gì đã đạt được, đằng khác, có ý tìm những cách thế mới để tiếp tục sự liên hệ giữa các Hội Thánh và các Cộng Đồng Giáo Hội trong phạm vi hiện tại.
Chân trời hiệp nhất trọn vẹn vẫn rộng mở trước mặt chúng ta. Đây là một công tác khó khăn, nhưng đầy hứng thú cho các Kitô hữu nào muốn sống theo lời cầu nguyện của Chúa: “Xin cho chúng được nên một đế thế gian tin” (Ga 17:21). Công Đồng Vaticanô II giải thích cho chúng ta “rằng sức lực và khả năng của con người không thể đạt được mục tiêu thánh thiện này -- việc hòa giải tất cả mọi Kitô hữu trong sự hiệp nhất của một Hội Thánh duy nhất và độc nhất của Đức Kitô” (Unitatis redintegratio, 24).
Tin tưởng vào lời cầu nguyện của Đức Chúa Giêsu Kitô, và được khích lệ bởi những bước đầy ý nghĩa đã đạt được bởi phong trào đại kết, với Đức Tin, chúng ta cầu khẩn Chúa Thánh Thần xin Ngài tiếp tục soi sáng bước đường của chúng ta. Nguyện xin từ trời cao, Thánh Tông Đồ Phaolô, là Đấng đã làm việc quá vất vả và đã chịu đau khổ vì sự hiệp nhất của Nhiệm Thể Đức Kitô, khuyến khích và giúp đỡ chúng ta; cùng cầu xin Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ sự hiệp nhất của Hội Thánh, đồng hành và nâng đỡ chúng ta.
Ngày thứ Ba, 17 tháng 3, Đức thánh cha sẽ khởi hành từ phi trường Fiumicino ở Roma và tới Yaounde nước Cameroon lúc 4 giờ chiều. Tại đây ngài sẽ được các nhà chức trách đón tiếp.
Ngày kế tiếp, ngài sẽ tới thăm tổng thống nước Cameroon tại Palais de l'Unite (Điện Đoàn kết) ở Yaounde trước khi gặp gỡ các giám mục toàn quốc tại thánh đường Christ-Roi (Chúa Giêsu Vua) ở Tsinga. Sau đó ngài sẽ cử hành buổi đọc kinh chiều với hàng giáo sĩ địa phương và với đại diện các phong trào Công giáo tiến hành cũng như các tôn giáo Kitô giáo khác tại vương cung thánh đường Marie Reine des Apotres (Maria Nữ Vương các Tông đồ).
Sáng ngày thứ Năm 19 tháng 3 tại toà sứ thần Tòa thánh ở Yaounde Đức thánh cha sẽ gặp đại diện cộng đồng Hồi giáo nước Cameroon. Sau đó ngài cử hành thánh lễ tại vận động trường Amadou Ahidjo ở Yaounde để công bố nghị trình làm việc ("Instrumentum Laboris") trong Nghị hội Đặc biệt kỳ 2 của Thượng hội đồng Giám mục Phi châu. Buổi chiều, lúc 4g30 ngài sẽ gặp gỡ các bệnh nhân tại Trung tâm Hồng y Paul Emile Leger và sẽ đọc diễn từ trước các thành viên Nghị hội Đặc biệt kỳ 2 của Thượng hội đồng Giám mục Phi châu.
Ngày thứ Sáu 20 tháng 3, lúc 12g45, phi cơ Đức giáo hoàng sẽ hạ cánh tại Luanda, thủ đô nước Angola. Sau nghi lễ tiếp đón tại phi trường, ngài sẽ tới thăm tổng thống nước Cộng hòa Angola tại phủ tổng thống. Nơi đây, lúc 5g45 ngài cũng sẽ đọc một diễn từ trước các nhà lãnh đạo chính trị và ngoại giao đoàn. Buổi tối cùng ngày, ngài sẽ gặp gỡ các vị giám mục nước Angola và Santo Tome tại nhà nguyện tòa sứ thần Tòa thánh tại Luanda.
Ngày thứ Bẩy 21 tháng 3, lúc 10 giờ sáng, Đức giáo hoàng sẽ cử hành thánh lễ tại thánh đường Sao Paolo ở Luanda trước khi gặp gỡ giới trẻ tại sân vận động Coquieros buổi chiều cùng ngày.
Ngày Chủ nhật, tại Cimangola, Đức thánh cha sẽ cử hành thánh lễ cùng các vị giám mục thuộc IMBISA (Inter-Regional Meeting of the Bishops of Southern Africa, Hội nghi Liên Miền các Giám mục Nam Phi). Buổi chiều, tại giáo xứ Santo Antonio ngài sẽ gặp các phong trào Công giáo thăng tiến phụ nữ.
Sau cùng, vào ngày thứ Hai 23 tháng 3, Đức giáo hoàng sẽ rời Luanda để trở về Roma, phi cơ dự kiến sẽ hạ cánh lúc 6 giờ chiều.
Padma Vibhushan là một huân chương có hình bông sen (padma) với trang trí viền quanh (Vibhushan). Đây là vinh dự cao quý đứng hàng thứ nhì về dân sự được tổng thống Ấn độ trao tặng. Đối với Tu hội Bác ái Truyền giáo, đây là phần thưởng cao quý nhất họ nhận được vì những công việc tại đất nước này.
Huân chương Padma Vibhushan |
Nữ tu Nirmala nói: “Trong thông điệp Ngày Thế giới Hòa bình, Đức giáo hoàng Bênêđictô XVI có nói rằng người nghèo là tài sản phong phú của thế giới. Chúng tôi tại Tu hội Bác ái Truyền giáo là những người thụ hưởng ơn huệ đến từ công tác được phục vụ họ.”
Bà là người đứng đầu Tu hội Bác ái Truyền giáo kể từ khi được Mẹ Têrêxa tuyển chọn năm 1996 làm người kế nhiệm. Bà nói rằng “vinh dự này là dành cho tất cả chúng ta – các anh chị em, các linh mục, giáo dân thiện nguyện và các đồng sự - những người mưu tìm phục vụ kẻ nghèo và kẻ túng quẫn, qua công việc này chúng ta trở thành công cụ của hoà bình và tình thương.”
Bà nói tiếp: “Tưởng thưởng này là một dấu hiệu chứng tỏ chính phủ Ấn độ quyết tâm bảo vệ quyền lợi hợp hiến của mọi người công dân, đó là điều ao ước được nhắc nhở lại năm nay khi chúng ta mừng kỷ niệm 60 năm ngày thành lập chế độ Cộng hòa.”
Cuối cùng, nữ tu Nirmala bày tỏ lòng tri ân đối với “tất cả mọi người trên thế giới vì những cộng tác và trợ giúp cho Tu hội Bác ái Truyền giáo. Điều đó chứng tỏ rằng làm việc phục vụ người nghèo là con đường cao quý để thiết lập một nền văn minh xây dựng trên tình yêu thương.”
Trong số nhiều điện văn bà nhận được có một thông điệp gửi đến từ nữ tu Suma, bề trên Tu hội Bác ái Truyền giáo tại Orissa, nơi trong nhiều tháng mới đây đã xảy ra những vụ bạo động giết hại người theo Kitô giáo.
Bà Suma nói: “Nữ tu Nirmala đã là một sứ giả hòa bình tại Orissa, đặc biệt là tại Kandhamal. Sự có mặt và can thiệp của bà với chính quyền địa phương đã bảo đảm cho những người túng quẫn được cứu giúp, và là nguồn an ủi cũng như hy vọng cho họ.”
Quan Am Pagoda |
Next to the altar was a series of fortune-telling posts where several young women were eagerly listening to the old scholars' interpretation of their cards. They paid close attention to what the fortune teller were telling them with occasional emotional outburst, either laughing or crying.
These "scholars" would have been called great psychologists without going to school for a degree since they seemed to mesmerize the women with promises for a good fortune in the New Year, and numerous of guarantees for security and good health, anything they wanted to hear.
Fact is most of people lining up waiting for their turn to worship Buddha, Guan Yu and other gods before having their fortune told by "scholars" were Buddhists. However, among them were a small number of Catholic youth who behave no different from any other people.
"Facing uncertainty about their futures in slowing economy especially the challenge of finding work and keeping their jobs, the fragility of their marriage, and numerous of difficulties in their daily lives, people are burnt with a strong desire to know what await them in the coming year," explained Sr. Marie Nguyen, a Sociologist.
"However, 'abominable idolatries' or idol-worshipping is a mortal sin that exposes people to grave faith-related risks," she warned.
"Facing the danger of more and more Vietnamese youngsters are heading into the wrong direction which is totally opposite of Catholic teachings, Catholic and Youth leaders- with much consideration-have developed many initiatives which they thought would help to re-assert the Catholic faith and in the mean time redirect them into a new dimension of evangelism," she added.
One of these initiatives is a grassroots movement called "Disciples of Jesus"- which was strongly encouraged by the Church leaders. The idea has been conceived and planned for several years by many Catholic college students in Saigon. They have had concerns about how deteriorating the social values and morals is, how much it affected the society as a whole, -especially on youths- and are still in the process of figuring out what is really working for the best interest of the poor, underprivileged people whom they want to serve. Until Aug. 2008, when the government started a media campaign to vilify the Church, much of this seemingly a great plan still remains "under construction" without much of an action is being carried out.
It took the Thai Ha-Hanoi nunciature incidents to snap them out of their hibernation period, exposing them to a rude awakening on how ugly the true face of Vietnam today is, on how gravely the social evils such as government officials' bribery, child bride and child prostitutes trafficking, drug use on children as young as in grade school, incest, domestic abuse etc... have harmed this society, on how vulnerable and hopeless the average citizens have become when facing with not just economic downturn, but also the deception and dishonesty of the government - both central to local- on various issues, most importantly on how they manipulate the judicial and media systems to protect dishonest cadres instead of honest, law abiding but powerless citizens.
The Saigon youth decided to take actions instead of watching human suffering in silence. They have been on the road this New Year in small groups, looking out for their "Jesus" in human forms, talk to them and present them with small but essential gifts such as rice, noodles, soy sauce, new year snacks and traditional food. They have been receiving the blessing and great support from Father Joseph Le Quang Uy - a Redemptorist - despite the rumor that the government is putting him and other Redemptorists under close surveillance, a prelude for an arrest.
Their "Jesuses" are those homeless who are found roaming street looking sad and hungry, or sleeping in a makeshift, cardboard shelter at the cemetery even on the eve of the Lunar New Year. These people are usually beggars or poor labors who just lost their job due to economic crisis without unemployment benefits or other circumstances. And while home is so far away, a homecoming trip can cost them dearly; they have no choice but to remain in the metro areas, hoping to be first one on the list when there is a recall from the employer.
They do not have to look so hard since their "Jesuses" are abundant this New Year. These Jesuses this year have been suffering great loss from poor harvesting due to floods and cold spells, which can easily turn a farmer into poverty in just one season. Their Jesuses can also be the farmers, who have been not that lucky to be able to keep their farmland due to the new, ruthless policy on "rezoning" of the government.
Father Joseph Le Quang Uy, the spiritual advisor to the groups has warned the public about the DOJ presence on the street of Saigon suburbs with pride and enthusiasm:" So from now on, when you are on the streets late at night on Lunar New Year's eve and you spot mostly noisy and carefree - young people in their teens or twenties hanging around recklessly on their motorbikes, carrying bags of suspicious looking nature, rest assured that you're running into the DOJs or "Jesus finders".
They are simply there to bring gifts of peace and love to the poor whom they view as image of Jesus, with hope that they themselves can get peace and love in return, by giving away a piece of their heart to children of God.
Professors and experts, who are public employees, talk about and teach religion following the government line, promoting atheism against Catholicism and other religions. About 80 per cent of the population is religious, but only 1 per cent is atheist; yet it is the latter that controls religion.
Da Lat (AsiaNews) – Whether intentionally or not, the lack of understanding of religion and the way sociology of religion is taught tend to go against Catholicism and other faiths. But for Vietnam’s Communist government, faith and religion of a segment of the population represent spiritual needs that will continue to exist during the construction of socialism. People are free to believe or not believe in any faith of their choosing and engage in normal religious activities within the law and this in accordance with coherent policies that respect and guarantee religious freedom. However, scholars and experts, who are public employees, tend to follow the government line in teaching courses on the sociology of religion and atheistic theories which are biased against Catholicism and other religions.
“I don’t understand my professor when he tells me: ‘After the lesson I cannot summarise for you; you must do it on your own’,” said Nguyen, a sociology student at Ho Chi Minh City’s Open University. “In my opinion sociology of religion is taught by professors who do not understand enough about Catholicism, or Buddhism or other religions. They have never believed in God; they only believe in materialism, the pillar of our society, and in money.”
Hoa, who studies sociology at Da Lat University, spoke to AsiaNews about the matter. “I am in my first year of specialisation in sociology,” she said. “In studying the subject of my specialisation I am getting the impression that I am studying politics and that my professor is teaching me the government’s point of view. Those who teach religious sociology don’t understand Catholicism. They say religion is a drug, a ‘tam linh’, that is a spirit because ‘God’s existence cannot be proven scientifically’. Teachers like these are harming our generation of young people, discriminating against Catholic and non Catholic students and other religions.”
Vietnam’s population today stands at about 84 million, 80 per cent of whom are religious. Catholics represent 7 per cent of the total. Atheists are about 1 per cent of the population but they control religion.
Moreover, many teachers, experts, social workers and medical doctors are corrupted by local authorities with offers of positions and money.
Sister Teresa, a sociology student at Hanoi’s National University, told AsiaNews, that the “goal of religious sociology ought to be to teach basic concepts by looking at certain theories, research methods, etc. Instead professors ask students to learn the fundamental concepts of Marxism as tools to understand religious phenomena in Vietnam. My professors is a ‘national father,’ that is a veteran, who works for the state-run university. How can I believe him when he is always criticising the Church and defending an atheist and Communist point of view!”
“I work with the poor in some parishes in the Saigon diocese,” said Father P., a social worker involved in some local development projects. “Other work groups from the Catholic Unity Committee of Viet Nam are involved in the same thing in Ho Chi Minh City. Some professors and experts are backed or work for local authorities. They have the ‘O Du’ from ‘local mass organisations’ or ‘foreign social organisations’ and entertain good relations with government institutions like the ‘Hoi Quan Den Voi Nhau’, a group involved in social activities, teaching according to its own methods. They approach people and teach social work on the basis of sociological principles that conform to the authorities’ point of view. They have not attended any church, nor gone to confession or received the Body of Christ for 31 years. How can we believe them when they teach the lies of local authorities! I hope we can pray together to find faith in God, showing Catholics’ love for all people and for other religions, helping people and local churches face society’s difficulties.
One sociology student at the Open University in Ho Chi Minh City said that “when we had to choose our field of study, the head of the Faculty of Sociology assured us that ‘after studying here and getting your degree, you can work for government agencies, study groups, social research centres, government religious research centres as top officials in agencies, mass organisations, people’s organisations, the Communist youth organisations, the women’s union, community development project and businesses.’ However, many of my friends and former university students tell me that a sociology degree is a dead end with few job prospects in these fields. The result is that we must be retrained in other faculties and lose a lot of time in other studies.”
“I am studying sociology,” said Hai, who goes to the National University in Ho Chi Minh City. “The central point of my specialisation is the philosophy or Marx and Lenin and the ideas of Ho Chi Minh. The courses in the sociology of religion focus on how religion is seen by the government and are not based on social science. Many professors do not know enough or do not understand well Catholicism and other religions.”
Professors and experts, who work for the government, teach the sociology of religion and atheistic theories according to the government line and end up opposing Catholicism and other religions.
*Sociology professor
Docenti ed esperti, dipendenti governativi, parlano ed insegnano seguendo la linea dello Stato di promuovere l’ateismo ed opporsi al cattolicesimo ed alle altre religioni. L’80% dei vietnamiti ha una fede e gli atei l’1%. Ma l’1% controlla le religioni.
Da Lat (AsiaNews) - Intenzionalmente o no, la mancanza di conoscenza delle religioni ed il metodo di insegnamento della sociologia delle religioni si oppone al cattolicesimo ed alle altre fedi. Per decisione del governo comunista, fede e religione sono bisogni spirituali di una parte del popolo. I bisogni spirituali esistono ed esisteranno in Vietnam durante il processo di costruzione del socialismo. Per assicurare coerentemente politiche di rispetto e garanzia della libertà religiosa, ognuno può seguire o no una fede e fruire delle normali attività religiose nel rispetto della legge.
Ma, attraverso l’insegnamento della sociologia religiosa e le teorie dell’ateismo, docenti ed esperti, dipendenti governativi, parlano ed insegnano seguendo la linea dello Stato di opporsi al cattolicesimo ed alle altre religioni.
“Non capisco – dice Nguyen, studente alla facoltà di sociologia alla Open University di Ho Chi Minh City – perché il professore mi dice: ‘dopo la lezione non posso anche ricapitolarla per voi, dovete farlo da soli’. Così, io penso che la sociologia religiosa è insegnata da docenti che non capiscono abbastanza bene il cattolicesimo, né il buddismo o altre fedi. Non hanno mai creduto in Dio, credono solo nel materialismo, pilastro della società e nel denaro”.
Hoa, studentessa di sociologia all’università di Da Lat dice ad AsiaNews: “sono al primo anno di specializzazione in sociologia. Studiando le materie della specializzazione penso che sto studiano politica e che il mio professore insegna il punto di vista del governo. Chi ci insegna sociologia religiosa, inoltre, non capisce il cattolicesimo. Ci dice che la religione è una droga, che è “tam linh”, “un fantasma”, cosicché ‘non si può provare scientificamente l’esistenza di Dio’. Insegnanti come questo stanno facendo danni alla nostra generazione di giovani, creando discriminazione tra gli studenti cattolici e gli altri e con altre religioni”.
Attualmente il Vietnam ha 84 milioni di abitanti, l’80% dei quali ha una fede. I cattolici sono il 7% e gli atei l’1%. Ma l’1% controlla le religioni. Poi ci sono anche insegnanti, esperti, operatori sociali, medici che sono corrotti dalle autorità locali con “posizione e denaro”.
Suor Teresa, che studia sociologia alla Università nazionale di Hanoi, spiega ad AsiaNews che “l’obiettivo della sociologia religiosa è fornire i concetti base, introducendo alcune teorie, metodi di ricerca, eccetera. Essi invece chiedono agli studenti di approfondire i concetti fondamentali del marxismo per spiegare alcuni fenomeni religosi in Vietnam. Il mio professore è un ‘padre nazionale’, un veterano, che dipende dalla università statale. Come posso credegli quando ‘il padre’ critica sempre la Chiesa e difende il punto di vista ateo e comunista?”.
“Io – racconta padre P., operatore sociale di progetti di sviluppo in alcune comunità – lavoro con i poveri di alcune parrocchie dell’arcidiocesi di Saigon. Nello stesso campo ci sono altri gruppi di lavoro a Ho Chi Minh City appartenenti al Catholic Unity Committee of Viet Nam. Alcuni professori ed esperti sono sostenuti o assunti dalle autorità locali. Hanno l’“o du” dalle ‘organizzazioni locali di massa’ e ‘organizzazioni sociali straniere’ e hanno grandi rapporti con le strutture governative, come ‘Hoi Quan Den Voi Nhau’, un gruppo che svolge attività sociali e insegna secondo la loro ideologia. Avvicinano le persone, insegnano esperienze di lavoro sociale presentando i punti di vista sociologici sulla base del progetto delle autorità. Non sono andati in chiesa, non si sono confessati e non hanno ricevuto il Corpo di Cristo per 31 anni. Come possiamo credere loro, quando insegnano le menzogne delle autorità locali? Spero che potremo pregare insieme per trovare la fede in Dio, mostrando l’amore dei cattolici verso tutti, verso le altre religioni, aiutando la gente e le chiese locali a far fronte alle difficoltà nelle strutture sociali”.
Uno studente di sociologia alla Open University di Ho Chi Minh City racconta poi che “il giorno della decisione dell’orientamento scolastico, il capo della facoltà di sociologia ci ha assicurato che “dopo aver studiato qui e aver preso la laurea, potrete lavorare per agenzie governative, gruppi di studio, centri di ricerche sociali, centri governativi di indagine religiosa, come capi di uffici, organizzazioni di massa, i gruppi popolari, l’organizzazione della gioventù comunista, l’unione delle donne, i progetti di sviluppo o per compagnie di affari. Ma molti miei amici ed ex studenti dell’università dicono che la laurea in sociologia non ha grandi sbocchi e possibilità come quelli indicati e che non trovano lavoro. Debbono riqualificarsi da soli, continuare a studiare in un’altra facoltà e perdere molto tempo per altri studi”.
“Io – dice Hai, studente alla National University di Ho Chi Minh City – studio sociologia. Il punto centrale della specializzazione sono la filosofia di Marx-Lenin e le idee di Ho Chi Minh. La sociologia religiosa guarda al concetto di religione del governo, non è basata sulle scienze sociali. Molti dei professori non conoscono abbastanza e non capiscono bene il cattolicesimo e le altre religioni”.
Attraverso l’insegnamento della sociologia religiosa e le teorie dell’ateismo, docenti ed esperti sono dipendenti dello Stato, così parlano ed insegnano seguendo la linea dello Stato di opporsi al cattolicesimo ed alle altre religioni.
*Docente di sociologia
Kính mừng Đức cha Micae Nguyễn Khắc Ngữ, nguyên
giám mục tiên khởi giáo phận Long Xuyên tròn 100 tuổi (02/02/1909 - 02/02/2009)
Môn sinh cung thọ!
Môn sinh cung thọ!!
Vuông vức trước sau,
Tròn đầy kim cổ!
Nam tinh soi vằng vặc, cốt nhân trần lão hạc còn đây.
Khuê đẩu chiếu ngời ngời, thần mẫn tuệ linh quy vẫn đó.
Kìa xem:
Cội đại tùng bách tuế, hợp cung bát tiết tuần hoàn!
Nhành ngô bích trăm năm, hòa nhịp tứ thời điểm gõ.
Nhị thập ngũ đăng trình, huyền bào - bạch chung đời linh mục, đất Bắc ngày ngày huấn giáo nhà tràng.
Ngũ thập tri thiên mệnh, tử mão - kim trượng tước chủ chăn, trời Nam tháng tháng dắt dìu trăm họ.
Miền Cao Lạng vi vút gió reo,
Xứ Mỹ Sơn rộn ràng chuông đổ.
Dòng sông Hậu ngư phủ giang hành,
Giải Thất Sơn nông phu đất vỡ.
“Christus in vobis”, câu tâm nguyền ăm ắp yêu thương!
“Thiên Chúa trong anh em”, lời mục vụ tỏa lan ái mộ!
Miệng ủi an bá tánh ân cần,
Tay vỗ về ngàn dân ấp ủ.
Đẫy tràn ơn thánh khí, đức cậy tin vững chãi trường kỳ,
Rừng rực lửa thần thiêng, lời sốt sắng cháy bừng muôn thuở.
Xây chủng viện - gọi vời danh sĩ ươm mầm,
Dựng thánh đường - hiệu triệu chư dân dậy dỗ.
Tóc còn xanh, hạt kinh ngọc gieo hạnh phúc dân đen,
Đầu đã bạc, thông điệp hồng chúc bình an con đỏ.
Phong tòng hổ - vân tòng long!
Thánh nhân tác chi vạn vật đỗ.
Tức giáo sư, tức quản sở, niên cao bạch phát thâm.
Vi giáo chủ, vi danh nho, tuế vãn thương tùng cổ.
Tứ tử đại khoa,
Nhất đường thượng thọ!
Ba mươi sáu năm ròng rã, nhận trượng quyền giáo phận tiên phong,
Tám mươi tám tuổi ruổi dong, trao ấn tín an hưu thoái bộ.
Minh tâm - chính kỷ - nghĩa an!
Thuận mệnh - tồn tâm - huấn tử!
Thung dung dưỡng dư nhật, ngó ánh tà dương chiếu bóng lom khom?
Thủ lạc vu tang du, xem tranh vân ảo vẽ người lụ khụ?
Vay nén kim ngân nặng nợ Chúa trên.
Trả kho châu báu nhẹ tênh thần tử!...
Giang tay ôm đất thấp, chẳng hổ cùng sông núi trùng trùng.
Ngước mắt ngắm trời cao, đâu thẹn với trăng sao rờ rỡ.
Nay chúng con:
Hàng hàng lớp lớp nghĩa tử môn đồ,
Bốn bể năm châu hướng về linh tổ.
Ríu rít cạnh cúc tùng!
Quây quần bên đại thụ!
Nguyện thánh quan thầy,
Gia ân phò hộ!
Nỗi niềm tấc cỏ,
Khúc nhôi bày tỏ!...
Bùi Nghiệp
Riêng tại nghĩa trang Đồng Quảng, sau Thánh lễ, Hội Đồng các gia tộc đã tổ chức Lễ Tế Tổ Tiên theo nghi thức truyền thống dân tộc.
Trước khi bắt đầu lễ tế, xướng nhân đã nhắc nhở: “ Linh mục Cadiere, là một học giả, đã từng sống ở Huế và tìm hiểu rất sâu sắc về nếp sống gia đình truyền thống của người Việt Nam. Cha đã rất khâm phục “tâm hồn cao quý” được nắn đúc từ truyền thống văn hoá của tổ tiên ông bà người Việt Nam chúng ta. Ngài đã nhận định rằng: “ Lòng biết ơn đối với Ông bà tổ tiên của người Việt Nam rất phong phú và sinh động, trong đó đặc biệt là Đạo Hiếu, tức là đạo làm con.: phải phụng dưởng cha mẹ khi còn sống, thờ cúng lúc đã qua đời.
Còn Giáo hội vẩn nhắc nhở mọi tín hửu hằng ngày phải sống hiếu thảo với cha mẹ, cầu nguyện cho tổ tiên ông bà đã qua đời. Đặc biệt Giáo Hội Việt Nam, theo truyền thống văn hoá dân tộc, đã dành riêng ngày mồng hai tết hôm nay để cầu nguyện cho ông bà tổ tiên. Vì thế trong giờ phút linh thiêng quí hiếm này, ngay bên cạnh phần mộ của ông bà tổ tiên, chúng ta cùng thành kính đốt nén hương trầm cùng ba lễ xá để tưởng nhớ đến các ngài.”
Tiếp đo là nghi thức lễ tế. Xướng nhân đã mời chủ tế, và các đại diện các dòng tộc tựu vị (tiến lên trước bàn thờ)
- khởi chinh cổ (chiêng trống),
- khai thánh nhạc ( hát)
- Tiến hương ( dâng hương )
- Tam bái ( cúc cung bái )
- Dâng lễ vật ( hoa,nến,bánh trái..)
Và phần cuối cùng là đọc chúc ( đọc văn tế)
Với cung giọng trầm ấm,cảm động chủ tế đã đọc bài văn tế:
“Hôm nay, nguyên đán tân niên, mừng xuân lễ tổ.
Mồng hai tết Kỷ sửu
Báo nghĩa ân, tôn vinh Thiên Chúa,
Lưu công đức, tưởng niệm tổ tiên.
Tại Đồng Quảng Nghĩa trang, Trà Kiệu giáo xứ, Duy sơn bổn xã.
Chúng con, tất cả gái trai, con cháu
Là hậu duệ của các bậc tổ tiên
Xin kính cẩn thưa rằng:
Cây có cội. nước có nguồn
Chúng con có tổ tiên, ông bà, cha mẹ
Xưa ông bà hữu đức, tiếng tốt lưu truyền
Nay con cháu thừa ân - danh thơm nhớ mãi
Nhớ khi xưa tổ tiên, ông bà, cha mẹ
Nối dõi nghĩa nhân xây cuộc sống
Thương dân mến nước sử lưu danh
Oanh liệt ngàn năm, đủ đầy tài đức giúp nhân sinh
Lập nghiệp hành nghề, treo gương đảm đương muôn thửơ
Vinh danh thay!
Những kẻ hết tâm thờ Chúa, kiên gan giữ gìn đạo Thánh
Ngàn thu toại hưởng phúc Trời, muôn thưở thanh nhàn cõi thọ.
Con cháu hôm nay thành tâm kính bái
Dâng nén hương trầm phụng hiếu tổ tiên
Thật dạ khiêm cung, tất lòng cảm kích.
Ôi lạy Chúa muôn trùng cao cả
Chúa hôm qua, hôm nay và mãi mãi
Cho tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng con
Được hưởng ân, phúc lộc Chúa ban
Là niềm vui hưởng kiến Thiên đàng.
Thượng hưởng – Amen.
Đại Nhạc Hội Mừng Xuân Kỷ Sửu tại GX/CTTĐVN Arlington, VA
Arlington, VA 25/1/2009: Giáo Xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Arlington, VA đã tổ chức bữa dạ tiệc Tất Niên mừng Xuân Kỷ Sửu đêm 30 Tết tại Hội Trường Kena Shrine, một hội trường có thể chứa được trên 1.000 thực khách. Ngay từ 10 giờ sáng ngày 25/1 các anh chị em trong Đoàn Liên Minh Thánh Tâm, Đoàn Thanh Sinh Công, các em Thiếu Nhi Thánh Thể và các thiện nguyện viên đã có mặt tại hội trường để trang hoàng sân khấu, sắp xếp các bàn ghế, đánh dấu bãi đậu xe và tập dượt các màn trình diễn. Với một sân khấu rộng rãi khang trang, một dàn âm thanh tuyệt vời do anh Lộc cung cấp, và chương trình văn nghệ hết sức thành công với Ban Nhạc The Red Sun và các Ca Sĩ: Khánh Ly, Thế Sơn, Thủy Tiên, Phượng Nhi, Bạch Huệ, và Minh Thơ. Ngoài các bài đơn ca còn có các màn muá lân của hai con lân của Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Thánh Tâm, Màn múa đèn Cực Tím của các em Thanh Sinh Công, Múa Đèn Cầy và New Wave của các em Thiếu Nhi. MC bữa Dạ Tiệc là Cha Đồng Minh Quang Chánh Xứ Nhà Thờ Chánh Tòa Oakland, California. Phần thực phẩm do nhà hàng Thần Tài cung cấp với các món ăn rất hợp khẩu vị.
Dạ Tiệc được Đức Cha Paul S. Loverde, Giám Mục Giáo phận Arlington chủ tọa với sự tham dự của rất nhiều linh mục và quan khách Việt Mỹ, cùng các thầy và sơ Mến Thánh Giá Đà Lạt và Đa Minh.
Mục đích của dạ tiệc là gây quỹ xây dựng giáo xứ, đồng thời kỷ niệm 10 năm Đức Cha Loverde được bổ nhiệm làm Giám Mục Arlington. Vì lý do giáo xứ CTTĐVN Arlington được thành lập năm 1979, dạ tiệc cũng được tổ chức để kỷ niệm đệ tam thập chu niên của giáo xứ.
Đức Cha Loverde đã được các Hiệp Sĩ Đệ Tứ Đẳng đón chào bằng hàng rào danh dự, và được cha xứ Nguyễn Đức Vượng mời vào bàn tiệc.
Sau khi Cha xứ chào mừng quan khách và nói lên mục đích của việc tổ chức bữa tiệc cùng chúc mừng Đức Cha Loverde nhân dịp kỷ niệm 10 năm của ngài. Cha Vượng cũng ngỏ lời cảm ơn các cha xứ tiền nhiệm: cha cố Trần Duy Nhất, cha Trần Đình Nhi, Trần Bình Trọng và Đinh Minh Tiên về những đóng góp của các ngài trong việc xây dựng và phát triển giáo xứ. Ông Bùi Hữu Thư, chủ tịch HĐMV đã cám ơn Đức Cha về sự ưu ái của ngài với giáo xứ, nhất là đã cho phép giáo xứ khởi xướng kế hoạch bành trướng cơ sở từ tháng 2 năm 2006. Sau gần ba năm thiết kế, phác họa, gây qũy và xin phép, giờ đây mọi việc chuẩn bị đã gần kết thúc. Giáo xứ sẽ khởi công xây cất vào tháng 2, 2009. Ông Thư cũng cám ơn các quý khách đã đến tham dự dạ tiệc, cám ơn sự đóng góp của tất cả các ban ngành đoàn thể trong việc tổ chức bữa tiệc, cám ơn ban nhạc, các ca sĩ, cha Đồng Minh Quang và nhà hàng Thần Tài. Cuối cùng ông Thư cũng được cha xứ nhắc nhở là giáo xứ hứa tuân hành các yêu cầu của Đức Cha, đặc biệt là chương trình Chén Gạo Mùa Chay của ngài.
Đức Cha đã đáp từ để chúc mừng các thành quả cuả giáo xứ. Ngài nói rất quý mến giáo xứ Việt Nam năng động của ngài, một giáo xứ Việt Nam được thành lập đầu tiên trên nước Mỹ. Sau đó Đức Cha đã làm phép của ăn và chúc lành cho tất cả mọi người.
Để gia tăng ngân khoản dự thu ban Chưng Bông, đã bán hoa hồng,và Ban Ảnh Tượng đã bán các tượng Đức Mẹ ngoài cửa. Ban nhiếp ảnh đã thiết kế một khu vực đặc biệt bên trái sân khấu, với phông cảnh là bức hình nhà thờ tương lại, để chụp ảnh lấy liền cho quan khách. Thực khách đã luân phiên đến chụp hình với các ca sĩ, cha Vượng và Đức Cha Loverde.
Xen kẽ trong phần trình diễn văn nghệ và ẩm thực là phần kêu gọi các nhà hảo tâm đóng góp cho Qũy xây dựng thánh đường. Mặc dầu sau gần 3 năm kêu gọi, giáo xứ đã có đủ ngân khoản cần thiết cho việc xây cất, giáo xứ vẫn còn cần thêm tiền để tạo mãi các khu đất kế cận hầu bành trướng bãi đậu xe. Nhờ sự khéo léo mời gọi của cha Đồng Minh Quang và cha xứ Vượng, rất nhiều nhà hảo tâm đã cho và hứa cho các khoản tiền lớn nhỏ khác nhau. Cùng với việc bán vé raffle để xổ số ba lô trúng: giải nhất: một vé máy bay khứ hồi DC, Luân Đôn, Rôma do công ty du lịch Mai Lan tặng, giải nhì: 1.000 MK tiền mặt, và giải ba: một phiếu đánh bóng răng do nha sĩ Anh Thư Abel tặng. Tổng kết vào cuối dạ tiệc, cha Quang cho biết đã đạt được trên 76 phần trăm mục tiêu mong muốn về số tiền đóng góp và hứa đóng góp.
Tạ ơn Chuá đã cho một ngày ấm áp không mưa không tuyết và cho giáo xứ một đêm vui vẻ thoải mái, để thưởng thức một chương trình văn ghệ đặc sắc, phong phú và các món ăn rất ngon miệng.
Đêm thứ hai 26/1/2009 giáo xứ cũng có Thánh lễ cầu bình an tại giáo xứ, hái lộc, và một bữa tiệc tân niên có văn nghệ bỏ túi tại hội trường giáo xứ.
Hai Con Lân của Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Thánh Tâm |
Đoàn Thanh Sinh Công |
Ban Chưng Bông và Tượng Ảnh |
Đức Cha Loverde, Cha Vượng và ông Thư |
Em Minh Thơ |
Ca Sĩ Phượng Nhi |
Ca Sĩ Khánh Ly và MC LM Đồng Minh Quang |
Ca Sĩ Thế Sơn |
Ca Sĩ Thủy Tiên |
Ca Sĩ Bạch Huệ |
Quang cảnh một bên hội trường |
Để chuẩn bị cho cuộc hành hương này, bà con giáo dân đã phải làm một khán đài ngoài nhà thờ, trên một cái ao lớn. Trời rét căm, nhưng bà con đã hoàn thành xuất sắc được một khán đài khang trang đủ để Đức Giám mục và một số cha trong Giáo Phận Thái Bình dâng thánh lễ.
Sáng sớm Mồng Một Tết Kỷ Sửu 2009, nhìn ra ngoài, tôi thấy bầu trời u ám và sân ướt nhẹp, gió to ào ào, trời rét quá thể, nhiệt độ vào khoảng 9-10 độ! (thậm chí đến 10 giờ sáng vẫn còn vắng bóng người đi ngoài đường!) Khủng khiếp! Tôi tự nhủ, kiểu này tiêu rồi, 4 giờ chiều nay làm sao có thể hành hương và cử hành thánh lễ đây? Gần 2 giờ chiều, cha con vẫn còn vừa cầu nguyện vừa bàn tính phương cách để đối phó với thời tiết hết sức khắc nghiệt. Nhiều phương cách đã được đưa ra, nào là phải dâng lễ trong nhà thờ, nào là phải đưa lễ đài vào mái hiên nhà. Song có một phương cách hữu hiệu hơn, đó là lấy bạt dầy vây kín ba mặt phía sau và hai bên! Cuối cùng gió lớn
cũng chào thua! Mọi người ai nấy có thể yên tâm được rồi! Đức cha và quý cha có thể dâng lễ cách tự do thoải mái, không sợ gió rét nữa!
Giờ hành hương đã đến, giáo dân ta và cả lương dân nữa đã lũ lượt kéo nhau về nhà thờ Bổng Điền. Ai nấy đều phải mặc áo thật dầy, có cả mũ len nữa để chống cái lạnh thấu xương mà tham dự lễ hành hương cho trọn vẹn sốt sắng.
3 giờ 35 phút, Đức cha P.X Nguyễn Văn Sang đã tới khuôn viên nhà thờ. Tôi nghe thấy vài tiếng nổ từ ống pháo giấy để chúc mừng ngài.
Đúng 4 giờ, Đức cha Giáo Phận đã dâng thánh lễ cầu nguyện cách đặc biệt cho giáo dân Bổng Điền, cho Giáo Phận và cho Tổ Quốc. Trong bài chia sẻ, ngài đã nhấn mạnh đến việc mọi người phải hướng về Mùa Xuân Vĩnh Cửu trên trời, nơi đó, Chúa của mùa Xuân đang ngự trị; đến công cuộc truyền giáo ở Bổng Điền. Ngài bảo, Bổng Điền là cửa ngõ, là địa đầu của Thái Bình nên có thể ví như cửa Thiên Đàng! Vì rằng nếu mỗi người góp công góp sức vào việc truyền giáo, có nghĩa là đang dẫn người khác đến cửa Thiên Đàng vậy! Ước gì điều này trở thành hiện thực!
Giờ hành hương và thánh lễ đã diễn ra tốt đẹp. Mọi người đêu thở phào nhẹ nhõm. Ngoài trời vẫn còn gió lớn và rét căm.
Sau thánh lễ, Đức Giám mục đã cùng với cha Tổng Đại Diện, cha Quản nhiệm Giáo họ và một số giáo dân đã đi thăm viếng và chúc Tết 5 gia đình có hoàn cảnh khó khăn, trong đó có 3 gia đình Công Giáo và 2 gia đình lương dân. Tuy món quà Tết nhỏ bé nhưng nói lên tấm lòng của vị chủ chăn Giáo Phận đã quan tâm và lo lắng cho cả lương lẫn giáo, gây nên tinh thần yêu thương, lá lành đùm lá rách, tinh thần truyền giáo của bà con giáo dân Bổng Điền nói riêng và bà con giáo dân Giáo Phận nói chung.
Đi thăm viếng và chúc Tết xong, cha con quây quần dùng bữa cơm thân mật trong dịp đầu Xuân, cùng nhau chia sẻ niềm vui trong tình cha con đầy sự thân thiện và yêu mến. Nhìn mọi người rạng rỡ, tôi chợt thấy mùa xuân đã, đang nảy nở và nhân rộng ra trên mảnh đất thân yêu này.
Ngoài trời gió to, rét mướt. Song, tấm lòng của bà con giáo dân dường như được sưởi ấm, ấm dần, ấm dần, vì được cùng Chúa của mùa Xuân, Mẹ Hằng Cứu Giúp đón một cái Tết đầy ý nghĩa và “xôm tụ”. Hy vọng rồi đây, trải qua năm tháng, bà con mình với tấm lòng không chỉ nóng lên cho riêng bản thân, mà còn có thể sưởi ấm người khác bằng chính trái tim và hơi ấm của Đấng Cứu Thế. Rồi đây tình yêu sẽ nối kết tình yêu, sự sống nối kết sự sống, mùa Xuân sẽ nối kết tiếp nối với mùa Xuân vĩnh cửu chẳng bao giờ héo úa, chẳng bao giờ tàn phai.
Ý NGHIÃ CA DAO TỤC NGỮ VN VỀ CON TRÂU
1/ Trâu bò ở với nhau, quen chuồng quen chỏi.
Người ở với nhau lâu, inh ỏi đủ điều.
Trâu bò ở với nhau thì quen chuồng, nhớ đàn, còn người ta ở với nhau thỉ chẳng có êm thắm như trâu bò đâu! Họ ganh tị đủ điều, nói xấu nói hành đủ thứ, thật khó lòng ở chung với nhau lâu được !!
2/ Trâu bò húc nhau, ruồi muỗi chết.
Câu này ngụ ý chỉ những người có quyền thế tranh giành lợi lộc, quyền thế với nhau, khiến kẻ khác bị hại lây, như chiến tranh các nước Trung Đông hiện nay; làm cho dân chúng hai bên đều khổ sở.
3/ Trâu chậm uống nước đục.
Trâu lội xuống sông uống nước cả đàn, nên con nào tới sau là uống nước đục. Có ý nói là kẻ nào ở đời này nhanh chân lẹ tay thì được nhiều lợi lộc, còn ai chậm trễ là chịu thiệt thòi.!
4/ Trâu kia kén cỏ bờ ao,
Anh kia không vợ đòi nào có con.
Theo luật sinh tồn thì loài người phải lấy vợ lấy chồng. Đàn ông không vợ cũng như đàn bà không chồng, cuộc sống lẻ loi, cô đơn buồn bã, dù giầu có cũng không được sung sướng hạnh phúc.
5/ Trâu lấm vẩy quàng.
Trâu hay ngâm mình xuống nước, nên dính bùn ngứa ngáy. Câu này ám chỉ những người có chuyện bực mình, nên vô cớ gây gổ với người chung quanh cho bõ cơn tức, theo lối giận cá chém thớt.
6- Trâu ta ăn cỏ đồng ta,
Tuy rằng cỏ cụt nhưng mà cỏ thơm.
Cỏ đồng mình dù có ngắn chăng nữa vẫn được gặm tự do. Nghĩa bóng câu này khuyên rằng của mình dù không tốt, không ngon cũng quý, đừng dại dột mà mơ tưởng của người mà bị khinh chê.
7- Câu tìm cọc, cọc chẳng tìm trâu.
Câu này ngụ ý mình cần người ta, thì mình đến tận nhà tìm nhờ cậy, chứ người ta dại gì mà đi tìm mình. Cũng như con trai mà muốn có vợ thì phải cậy mai mối mang trầu cau, rượu tới tận nhà con gái.
8- Trâu toi thì bò ngã.
Trâu mà bị bệnh chết thì bò cũng qụy luôn, vì bò phải thay trâu làm việc. Câu này khuyên ta hễ nhà nào có người bệnh, thì công việc người đó kẻ khác phải làm thay., chứ đừng ì ra đấy mà bỏ việc.
9/ Trâu trắng đi đâu mất mùa đến đấy.
Người mình ít nuôi trâu trắng, vì nó xui xẻo, mà cũng hiếm thấy có loại trâu này. Nơi nào có trâu trắng ra đời là nơi đó bị mất mùa, điều này là do mê tin dị đoan. Vì nhà nông sống được là nhờ ở con trâu.
10/ Trâu chết mặc trâu, bò chết mặc bò.
Trâu bò rất đắt tiền, mà nó chết chẳng quan tâm là người chểnh mảng. Nghĩa bóng câu này chỉ những kẻ ích kỷ, chỉ biết đến mình, còn người khác đói khổ thế nào chẳng để ý tới hỏi han, săn sóc.
11/ Trâu bò được ngày phá đỗ,
Con cháu được ngày giỗ ông.
Cây đậu hay đỗ là món ăn khoái khẩu của trâu bò vào mùa thu hoạch. Ngày giỗ ông bà con cháu cũng mừng như vậy, được ăn mặc đẹp trước là lễ ông bà, sau lại được ăn uống no nê thỏa thích.
12/ Trâu cày, ngựa cưỡi.
Người ta nuôi trâu bò là để kéo cày, ngựa để cưỡi đi đó đây. Câu này khuyên bạn nếu có của thì cứ dùng, đứng tiếc. Vì của làm ra đâu phải để ngắm, cũng như nuôi trâu, ngựa đâu phải làm cảnh cho vui.
13/Trâu buộc ghét trâu ăn.
Câu này ám chỉ đến người hay ganh tỵ. Hễ thấy ai làm ăn nổi hơn mình hay tài giỏi hơn mình, thì không mừng cho họ, lại ganh tị, còn muốn họ lụi bại hơn mình, người như vậy là người xấu, đáng ghét.
Phó tế: Nguyễn văn Định
TRÂU CAO NGUYÊN
Ảnh của Sen K. – Philippines
Trâu ở với nhau lâu, quen chuồng quen chỏi
Người ở với nhau lâu, inh ỏi đủ điều.
(Ca Dao)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền