Phụng Vụ - Mục Vụ
Các thực hành và nền tu đức của lòng sùng kính Trái Tim Đức Mẹ
Linh Tiến Khải
09:43 04/05/2015
Linh Mục Croiset, người được thánh nữ Margherita Maria Alacoque rất tín nhiệm, tóm tắt nhiệm vụ nền tu đức lòng sùng kính Trái tim Đức Mẹ như sau: “Thánh Tâm Chúa Giêsu và Thánh Tâm Mẹ Maria quá bằng nhau và kết hiệp khắng khít với nhau đến độ không thể bước vào trong một trái tim mà lại không bước vào trái tim kia. Nhưng với một khác biệt này: đó là trái tim Chúa Giêsu chỉ chấp nhận các linh hồn rất mực trong sạch, trong khi trái tim Mẹ Maria nhờ các ơn thánh Mẹ có được, thì thanh tẩy các linh hồn không trong sạch và để chúng trên độ cao được trái tim Chúa Giêsu chấp nhận… Không có một sự dịu hiền lớn lao đối với Đức Trinh Nữ Rất Thánh, thì không bao giờ có hy vọng đến với trái tim rất thánh Chúa Giêsu Kitô”.
Trong lịch sử lòng đạo đức thánh mẫu việc sùng kính trái tim Mẹ Maria đã làm nảy sinh ra vài đặc thái sùng mộ cụ thể, và nhất là đã khơi dậy một nền tu đức có tính cách khắc khổ nhằm mục đích thanh tẩy linh hồn cũng như nâng nó lên cao tới mức thần bí. Trong các nguồn gốc của nó vào thời Trung Cổ lòng sùng kính này được kết hiệp với các thực hành của thuyết nhân bản đầu tiên của thế kỷ XII, của các lời kinh Ave và Gaude làm nền cho chuỗi Mân Côi. Josef Hermann, qua đời năm 1241, hát mừng Mẹ Maria như sau: “Hãy hỉ hoan, hãy vui lên, hỡi đóa hồng trong sáng, hãy là một câu chuyện dịu êm cho người buồn khổ; với người kính chào Mẹ, với người van nài Mẹ, với người khẩn cầu Mẹ, với người yêu thương Mẹ, xin hãy nói: Ta sẽ giữ gìn con trong Chúa Kitô”.
Ecberto thành Shoenau cũng diễn tả tương tự như thế trong lời nài van tựa đề “Loquar ad cor tuum” “Thỏ thẻ với trái tim Mẹ”. Trong thời đó lòng sùng kính Trái Tim Mẹ Maria được phổ biến trong các hình thức của một khuynh hướng nhân bản đạo đức, trong đó các tác giả cảm thấy họ kết hiệp với tâm hồn Mẹ. Một văn bản đoạn thêm vào của tác giả Anselmo thành Lucca cống hiến cho chúng ta một đúc kết của nền tu đức này. Tác giả viết: “Ôi lậy Bà, Đấng chinh phục các con tim với sự dịu dàng của Mẹ: giờ đây Mẹ cũng hãy bắt cóc trái tim con; con xin hỏi Mẹ đã giấu nó ở đâu để con có thể tìm nó? Ôi Đấng bắt cóc các con tim! Khi nào Mẹ trả lại trái tim cho con? Khi con xin Mẹ mỉm cười với con và ngay lập tức bị ru ngủ bởi sự dịu hiền của Mẹ, con yên nghỉ. Lúc thức giấc con lại xin Mẹ: Mẹ ôm con vào lòng, ôi Đấng vô cùng dịu hiền, và lập tức con no say tình yêu của Mẹ. Giờ đây con không phân biệt trái tim con với trái tim Mẹ, và con không biết xin gì nữa ngoài trái tim Mẹ. Nhưng bởi vì trái tim con say sưa tình yêu của Mẹ đến thế và được trấn an trong tình yêu của Mẹ, xin hướng dẫn con với trái tim Mẹ, xin giữ gìn con trong máu của Chiên Con và đặt con vào trong Trái Tim của Con Mẹ”. Gautier de Coincy qua đời năm 1236 cũng diễn tả như trên trong lời kinh dâng trái tim cho Đức Mẹ. Nền tu đức lòng sùng kính Trái Tim Đức Mẹ trong thời này đã đạt tột đỉnh với hiện tượng thần bí của việc “trao đổi con tim” như xảy ra trong trường học của đan viện Helfta.
Các thực hành bề ngoài đã chỉ trở thành thường xuyên vào cuối thế kỷ XV, trong lòng đạo đức của khuynh hướng Gôtích đang suy tàn. Chúng sẽ được kết hiệp với các thói quen đạo đức khác, cũng gia tăng như việc đọc kinh các “giờ của Đức Thánh Maria” và các thói quen đạo đức khác, mà sự chỉ trích gay gắt của anh em tin lành sẽ xóa bỏ khỏi lòng đạo đức bình dân kitô. Chúng cũng được kết hiệp với việc gia tăng đầy dẫy các kinh Kính Mừng, các kinh “Hãy vui lên” và các “Thánh vịnh thánh mẫu”. Chúng ta nên để ý đến sự tiến triển của Kinh Mân Côi trong thời gian này. Thời phục hưng được ghi dấu bởi việc nở hoa mới của các huynh đoàn và các dòng tu, mà lòng đạo đức ba rốc của việc chống tin lành sẽ dựng lên như bức tường bảo vệ chống lại các thái qúa của phong trào cải cách. Thánh Jean Eudes sẽ là một người thăng tiến lớn các thực hành này, và vì thế sẽ chịu các tấn kích của phong trào giansenít hồi thế kỷ XVII-XVIII, chủ trương dấn thân sống đời luân lý nghiêm ngặt khắc khổ. Liên quan tới việc thánh hiến một ngày kia sẽ trở thành một phong trào nòng cốt của lòng sùng kính Mẹ Maria chúng ta đã nói đến trên đây.
Thói quen dành ngày thứ bẩy để kính Đức Trinh Nữ Maria đã có từ thời chân phước thần học gia và chuyên viên phụng vụ Alcuino thành York sống hồi thế kỷ thứ VIII (735-804), ngày nay đã trở thành thực hành “ngày thứ bầy đầu tháng” kính Trái Tim Đức Mẹ, có lẽ do giống thói quen các thứ sáu đầu tháng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu. Việc thực hành các thứ bẩy đầu tiên có hình thức vĩnh viễn với các mạc khải của bà Pontevedra, xác định nó trong “năm thứ bẩy đầu tháng” và linh hoạt nó với lời hứa lớn của Trái Tim Đức Maria như sau: “Hãy xem, hỡi con gái Mẹ, Trái tim Mẹ bị gai bao quanh, mà loài người vô ơn đâm vào với các lời nói phạm thượng và các thái độ vô ơn. Ít nhất là con hãy làm sao an ủi Mẹ và hãy cho biết: “Tất cả những ai trong năm tháng liền vào ngày thứ bẩy đầu tháng xưng tội, rước lễ, lần một chuỗi Mân Côi và đồng hành với Mẹ mười lăm phút, bằng cách suy niệm 15 mầu nhiệm chuỗi Mân Côi nhằm phạt tạ các xúc phạm đến Mẹ, thì Mẹ hứa trợ giúp họ trong giờ chết với tất cả các ơn thánh cần thiết cho ơn cứu rỗi của họ”.
Văn bản lời hứa nói trên, cả khi có bị phê bình trên phương diện văn chương và biên soạn, nhưng hoàn hảo trên bình diện thần học và có các bảo đảm đầy đủ trên bình diện lịch sử. Khi nó được phổ biến, và nhất là từ năm 1942 nó đã khơi dậy một phong trào đạo đức thánh thể thánh mẫu, giống phong trào 9 thứ sáu đầu tháng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Chúng ta đã nhấn mạnh các nhiệm vụ của nhiều dòng tu thăng tiến việc sùng kính Trái Tim Đức Mẹ chiếu theo lịch sử và nền tu đức tên gọi của chúng. Có thể xem trong cuốn Niên Giám của Tòa Thánh. Điều này cũng có giá trị đối với các Tổng huynh đoàn. Trong thời đại của chúng ta phong trào tinh thần này cũng bị phê bình chỉ trích như biết bao nhiêu cơ cấu đáng kính khác của Giáo Hội. Đương nhiên là đối với lòng sùng kính Trái Tim Đức Mẹ cũng cần phải triệt để loại bỏ một vài thực hành, nhưng cần phải thích ứng với sư nhậy cảm của con người thời nay.
Trong dòng lịch sử lòng tôn sùng Trái Tim Đức Mẹ đã luôn luôn hiện hữu và nó đã là suối nguồn làm phát sinh ra biết bao nhiêu linh hồn yêu mến Đức Mẹ. Các trường phái Helfta, Biển Đức, Phan Sinh và Đa Minh trong suốt thời Trung Cổ cống hiến cho chúng ta các văn bản có giá trị khổ hạnh và thần bí khôn sánh. Tiếp đến chủ thuyết nhân bản đạo đức của thánh Phanxicô de Sales khiến cho Trái Tim Đức Trinh Nữ Maria trở thành nơi các linh hồn gặp gỡ Chúa Thánh Thần. Trường phái Berulle tách rời khỏi khuynh hướng nhân bản đạo đức này và hướng tới một nền tu đức thoát xác và chỉ dành để cho các linh hồn được nâng cao nhất. Chẳng hạn như lễ “sự thân tình của Đức Trinh Nữ Maria” theo tinh thần Sulpice tuy có giá trị trên bình diện thần học, nhưng làm hư hỏng ý nghĩa lòng tôn sùng Trái Tim Đức Maria. Thánh Jean Eudes, tuy bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi Olier, nhưng đã không để cho mình bị lôi kéo bởi khuynh hướng thiên thần thái qúa này. Trong tác phẩm ý nghĩa nhất của mình là cuốn “Trái tim đáng khâm phục của Mẹ Thiên Chúa” thánh nhân tái lập thế quân bình giữa khuynh hướng duy linh của ĐHY Berulle và chủ thuyết nhân bản tràn đầy của các tu sĩ dòng Tên Pháp. Nhưng ảnh hưởng của Paray-le-Monial lại bẻ gẫy thế quân bình trở lại một cách nguy hiểm, gây lợi cho một chủ thuyết duy thể lý, khi đề cao tầm quan trọng của con tim như cơ phận làm sai lạc ý nghĩa tinh tuyền nền tu đức của lòng sùng mộ này.
Vào thời của chúng ta ngày nay nền tu đức sùng kính Trái Tim Đức Mẹ được phong phong phú nhờ các nghiên cứu mới liên quan tời lòng tôn sùng Thánh Tâm Chúa Giêsu. Và chúng ta không được quên rằng các bút tích cuối cùng của chị Lucia, nhất là cuốn “Ký ức thứ tư” của chị đã cống hiến rất nhiều yếu tố phong phú cho một nền tu đức về sứ điệp Fatima có chiều kích thần bí. Đàng khác các linh hồn vĩ đại có lòng sùng kính Trái Tim Đức Mẹ ngày nay là một thí dụ rõ ràng của mức độ tinh thần cao mà một nền tu đức tôn sùng Trái Tim Đức Mẹ đích thật có thể đạt được.
Tuy nhiên, lòng sùng mộ Trái Tim Đức Mẹ cần duyệt xét lại biểu tượng đã sử dụng cho tới nay. Nếu khi vượt thắng sự suy đồi ý nghĩa mới đây, chúng ta sẽ dùng từ “trái tim” trong nghĩa nguyên thủy của nó, nó sẽ khơi dậy trong ta một hình ảnh rất sâu xa và có nội dung phong phú, không bị hạn hẹp trong lãnh vực trìu mến tình cảm. Để làm điều này cần phải vượt qua hai thế kỷ lịch sử trong đó từ chìa khóa cao quý này đã bị sa lầy, ban đầu trong các vũng cạn của “khuynh hướng rất châu báu Pháp” thấm nhiễm các văn bản của thánh nữ Marguerita Maria Alacoque, rồi sau đó lại mắc cạn trong thuyết thơ mộng Đức thuộc thế kỷ XIX. Tuy nhiên, trong nền văn chương kitô từ chìa khóa này vẫn rộng mở cho một ý nghĩa hoàn toàn nhân bản và với các gốc rễ thần học vững chắc.
Nếu chúng ta hiểu từ “tráí tim” trong tất cả sự phong phú của nó trong ý nghĩa semít và kitô coi nó như là điểm tham chiếu, nơi tập trung bản thể và từ đó phát xuất ra các lời nói và hành động của nó, và khi được hiểu như vậy chúng ta sẽ áp dụng từ này cho Đức Trinh Nữ, chúng ta sẽ thấy rằng hình ảnh nó gợi lên là dấu chỉ thánh thiêng của con người và các hành động của chính Đức Trinh Nữ.
Thật hữu ích nhấn mạnh trên tính cách bí tích của trái tim: nó là một cơ phận dấu ẩn tuy nó tự biểu lộ; ta không trông thấy nó, nhưng thấy trước được các hành động của nó; nó là một thực tại sinh động nhưng quy hướng về các thực tại cao hơn, nhân bản và siêu nhiên.
Lòng sùng kính Trái Tim Mẹ Maria không thể bị giản lược vào việc chiêm ngưỡng “dấu chỉ của trái tim”, như đã xảy ra trong các thời đại của sự ưa thích suy đồi. Nó phải ôm gọn toàn thực tại của Đức Maria được tiếp nhận như mầu nhiệm của ơn thánh, tình yêu và sư hiến dâng trọn vẹn của Mẹ cho Thiên Chúa và loài người.
Để kết luận, chúng ta nói rằng nền tu đức lòng sùng mộ Trái Tim Mẹ Maria được mời gọi chu toàn ba nhiệm vụ quan trọng trong nền tu đức thánh mẫu: đó là thông tin, nội tâm hóa và thanh tẩy.
Trước hết vì các lý do đã được đề cập tới nó thông tin tất cả các việc sùng mộ tinh tuyền đối với Đức Trinh Nữ.
Thế rồi nó nội tâm hóa bằng cách đòi hỏi tín hữu sống trung thực trong con tim mình các kiểu diễn tả bề ngoài lòng sùng mộ đối với Đức Trinh Nữ.
Sau cùng, nó thực thi nhiệm vụ thanh tẩy đối với các kiểu diễn tả lòng tôn sùng Đức Maria, để tất cả đạt tới mức độ tinh thần cao; để không mất đi tính tự phát và lòng chân thành, chúng được thanh tẩy khỏi các cặn bã của một thứ bình dân suy thoái, và làm sáng lên vàng của lòng sùng mộ tinh tuyền.
MẸ MARIA 452
Trong lịch sử lòng đạo đức thánh mẫu việc sùng kính trái tim Mẹ Maria đã làm nảy sinh ra vài đặc thái sùng mộ cụ thể, và nhất là đã khơi dậy một nền tu đức có tính cách khắc khổ nhằm mục đích thanh tẩy linh hồn cũng như nâng nó lên cao tới mức thần bí. Trong các nguồn gốc của nó vào thời Trung Cổ lòng sùng kính này được kết hiệp với các thực hành của thuyết nhân bản đầu tiên của thế kỷ XII, của các lời kinh Ave và Gaude làm nền cho chuỗi Mân Côi. Josef Hermann, qua đời năm 1241, hát mừng Mẹ Maria như sau: “Hãy hỉ hoan, hãy vui lên, hỡi đóa hồng trong sáng, hãy là một câu chuyện dịu êm cho người buồn khổ; với người kính chào Mẹ, với người van nài Mẹ, với người khẩn cầu Mẹ, với người yêu thương Mẹ, xin hãy nói: Ta sẽ giữ gìn con trong Chúa Kitô”.
Ecberto thành Shoenau cũng diễn tả tương tự như thế trong lời nài van tựa đề “Loquar ad cor tuum” “Thỏ thẻ với trái tim Mẹ”. Trong thời đó lòng sùng kính Trái Tim Mẹ Maria được phổ biến trong các hình thức của một khuynh hướng nhân bản đạo đức, trong đó các tác giả cảm thấy họ kết hiệp với tâm hồn Mẹ. Một văn bản đoạn thêm vào của tác giả Anselmo thành Lucca cống hiến cho chúng ta một đúc kết của nền tu đức này. Tác giả viết: “Ôi lậy Bà, Đấng chinh phục các con tim với sự dịu dàng của Mẹ: giờ đây Mẹ cũng hãy bắt cóc trái tim con; con xin hỏi Mẹ đã giấu nó ở đâu để con có thể tìm nó? Ôi Đấng bắt cóc các con tim! Khi nào Mẹ trả lại trái tim cho con? Khi con xin Mẹ mỉm cười với con và ngay lập tức bị ru ngủ bởi sự dịu hiền của Mẹ, con yên nghỉ. Lúc thức giấc con lại xin Mẹ: Mẹ ôm con vào lòng, ôi Đấng vô cùng dịu hiền, và lập tức con no say tình yêu của Mẹ. Giờ đây con không phân biệt trái tim con với trái tim Mẹ, và con không biết xin gì nữa ngoài trái tim Mẹ. Nhưng bởi vì trái tim con say sưa tình yêu của Mẹ đến thế và được trấn an trong tình yêu của Mẹ, xin hướng dẫn con với trái tim Mẹ, xin giữ gìn con trong máu của Chiên Con và đặt con vào trong Trái Tim của Con Mẹ”. Gautier de Coincy qua đời năm 1236 cũng diễn tả như trên trong lời kinh dâng trái tim cho Đức Mẹ. Nền tu đức lòng sùng kính Trái Tim Đức Mẹ trong thời này đã đạt tột đỉnh với hiện tượng thần bí của việc “trao đổi con tim” như xảy ra trong trường học của đan viện Helfta.
Các thực hành bề ngoài đã chỉ trở thành thường xuyên vào cuối thế kỷ XV, trong lòng đạo đức của khuynh hướng Gôtích đang suy tàn. Chúng sẽ được kết hiệp với các thói quen đạo đức khác, cũng gia tăng như việc đọc kinh các “giờ của Đức Thánh Maria” và các thói quen đạo đức khác, mà sự chỉ trích gay gắt của anh em tin lành sẽ xóa bỏ khỏi lòng đạo đức bình dân kitô. Chúng cũng được kết hiệp với việc gia tăng đầy dẫy các kinh Kính Mừng, các kinh “Hãy vui lên” và các “Thánh vịnh thánh mẫu”. Chúng ta nên để ý đến sự tiến triển của Kinh Mân Côi trong thời gian này. Thời phục hưng được ghi dấu bởi việc nở hoa mới của các huynh đoàn và các dòng tu, mà lòng đạo đức ba rốc của việc chống tin lành sẽ dựng lên như bức tường bảo vệ chống lại các thái qúa của phong trào cải cách. Thánh Jean Eudes sẽ là một người thăng tiến lớn các thực hành này, và vì thế sẽ chịu các tấn kích của phong trào giansenít hồi thế kỷ XVII-XVIII, chủ trương dấn thân sống đời luân lý nghiêm ngặt khắc khổ. Liên quan tới việc thánh hiến một ngày kia sẽ trở thành một phong trào nòng cốt của lòng sùng kính Mẹ Maria chúng ta đã nói đến trên đây.
Thói quen dành ngày thứ bẩy để kính Đức Trinh Nữ Maria đã có từ thời chân phước thần học gia và chuyên viên phụng vụ Alcuino thành York sống hồi thế kỷ thứ VIII (735-804), ngày nay đã trở thành thực hành “ngày thứ bầy đầu tháng” kính Trái Tim Đức Mẹ, có lẽ do giống thói quen các thứ sáu đầu tháng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu. Việc thực hành các thứ bẩy đầu tiên có hình thức vĩnh viễn với các mạc khải của bà Pontevedra, xác định nó trong “năm thứ bẩy đầu tháng” và linh hoạt nó với lời hứa lớn của Trái Tim Đức Maria như sau: “Hãy xem, hỡi con gái Mẹ, Trái tim Mẹ bị gai bao quanh, mà loài người vô ơn đâm vào với các lời nói phạm thượng và các thái độ vô ơn. Ít nhất là con hãy làm sao an ủi Mẹ và hãy cho biết: “Tất cả những ai trong năm tháng liền vào ngày thứ bẩy đầu tháng xưng tội, rước lễ, lần một chuỗi Mân Côi và đồng hành với Mẹ mười lăm phút, bằng cách suy niệm 15 mầu nhiệm chuỗi Mân Côi nhằm phạt tạ các xúc phạm đến Mẹ, thì Mẹ hứa trợ giúp họ trong giờ chết với tất cả các ơn thánh cần thiết cho ơn cứu rỗi của họ”.
Văn bản lời hứa nói trên, cả khi có bị phê bình trên phương diện văn chương và biên soạn, nhưng hoàn hảo trên bình diện thần học và có các bảo đảm đầy đủ trên bình diện lịch sử. Khi nó được phổ biến, và nhất là từ năm 1942 nó đã khơi dậy một phong trào đạo đức thánh thể thánh mẫu, giống phong trào 9 thứ sáu đầu tháng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Chúng ta đã nhấn mạnh các nhiệm vụ của nhiều dòng tu thăng tiến việc sùng kính Trái Tim Đức Mẹ chiếu theo lịch sử và nền tu đức tên gọi của chúng. Có thể xem trong cuốn Niên Giám của Tòa Thánh. Điều này cũng có giá trị đối với các Tổng huynh đoàn. Trong thời đại của chúng ta phong trào tinh thần này cũng bị phê bình chỉ trích như biết bao nhiêu cơ cấu đáng kính khác của Giáo Hội. Đương nhiên là đối với lòng sùng kính Trái Tim Đức Mẹ cũng cần phải triệt để loại bỏ một vài thực hành, nhưng cần phải thích ứng với sư nhậy cảm của con người thời nay.
Trong dòng lịch sử lòng tôn sùng Trái Tim Đức Mẹ đã luôn luôn hiện hữu và nó đã là suối nguồn làm phát sinh ra biết bao nhiêu linh hồn yêu mến Đức Mẹ. Các trường phái Helfta, Biển Đức, Phan Sinh và Đa Minh trong suốt thời Trung Cổ cống hiến cho chúng ta các văn bản có giá trị khổ hạnh và thần bí khôn sánh. Tiếp đến chủ thuyết nhân bản đạo đức của thánh Phanxicô de Sales khiến cho Trái Tim Đức Trinh Nữ Maria trở thành nơi các linh hồn gặp gỡ Chúa Thánh Thần. Trường phái Berulle tách rời khỏi khuynh hướng nhân bản đạo đức này và hướng tới một nền tu đức thoát xác và chỉ dành để cho các linh hồn được nâng cao nhất. Chẳng hạn như lễ “sự thân tình của Đức Trinh Nữ Maria” theo tinh thần Sulpice tuy có giá trị trên bình diện thần học, nhưng làm hư hỏng ý nghĩa lòng tôn sùng Trái Tim Đức Maria. Thánh Jean Eudes, tuy bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi Olier, nhưng đã không để cho mình bị lôi kéo bởi khuynh hướng thiên thần thái qúa này. Trong tác phẩm ý nghĩa nhất của mình là cuốn “Trái tim đáng khâm phục của Mẹ Thiên Chúa” thánh nhân tái lập thế quân bình giữa khuynh hướng duy linh của ĐHY Berulle và chủ thuyết nhân bản tràn đầy của các tu sĩ dòng Tên Pháp. Nhưng ảnh hưởng của Paray-le-Monial lại bẻ gẫy thế quân bình trở lại một cách nguy hiểm, gây lợi cho một chủ thuyết duy thể lý, khi đề cao tầm quan trọng của con tim như cơ phận làm sai lạc ý nghĩa tinh tuyền nền tu đức của lòng sùng mộ này.
Vào thời của chúng ta ngày nay nền tu đức sùng kính Trái Tim Đức Mẹ được phong phong phú nhờ các nghiên cứu mới liên quan tời lòng tôn sùng Thánh Tâm Chúa Giêsu. Và chúng ta không được quên rằng các bút tích cuối cùng của chị Lucia, nhất là cuốn “Ký ức thứ tư” của chị đã cống hiến rất nhiều yếu tố phong phú cho một nền tu đức về sứ điệp Fatima có chiều kích thần bí. Đàng khác các linh hồn vĩ đại có lòng sùng kính Trái Tim Đức Mẹ ngày nay là một thí dụ rõ ràng của mức độ tinh thần cao mà một nền tu đức tôn sùng Trái Tim Đức Mẹ đích thật có thể đạt được.
Tuy nhiên, lòng sùng mộ Trái Tim Đức Mẹ cần duyệt xét lại biểu tượng đã sử dụng cho tới nay. Nếu khi vượt thắng sự suy đồi ý nghĩa mới đây, chúng ta sẽ dùng từ “trái tim” trong nghĩa nguyên thủy của nó, nó sẽ khơi dậy trong ta một hình ảnh rất sâu xa và có nội dung phong phú, không bị hạn hẹp trong lãnh vực trìu mến tình cảm. Để làm điều này cần phải vượt qua hai thế kỷ lịch sử trong đó từ chìa khóa cao quý này đã bị sa lầy, ban đầu trong các vũng cạn của “khuynh hướng rất châu báu Pháp” thấm nhiễm các văn bản của thánh nữ Marguerita Maria Alacoque, rồi sau đó lại mắc cạn trong thuyết thơ mộng Đức thuộc thế kỷ XIX. Tuy nhiên, trong nền văn chương kitô từ chìa khóa này vẫn rộng mở cho một ý nghĩa hoàn toàn nhân bản và với các gốc rễ thần học vững chắc.
Nếu chúng ta hiểu từ “tráí tim” trong tất cả sự phong phú của nó trong ý nghĩa semít và kitô coi nó như là điểm tham chiếu, nơi tập trung bản thể và từ đó phát xuất ra các lời nói và hành động của nó, và khi được hiểu như vậy chúng ta sẽ áp dụng từ này cho Đức Trinh Nữ, chúng ta sẽ thấy rằng hình ảnh nó gợi lên là dấu chỉ thánh thiêng của con người và các hành động của chính Đức Trinh Nữ.
Thật hữu ích nhấn mạnh trên tính cách bí tích của trái tim: nó là một cơ phận dấu ẩn tuy nó tự biểu lộ; ta không trông thấy nó, nhưng thấy trước được các hành động của nó; nó là một thực tại sinh động nhưng quy hướng về các thực tại cao hơn, nhân bản và siêu nhiên.
Lòng sùng kính Trái Tim Mẹ Maria không thể bị giản lược vào việc chiêm ngưỡng “dấu chỉ của trái tim”, như đã xảy ra trong các thời đại của sự ưa thích suy đồi. Nó phải ôm gọn toàn thực tại của Đức Maria được tiếp nhận như mầu nhiệm của ơn thánh, tình yêu và sư hiến dâng trọn vẹn của Mẹ cho Thiên Chúa và loài người.
Để kết luận, chúng ta nói rằng nền tu đức lòng sùng mộ Trái Tim Mẹ Maria được mời gọi chu toàn ba nhiệm vụ quan trọng trong nền tu đức thánh mẫu: đó là thông tin, nội tâm hóa và thanh tẩy.
Trước hết vì các lý do đã được đề cập tới nó thông tin tất cả các việc sùng mộ tinh tuyền đối với Đức Trinh Nữ.
Thế rồi nó nội tâm hóa bằng cách đòi hỏi tín hữu sống trung thực trong con tim mình các kiểu diễn tả bề ngoài lòng sùng mộ đối với Đức Trinh Nữ.
Sau cùng, nó thực thi nhiệm vụ thanh tẩy đối với các kiểu diễn tả lòng tôn sùng Đức Maria, để tất cả đạt tới mức độ tinh thần cao; để không mất đi tính tự phát và lòng chân thành, chúng được thanh tẩy khỏi các cặn bã của một thứ bình dân suy thoái, và làm sáng lên vàng của lòng sùng mộ tinh tuyền.
MẸ MARIA 452
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Video phỏng vấn một linh mục trở thành siêu sao ca nhạc toàn cầu ở tuổi 62
Đặng Tự Do
14:22 04/05/2015
Sự nghiệp ca nhạc bất ngờ đã đến với cha Ray Kelly, năm nay đã 62 tuổi, đang coi sóc một giáo xứ ở làng quê Old Castle, bên Ái Nhĩ Lan.
Xem Video
Mười hai tháng trước đây, cha Kelly đã hát bài Hallelujah của Leonard Cohen trong một lễ cưới của một cặp vợ chồng trong giáo xứ nhỏ của mình 100 km về phía tây bắc của Dublin. Cha vẫn thường hát như vậy trong các lễ cưới để diễn tả sự vui mừng của Giáo Hội trước mối lương duyên được Chúa chúc phúc. Cha thường không “tặng” cho các đôi tân hôn những bài giảng dài, nhưng cha hát để chúc mừng họ và bày tỏ lòng trân trọng của Giáo Hội trước một gia đình mới được thành lập.
Cha vẫn thường làm như thế, tuy nhiên, lần này cặp tân hôn này đã tung phần cha hát trong thánh lễ hôn phối của họ lên YouTube. Video đó nhanh chóng được nhiều người xem, đến nay đã được 42 triệu người xem và trung bình mỗi ngày có thêm 35,000 người xem.
Trong thánh lễ ở làng quê Old Castle của cha, người ta bắt đầu thấy những người lạ. Họ là những người hâm mộ tiếng hát cha từ bốn phương trời.
Một studio thu thanh dã chiến được thành lập với sự trợ giúp của anh chị em trong giáo xứ. Và Universal Music lập tức ký hợp đồng với cha để xuất bản một dĩa platinum ở Hoa Kỳ và ngày 4 tháng 5 bắt đầu được phát hành rộng rãi tại Úc.
Cha Kelly nói với phóng viên AFP:
“Thật là điên. Tôi không bao giờ nghĩ điều này sẽ xảy ra ở giai đoạn này của cuộc đời tôi. Tôi đã nghĩ đến việc về hưu và bây giờ bất ngờ tôi lại có một sự nghiệp âm nhạc.”
Đây là những gì cha Kelly nói trong video phỏng vấn của AFP
Cha Ray Kelly:
“Chẳng bao lâu sau khi bài Hallelujah được tung lên YouTube, tôi nhận được những cú điện thoại và email từ khắp nơi trên thế giới để hát và cử hành các lễ cưới tại Mỹ, Úc, Croatia, Nam Phi và mọi người muốn tôi bay đến bốn phương trời.”
“Thật bất thường khi thấy một linh mục Công Giáo, trước hết là ca hát trên bàn thờ, thứ hai là nhấp nháy đôi lông mày của mình và nháy mắt với cô dâu và chú rể. Bình thường ra thì tôi cũng không làm như thế đâu, nhưng trong trường hợp cụ thể này, tôi nghĩ rằng tôi làm thế bởi vì tôi có thể thấy họ cảm động thế nào khi đang ngồi trên ghế."
Cha Kelly cho biết câu chuyện xảy ra thế nào sau khi bài Hallelujah trên YouTube đã có số người xem lên đến mấy chục triệu người.
“Sony Music và Universal Music đã gọi cho tôi và các đại diện của họ ở Ái Nhĩ Lan xuống gặp đây tôi trò chuyện và đề nghị những hợp đồng thu âm.”
Cha Kelly cũng được mời xuất hiện trong những show truyền hình, một điều có lẽ các đấng bản quyền có thể hơi băn khoăn. Tuy nhiên, cha Kelly cho biết:
“Đức Giám Mục Michael Smith rất ủng hộ và khích lệ tôi. Sau thành công vang dội trong chương trình Late Show vào ngày 11 Tháng 4 vừa qua, ngài gọi điện cho tôi và chúc mừng tôi và hỏi ‘Đã có bao nhiêu lượt truy cập cái show của cha rồi?’ tôi nói ‘11 triệu.’ Ngài đáp lại ‘Lạy Chúa tôi, xin Chúa chúc lành cho chúng ta!’”
Xem Video
Mười hai tháng trước đây, cha Kelly đã hát bài Hallelujah của Leonard Cohen trong một lễ cưới của một cặp vợ chồng trong giáo xứ nhỏ của mình 100 km về phía tây bắc của Dublin. Cha vẫn thường hát như vậy trong các lễ cưới để diễn tả sự vui mừng của Giáo Hội trước mối lương duyên được Chúa chúc phúc. Cha thường không “tặng” cho các đôi tân hôn những bài giảng dài, nhưng cha hát để chúc mừng họ và bày tỏ lòng trân trọng của Giáo Hội trước một gia đình mới được thành lập.
Cha vẫn thường làm như thế, tuy nhiên, lần này cặp tân hôn này đã tung phần cha hát trong thánh lễ hôn phối của họ lên YouTube. Video đó nhanh chóng được nhiều người xem, đến nay đã được 42 triệu người xem và trung bình mỗi ngày có thêm 35,000 người xem.
Trong thánh lễ ở làng quê Old Castle của cha, người ta bắt đầu thấy những người lạ. Họ là những người hâm mộ tiếng hát cha từ bốn phương trời.
Một studio thu thanh dã chiến được thành lập với sự trợ giúp của anh chị em trong giáo xứ. Và Universal Music lập tức ký hợp đồng với cha để xuất bản một dĩa platinum ở Hoa Kỳ và ngày 4 tháng 5 bắt đầu được phát hành rộng rãi tại Úc.
Cha Kelly nói với phóng viên AFP:
“Thật là điên. Tôi không bao giờ nghĩ điều này sẽ xảy ra ở giai đoạn này của cuộc đời tôi. Tôi đã nghĩ đến việc về hưu và bây giờ bất ngờ tôi lại có một sự nghiệp âm nhạc.”
Đây là những gì cha Kelly nói trong video phỏng vấn của AFP
Cha Ray Kelly:
“Chẳng bao lâu sau khi bài Hallelujah được tung lên YouTube, tôi nhận được những cú điện thoại và email từ khắp nơi trên thế giới để hát và cử hành các lễ cưới tại Mỹ, Úc, Croatia, Nam Phi và mọi người muốn tôi bay đến bốn phương trời.”
“Thật bất thường khi thấy một linh mục Công Giáo, trước hết là ca hát trên bàn thờ, thứ hai là nhấp nháy đôi lông mày của mình và nháy mắt với cô dâu và chú rể. Bình thường ra thì tôi cũng không làm như thế đâu, nhưng trong trường hợp cụ thể này, tôi nghĩ rằng tôi làm thế bởi vì tôi có thể thấy họ cảm động thế nào khi đang ngồi trên ghế."
Cha Kelly cho biết câu chuyện xảy ra thế nào sau khi bài Hallelujah trên YouTube đã có số người xem lên đến mấy chục triệu người.
“Sony Music và Universal Music đã gọi cho tôi và các đại diện của họ ở Ái Nhĩ Lan xuống gặp đây tôi trò chuyện và đề nghị những hợp đồng thu âm.”
Cha Kelly cũng được mời xuất hiện trong những show truyền hình, một điều có lẽ các đấng bản quyền có thể hơi băn khoăn. Tuy nhiên, cha Kelly cho biết:
“Đức Giám Mục Michael Smith rất ủng hộ và khích lệ tôi. Sau thành công vang dội trong chương trình Late Show vào ngày 11 Tháng 4 vừa qua, ngài gọi điện cho tôi và chúc mừng tôi và hỏi ‘Đã có bao nhiêu lượt truy cập cái show của cha rồi?’ tôi nói ‘11 triệu.’ Ngài đáp lại ‘Lạy Chúa tôi, xin Chúa chúc lành cho chúng ta!’”
Đức Thánh Cha kêu gọi Giáo Hội tại Congo tự lập tài chánh
Lm. Trần Đức Anh OP
09:41 04/05/2015
VATICAN. ĐTC kêu gọi các GM Congo đẩy mạnh tiến trình tự lập tài chánh và quan tâm đến các linh mục du học.
Ngài đưa ra lời kêu gọi trên đây trong bài huấn dụ trao cho 9 GM Cộng hòa Congo, trong buổi tiếp kiến sáng ngày 4-5-2015, nhân dịp các vị về Roma hành hương viếng mộ hai thánh Tông Đồ và thăm Tòa Thánh.
ĐTC nhắc đến sự kiện một vài giáo phận Congo gặp khó khăn lớn vì thiếu tài nguyên vật chất và tài chánh, khiến cho các mục tử lo âu, vì thế, ngài viết: ”tôi khuyến khích anh em hãy quyết liệt đưa các giáo phận thuộc quyền vào con đường tự lập, dần dần tự túc và thực thi liên đới giữa các giáo phận với nhau tại đất nước anh em, theo truyền thống tốt đẹp từ thời Giáo Hội sơ khai. Anh em cũng cảnh giác đừng để những viện trợ kinh tế dành cho các giáo phận của mình giới hạn tự do của anh em như mục tử và cũng đừng cản trở tự do của Giáo Hội. Giáo Hội phải luôn được tự do loan báo Tin Mừng một cách đáng tin cậy”.
Trong bài huấn dụ, sau khi nhắc nhở các GM quan tâm đến việc thường huấn của các LM là những cộng tác viên đầu tiên của mình, ĐTC viết rằng: ”Tôi mời gọi anh em tiếp tục quan tâm đến những điều kiện gửi các LM thuộc các giáo phận anh em du học và hãy nâng đỡ các vị trong thời gian ở nước ngoài, để tạo điều kiện dễ dàng cho sự trở về nước của các linh mục ấy trong thời gian thích hợp, để thiện ích của Giáo Hội luôn được bảo tồn”.
ĐTC cũng nói đến sự cần thiết của các LM như những mục tử nhiệt thành mà dân Chúa có thể trông cậy, những vị xây dựng bằng chứng tá cuộc sống, nhất là về sự độc thân và tinh thần thanh bần theo Tin Mừng.
Cộng hòa Congo rộng hơn Việt Nam với 342 ngàn cây số vuông, nhưng dân số chỉ có 5 triệu 320 ngàn người, trong đó có khoảng 55% là tín hữu Công Giáo với gần 2 triệu 900 ngàn tín hữu, thuộc 1 tổng giáo phận và 8 giáo phận, do 9 GM coi sóc. 1 phần 3 dân Congo còn theo các đạo cổ truyền ở địa phương. (SD 4-5-2015)
Ngài đưa ra lời kêu gọi trên đây trong bài huấn dụ trao cho 9 GM Cộng hòa Congo, trong buổi tiếp kiến sáng ngày 4-5-2015, nhân dịp các vị về Roma hành hương viếng mộ hai thánh Tông Đồ và thăm Tòa Thánh.
ĐTC nhắc đến sự kiện một vài giáo phận Congo gặp khó khăn lớn vì thiếu tài nguyên vật chất và tài chánh, khiến cho các mục tử lo âu, vì thế, ngài viết: ”tôi khuyến khích anh em hãy quyết liệt đưa các giáo phận thuộc quyền vào con đường tự lập, dần dần tự túc và thực thi liên đới giữa các giáo phận với nhau tại đất nước anh em, theo truyền thống tốt đẹp từ thời Giáo Hội sơ khai. Anh em cũng cảnh giác đừng để những viện trợ kinh tế dành cho các giáo phận của mình giới hạn tự do của anh em như mục tử và cũng đừng cản trở tự do của Giáo Hội. Giáo Hội phải luôn được tự do loan báo Tin Mừng một cách đáng tin cậy”.
Trong bài huấn dụ, sau khi nhắc nhở các GM quan tâm đến việc thường huấn của các LM là những cộng tác viên đầu tiên của mình, ĐTC viết rằng: ”Tôi mời gọi anh em tiếp tục quan tâm đến những điều kiện gửi các LM thuộc các giáo phận anh em du học và hãy nâng đỡ các vị trong thời gian ở nước ngoài, để tạo điều kiện dễ dàng cho sự trở về nước của các linh mục ấy trong thời gian thích hợp, để thiện ích của Giáo Hội luôn được bảo tồn”.
ĐTC cũng nói đến sự cần thiết của các LM như những mục tử nhiệt thành mà dân Chúa có thể trông cậy, những vị xây dựng bằng chứng tá cuộc sống, nhất là về sự độc thân và tinh thần thanh bần theo Tin Mừng.
Cộng hòa Congo rộng hơn Việt Nam với 342 ngàn cây số vuông, nhưng dân số chỉ có 5 triệu 320 ngàn người, trong đó có khoảng 55% là tín hữu Công Giáo với gần 2 triệu 900 ngàn tín hữu, thuộc 1 tổng giáo phận và 8 giáo phận, do 9 GM coi sóc. 1 phần 3 dân Congo còn theo các đạo cổ truyền ở địa phương. (SD 4-5-2015)
Top Stories
Hanoi chiede ai vescovi pareri su una nuova legge sulle fedi, che viola la libertà religiosa
Asia-News
06:18 04/05/2015
Inusuale l’iniziativa del governo che, per un vescovo, fa avanzare il sospetto che si vogliano “fare le cose in modo che sembri democratico”. Le nuove norme violano “il diritto alla libertà di religione”, vanno contro la Dichiarazione universale dei diritti umani e la Costituzione della Repubblica socialista del Vietnam, dimostrano che scopo del governo è “interferire profondamente con gli affari religiosi”, proseguono in una politica che favorisce la corruzione e consente abusi alle autorità locali.
Hanoi (AsiaNews) – I progetti di legge del governo vietnamita su “Fede e religione” violano “il diritto alla libertà di religione”, vanno contro la Dichiarazione universale dei diritti umani e la Costituzione della Repubblica socialista del Vietnam, dimostrano che scopo del governo è “interferire profondamente con gli affari religiosi”, proseguono in una politica che favorisce la corruzione e consente abusi alle autorità locali.
Sono dure – e coraggiose – le risposte di alcuni vescovi vietnamiti alla richiesta che il governo ha avanzato ai presuli di un commento ad alcune nuove norme proposte dal Comitato per gli affari religiosi. La stessa - del tutto inconsueta – decisione del dicastero governativo di sentire il parere dei vescovi e la brevità del tempo concesso per rispondere – 13 giorni – fa avanzare il sospetto che si vogliano “fare le cose in modo che sembri democratico” o che si voglia fornire ai funzionari che si occupano di religione strumenti per “stringere la morsa”.
Nel documento della diocesi di Kontum, firmato dal vescovo Hoang Duc Oanh e dall’emerito Tran Thanh Chung, rilevata la violazione della Dichiarazione dell’Onu e della Costituzione, si afferma che i progetti di legge vanno anche contro la democratizzazione del Paese. “I Paesi sviluppati non hanno bisogno di una qualche agenzia responsabile delle religioni”. “Ogni religione – vi si legge ancora - ha i suoi canoni e le sue regole. Quanto può essere assurdo che i ‘non credenti’ vogliono porre le regole per la gente di fede?”. “Questo – aggiungono più vanti – dovrebbe essere compito di parlamentari religiosi o attenti alla fede e di color che sono dei veri leader religiosi, non di color che sono non credenti”.
Da parte sue, mons. Joseph Nguyen Duc Hieu, vicario generale della diocesi di Bac Ninh, ricorda che la Costituzione vietnamita afferma il diritto alla libertà religiosa e “riconosce, rispetta, protegge e garantisce” il diritto dei cittadini a operare in campo politico, economico, culturale e sociale.
E come già i vescovi di Kontum, ripete ciò che aveva sostenuto la Conferenza episcopale, quando nel 2013 si discuteva l’aggiornamento della Costituzione affermò: “Ogni individuo ha diritto alla libertà di credo e di religione, compreso il diritto di seguire qualsiasi religione o di non seguire alcuna religione, e il diritto di praticare riti religiosi, sia individualmente che comunitariamente. Nessuna religione o ideologia può essere considerata obbligatoria per popolo vietnamita. Il governo non deve diffondere opinioni negative sulle religioni, né interferire con gli affari religiosi interni, come la formazione, l'ordinazione, il trasferimento del clero”.
“Gli attuali progetti di legge – quindi - sono contro il diritto alla libertà di religione e di fede”. “Una visione d'insieme del progetto di legge indica che si sta andando contro la Dichiarazione universale dei diritti umani e la Costituzione della Repubblica socialista del Vietnam, che è stata modificata nel 2013. Si osserva che i progetti di legge sono una battuta d'arresto rispetto all’Ordinanza sulle credenze e le religioni del 2004”. Che fu ritenuta un limite alla libertà di religione. “La libertà di religione è un diritto e non un privilegio. Ma i progetti di legge presentano molte lacune e limitazioni di questo diritto. Tutte le organizzazioni religiose e le loro personalità, invece di godere dei diritti legittimi, sono costrette a chiedere per esercitarli quando vogliono organizzare cerimonie, formazione, coordinamento, ecc ...”.
“Questi – la sua conclusione - sono i nostri commenti sinceri e suggerimenti. Ci auguriamo vivamente che la Legge sulla fede e la religione sia un documento legale per il progresso, per la felicità delle persone, e la più grande di tutte le felicità è la libertà di praticare il proprio credo religioso e vivere la loro propria vita spirituale. Solo così la società è in grado di sviluppare in modo costante e bello, quando tutto è proposto per servire il popolo in armonia con lo sviluppo del genere umano, compreso il popolo del Vietnam.
Hanoi (AsiaNews) – I progetti di legge del governo vietnamita su “Fede e religione” violano “il diritto alla libertà di religione”, vanno contro la Dichiarazione universale dei diritti umani e la Costituzione della Repubblica socialista del Vietnam, dimostrano che scopo del governo è “interferire profondamente con gli affari religiosi”, proseguono in una politica che favorisce la corruzione e consente abusi alle autorità locali.
Sono dure – e coraggiose – le risposte di alcuni vescovi vietnamiti alla richiesta che il governo ha avanzato ai presuli di un commento ad alcune nuove norme proposte dal Comitato per gli affari religiosi. La stessa - del tutto inconsueta – decisione del dicastero governativo di sentire il parere dei vescovi e la brevità del tempo concesso per rispondere – 13 giorni – fa avanzare il sospetto che si vogliano “fare le cose in modo che sembri democratico” o che si voglia fornire ai funzionari che si occupano di religione strumenti per “stringere la morsa”.
Nel documento della diocesi di Kontum, firmato dal vescovo Hoang Duc Oanh e dall’emerito Tran Thanh Chung, rilevata la violazione della Dichiarazione dell’Onu e della Costituzione, si afferma che i progetti di legge vanno anche contro la democratizzazione del Paese. “I Paesi sviluppati non hanno bisogno di una qualche agenzia responsabile delle religioni”. “Ogni religione – vi si legge ancora - ha i suoi canoni e le sue regole. Quanto può essere assurdo che i ‘non credenti’ vogliono porre le regole per la gente di fede?”. “Questo – aggiungono più vanti – dovrebbe essere compito di parlamentari religiosi o attenti alla fede e di color che sono dei veri leader religiosi, non di color che sono non credenti”.
Da parte sue, mons. Joseph Nguyen Duc Hieu, vicario generale della diocesi di Bac Ninh, ricorda che la Costituzione vietnamita afferma il diritto alla libertà religiosa e “riconosce, rispetta, protegge e garantisce” il diritto dei cittadini a operare in campo politico, economico, culturale e sociale.
E come già i vescovi di Kontum, ripete ciò che aveva sostenuto la Conferenza episcopale, quando nel 2013 si discuteva l’aggiornamento della Costituzione affermò: “Ogni individuo ha diritto alla libertà di credo e di religione, compreso il diritto di seguire qualsiasi religione o di non seguire alcuna religione, e il diritto di praticare riti religiosi, sia individualmente che comunitariamente. Nessuna religione o ideologia può essere considerata obbligatoria per popolo vietnamita. Il governo non deve diffondere opinioni negative sulle religioni, né interferire con gli affari religiosi interni, come la formazione, l'ordinazione, il trasferimento del clero”.
“Gli attuali progetti di legge – quindi - sono contro il diritto alla libertà di religione e di fede”. “Una visione d'insieme del progetto di legge indica che si sta andando contro la Dichiarazione universale dei diritti umani e la Costituzione della Repubblica socialista del Vietnam, che è stata modificata nel 2013. Si osserva che i progetti di legge sono una battuta d'arresto rispetto all’Ordinanza sulle credenze e le religioni del 2004”. Che fu ritenuta un limite alla libertà di religione. “La libertà di religione è un diritto e non un privilegio. Ma i progetti di legge presentano molte lacune e limitazioni di questo diritto. Tutte le organizzazioni religiose e le loro personalità, invece di godere dei diritti legittimi, sono costrette a chiedere per esercitarli quando vogliono organizzare cerimonie, formazione, coordinamento, ecc ...”.
“Questi – la sua conclusione - sono i nostri commenti sinceri e suggerimenti. Ci auguriamo vivamente che la Legge sulla fede e la religione sia un documento legale per il progresso, per la felicità delle persone, e la più grande di tutte le felicità è la libertà di praticare il proprio credo religioso e vivere la loro propria vita spirituale. Solo così la società è in grado di sviluppare in modo costante e bello, quando tutto è proposto per servire il popolo in armonia con lo sviluppo del genere umano, compreso il popolo del Vietnam.
Hanoi pide a los obispos opiniones sobre una nueva ley sobre las religiones que viola la libertad religiosa
Asia-News
06:19 04/05/2015
Insólita iniciativa del gobierno que, para un obispo, alimenta la sospecha de que quieren "hacer las cosas para que se vea democrático". Las nuevas normas violan "el derecho a la libertad de religión", va en contra de la Declaración Universal de los Derechos Humanos y la Constitución de la República Socialista de Vietnam, muestran que el propósito del gobierno es "interferir profundamente con los asuntos religiosos", continuando con una política que fomenta la corrupción y permite el abuso a las autoridades locales.
Hanoi (AsiaNews) – Los proyectos de ley del gobierno vietnamita sobre "Fe y religión" violan el "derecho a la libertad de religión", va en contra de la Declaración Universal de los Derechos Humanos y la Constitución de la República Socialista de Vietnam, muestran que el propósito del gobierno es ""interferir profundamente con los asuntos religiosos", continuando con una política que fomenta la corrupción y permite el abuso a las autoridades locales.
Son duras - y valientes - las respuestas de algunos obispos vietnamitas a la solicitud que el gobierno ha hecho a los prelados de un comentario a algunas nuevas normas propuestas por el Comité de Asuntos Religiosos. La misma - bastante inusual - decisión del departamento de Gobierno para escuchar la opinión de los obispos y la brevedad del plazo concedido para contestar - 13 días - alimenta la sospecha de que quieren "hacer las cosas para que se vea democrática" o que desean proporcionar a los funcionarios que se ocupan de la religión instrumentos para "reforzar su control".
En el documento de la diócesis de Kontum, firmado por el obispo Hoang Duc Oanh y del emerito Tran Thanh Chung, relievan la violación de la Declaración de las Naciones Unidas y la Constitución, se establece que los proyectos de ley están también en contra de la democratización del país. "Los países desarrollados no necesitan ningún organismo encargado de las religiones". "Cada religión – se lee también - tiene sus cánones y reglas. ¿Cómo no puede ser absurdo que los "no creyentes" quieren establecer las reglas para las personas de fe?". "Esto – añaden más adelante - debe ser la tarea de los parlamentarios religiosos o atentos a la fe, y los que son verdaderos líderes religiosos, no de quienes no son creyentes".
De su parte, Mons. Joseph Nguyen Duc Hieu, vicario general de la diócesis de Bac Ninh, recuerda que la Constitución vietnamita afirma el derecho a la libertad de religión y "reconoce, respeta, protege y garantiza" el derecho de los ciudadanos a trabajar en las esferas política, económica, cultural y social.
Y al igual que los obispos de Kontum, repitiendo lo que había sostenido la Conferencia Episcopal, en el año 2013 cuando se discutía la actualización de la Constitución declaró: "Toda persona tiene derecho a la libertad de creencia y religión, incluido el derecho a seguir cualquier religión o no seguir ninguna religión, y el derecho a practicar ritos religiosos, tanto individual como comunitariamente. Ninguna religión o ideología puede considerarse obligatorio para el pueblo vietnamita. El gobierno no debe difundir puntos de vista negativos sobre la religión, ni interferir en los asuntos religiosos internos, tales como la formación, la ordenación, la transferencia del clero".
"Los actuales proyectos de ley - por lo tanto - están en contra del derecho a la libertad de religión y de fe". "Una visión general del proyecto de ley indica que va en contra de la Declaración Universal de los Derechos Humanos y la Constitución de la República Socialista de Vietnam, que fue modificada en 2013. Se observa que los proyectos de ley son una broma en relación a la Ordenanza sobre las creencias y la religión". Eso se pensaba que era un límite a la libertad de religión. "La libertad de religión es un derecho y no un privilegio. Pero los proyectos de ley tienen muchas lagunas y limitaciones a ese derecho. Todas las organizaciones religiosas y sus personalidades, en lugar de disfrutar de los derechos legítimos, se ven obligados a pedir ejercerlos cuando quieren organizar celebraciones, formación, coordinación, etc...".
"Estos - su conclusión - son nuestros sinceros comentarios y sugerencias. Esperamos sinceramente que la ley de la fe y la religión sea un documento legal para el progreso, para la felicidad de la gente, y la más grande de toda la felicidad es la libertad de practicar sus creencias religiosas y vivir su propia vida espiritual. Sólo de esta manera la sociedad es capaz de desarrollar de manera constante y hermosa, cuando todo se propone servir a la gente en armonía con el desarrollo de la humanidad, incluyendo el pueblo de Vietnam”.
Hanoi (AsiaNews) – Los proyectos de ley del gobierno vietnamita sobre "Fe y religión" violan el "derecho a la libertad de religión", va en contra de la Declaración Universal de los Derechos Humanos y la Constitución de la República Socialista de Vietnam, muestran que el propósito del gobierno es ""interferir profundamente con los asuntos religiosos", continuando con una política que fomenta la corrupción y permite el abuso a las autoridades locales.
Son duras - y valientes - las respuestas de algunos obispos vietnamitas a la solicitud que el gobierno ha hecho a los prelados de un comentario a algunas nuevas normas propuestas por el Comité de Asuntos Religiosos. La misma - bastante inusual - decisión del departamento de Gobierno para escuchar la opinión de los obispos y la brevedad del plazo concedido para contestar - 13 días - alimenta la sospecha de que quieren "hacer las cosas para que se vea democrática" o que desean proporcionar a los funcionarios que se ocupan de la religión instrumentos para "reforzar su control".
En el documento de la diócesis de Kontum, firmado por el obispo Hoang Duc Oanh y del emerito Tran Thanh Chung, relievan la violación de la Declaración de las Naciones Unidas y la Constitución, se establece que los proyectos de ley están también en contra de la democratización del país. "Los países desarrollados no necesitan ningún organismo encargado de las religiones". "Cada religión – se lee también - tiene sus cánones y reglas. ¿Cómo no puede ser absurdo que los "no creyentes" quieren establecer las reglas para las personas de fe?". "Esto – añaden más adelante - debe ser la tarea de los parlamentarios religiosos o atentos a la fe, y los que son verdaderos líderes religiosos, no de quienes no son creyentes".
De su parte, Mons. Joseph Nguyen Duc Hieu, vicario general de la diócesis de Bac Ninh, recuerda que la Constitución vietnamita afirma el derecho a la libertad de religión y "reconoce, respeta, protege y garantiza" el derecho de los ciudadanos a trabajar en las esferas política, económica, cultural y social.
Y al igual que los obispos de Kontum, repitiendo lo que había sostenido la Conferencia Episcopal, en el año 2013 cuando se discutía la actualización de la Constitución declaró: "Toda persona tiene derecho a la libertad de creencia y religión, incluido el derecho a seguir cualquier religión o no seguir ninguna religión, y el derecho a practicar ritos religiosos, tanto individual como comunitariamente. Ninguna religión o ideología puede considerarse obligatorio para el pueblo vietnamita. El gobierno no debe difundir puntos de vista negativos sobre la religión, ni interferir en los asuntos religiosos internos, tales como la formación, la ordenación, la transferencia del clero".
"Los actuales proyectos de ley - por lo tanto - están en contra del derecho a la libertad de religión y de fe". "Una visión general del proyecto de ley indica que va en contra de la Declaración Universal de los Derechos Humanos y la Constitución de la República Socialista de Vietnam, que fue modificada en 2013. Se observa que los proyectos de ley son una broma en relación a la Ordenanza sobre las creencias y la religión". Eso se pensaba que era un límite a la libertad de religión. "La libertad de religión es un derecho y no un privilegio. Pero los proyectos de ley tienen muchas lagunas y limitaciones a ese derecho. Todas las organizaciones religiosas y sus personalidades, en lugar de disfrutar de los derechos legítimos, se ven obligados a pedir ejercerlos cuando quieren organizar celebraciones, formación, coordinación, etc...".
"Estos - su conclusión - son nuestros sinceros comentarios y sugerencias. Esperamos sinceramente que la ley de la fe y la religión sea un documento legal para el progreso, para la felicidad de la gente, y la más grande de toda la felicidad es la libertad de practicar sus creencias religiosas y vivir su propia vida espiritual. Sólo de esta manera la sociedad es capaz de desarrollar de manera constante y hermosa, cuando todo se propone servir a la gente en armonía con el desarrollo de la humanidad, incluyendo el pueblo de Vietnam”.
Hanoi consults bishops on a new law on faiths that violates religious freedom
Asia-News
06:21 04/05/2015
The government’s unusual initiative, for a bishop, feeds a suspicion of an attempt to “appear democratic”. The new laws violate "the right to freedom of religion", go against the Universal Declaration of Human Rights and the Constitution of the Socialist Republic of Vietnam, show that the purpose of government is "to profoundly interfere with religious affairs", continuing policies that encourage corruption and allows abuse by local authorities.
Hanoi (AsiaNews) - The Vietnamese government's draft laws on "faith and religion" are in violation of "the right to freedom of religion", go against the Universal Declaration of Human Rights and the Constitution of the Socialist Republic of Vietnam, show that the purpose of government is "to profoundly interfere with religious affairs", continuing policies that encourage corruption and allows abuse by local authorities.
This is the harsh- and courageous - response of some Vietnamese bishops to the government request that the prelates comment on new rules proposed by the Committee for Religious Affairs. This - quite unusual - decision by the Government department to consult the bishops and the shortness of the time allowed for a response - 13 days - feeds a suspicion of the government’s attempt to “appear democratic” or an attempt to give officials who deal with religion means to "tighten their grip".
The Kontum diocese document, signed by Bishop Hoang Duc Oanh and bishop emeritus Tran Thanh Chung, points to the violation of the UN Declaration and the Constitution and states that the bills are also against the democratization of the country. "Developed countries do not need any agency in charge of religions". "Every religion - continues the text - has its canons and rules. It is absurd that 'non-believers' want to set the rules for people of faith". "This – continues the text - should be the job of the law makers who are religious or faith oriented and of those who truly are religious leaders, not of those "who are non-believers."
From his part, Msgr. Joseph Nguyen Duc Hieu, vicar general of the diocese of Bac Ninh, recalls that the Vietnamese Constitution affirms the right to freedom of religion and "recognizes, respects, protects and guarantees" the right of citizens to work in the political, economic, cultural and social sphere.
And echoing the bishops of Kontum, he repeats what the Bishops' Conference stated, in 2013 when it discussed the updating of the Constitution: " Everyone has the right to freedom of belief and religion, including the right to follow any religion or to follow no religion, the right to practice religious rituals, both individually and communally. None of religion or ideology can be considered mandatory for Vietnamese people. The government should not propagate negative views on religions nor interfere with the internal religious affairs such as formation, ordination, transfer of clergy, adjusting ecclesiastical borders...Religious organizations should have the freedom to engage in activities that serve the society in the areas of social welfare. "
"The current draft laws – he states - are against the right to freedom of religion and faith." "An an overall view of the draft bill indicates that it is going against The Universal Declaration of Human Rights and The Constitution of the Socialist Republic of Viet Nam which was amended in 2013. We observe that the Draft Bills is a setback compared to the Ordinance on Beliefs and Religions in 2004". That was thought to be a limit to the freedom of religion. "Freedom of religion is a right, not a privilege. But the Draft Bills show many shortcomings and limitations on this right. All religious organizations and their dignitaries instead of enjoying the legitimate rights, have to be asking for them when they want to organize ceremonies, training, ordination etc…".
"The above are – he concludes - our sincere comments and suggestions. We wholeheartedly hope that the Law on faith and religion is indeed a legal document of progressiveness, for the happiness of people, where the biggest of all happiness is the freedom to practice their religious beliefs and live their spiritual life. Only then society can develop steadfastly and beautifully, when all are aiming for serving the people in harmony with the development of mankind including the people of Vietnam.
Hanoi (AsiaNews) - The Vietnamese government's draft laws on "faith and religion" are in violation of "the right to freedom of religion", go against the Universal Declaration of Human Rights and the Constitution of the Socialist Republic of Vietnam, show that the purpose of government is "to profoundly interfere with religious affairs", continuing policies that encourage corruption and allows abuse by local authorities.
This is the harsh- and courageous - response of some Vietnamese bishops to the government request that the prelates comment on new rules proposed by the Committee for Religious Affairs. This - quite unusual - decision by the Government department to consult the bishops and the shortness of the time allowed for a response - 13 days - feeds a suspicion of the government’s attempt to “appear democratic” or an attempt to give officials who deal with religion means to "tighten their grip".
The Kontum diocese document, signed by Bishop Hoang Duc Oanh and bishop emeritus Tran Thanh Chung, points to the violation of the UN Declaration and the Constitution and states that the bills are also against the democratization of the country. "Developed countries do not need any agency in charge of religions". "Every religion - continues the text - has its canons and rules. It is absurd that 'non-believers' want to set the rules for people of faith". "This – continues the text - should be the job of the law makers who are religious or faith oriented and of those who truly are religious leaders, not of those "who are non-believers."
From his part, Msgr. Joseph Nguyen Duc Hieu, vicar general of the diocese of Bac Ninh, recalls that the Vietnamese Constitution affirms the right to freedom of religion and "recognizes, respects, protects and guarantees" the right of citizens to work in the political, economic, cultural and social sphere.
And echoing the bishops of Kontum, he repeats what the Bishops' Conference stated, in 2013 when it discussed the updating of the Constitution: " Everyone has the right to freedom of belief and religion, including the right to follow any religion or to follow no religion, the right to practice religious rituals, both individually and communally. None of religion or ideology can be considered mandatory for Vietnamese people. The government should not propagate negative views on religions nor interfere with the internal religious affairs such as formation, ordination, transfer of clergy, adjusting ecclesiastical borders...Religious organizations should have the freedom to engage in activities that serve the society in the areas of social welfare. "
"The current draft laws – he states - are against the right to freedom of religion and faith." "An an overall view of the draft bill indicates that it is going against The Universal Declaration of Human Rights and The Constitution of the Socialist Republic of Viet Nam which was amended in 2013. We observe that the Draft Bills is a setback compared to the Ordinance on Beliefs and Religions in 2004". That was thought to be a limit to the freedom of religion. "Freedom of religion is a right, not a privilege. But the Draft Bills show many shortcomings and limitations on this right. All religious organizations and their dignitaries instead of enjoying the legitimate rights, have to be asking for them when they want to organize ceremonies, training, ordination etc…".
"The above are – he concludes - our sincere comments and suggestions. We wholeheartedly hope that the Law on faith and religion is indeed a legal document of progressiveness, for the happiness of people, where the biggest of all happiness is the freedom to practice their religious beliefs and live their spiritual life. Only then society can develop steadfastly and beautifully, when all are aiming for serving the people in harmony with the development of mankind including the people of Vietnam.
Vietnam: La dramatique situation des travailleurs vietnamiens à l’étranger
Eglises d'Asie
08:03 04/05/2015
La récente assemblée des évêques du Vietnam qui s’est tenue au centre pastoral de l’archevêché de Saigon du 13 au 15 avril 2015, a débattu, le premier jour, d’un très important sujet de société. En effet, Mgr Joseph Nguyên Chi Linh, responsable de la Commission épiscopale des migrants, a exposé aux membres de l’assemblée le complexe et difficile problème posé par les divers déplacements de population à l’intérieur comme vers l’extérieur du pays.
Il s’agit là d’un phénomène relativement récent dans l’histoire du Vietnam. Si l’on excepte l’occupation progressive du Sud-Vietnam par les Vietnamiens venant du delta du fleuve Rouge et des exodes provoqués au cours de l’histoire par certaines situations politiques, on peut considérer que la première migration d’importance a été entraînée par la mise en place en 1954 du gouvernement de la République démocratique au Nord-Vietnam. La première guerre du Vietnam (1945-1954) n’avait pas donné lieu à un exode d’envergure, mais, à son issue, après les accords de Genève de 1954, près d’un million de Tonkinois sont allés chercher refuge, par divers moyens, dans le Sud, où ils se sont installés et ont finalement prospéré malgré la guerre. Un phénomène comparable, mais encore plus dramatique, s’est produit à partir du mois d’avril 1975, à la fin de la seconde guerre du Vietnam, au moment de l’unification forcée de l’ensemble du territoire sous le régime communiste. Le nombre de départs clandestins (boat-people) ou officiels a largement dépassé le million et l’on évalue aujourd’hui à quelque cinq millions le nombre des Vietnamiens établis en divers pays du monde.
A cette émigration due aux changements politiques, il faut ajouter deux autres types de déplacements de population dont les causes sont, pour une grande part, économiques. Les autorités, pour éviter le chômage, ont favorisé le départ de nombreux travailleurs non spécialisés vers des pays ayant besoin de ce type de main-d’œuvre. Dans les années qui ont suivi la guerre, et dans le cadre de la coopération entre pays communistes, de nombreux Vietnamiens ont été envoyés vers l’Union soviétique et dans les pays de l’Europe de l’Est. L’effondrement du communisme dans ces régions à la fin des années 1980 a mis un terme à l’arrivée planifiée des travailleurs vietnamiens. Dans la plupart de ces pays, les communautés vietnamiennes issues de cette émigration ont subsisté sans se développer. Cependant, le départ de travailleurs vers les pays étrangers, encouragé par les pouvoirs publics, a continué et s’est orienté vers d’autres pays, comme Taiwan, la Corée, la Malaisie et un certain nombre de pays du Moyen-Orient. Le nombre de travailleurs ainsi expatriés chaque année ne faiblit pas. Pour l’année 2015, les sources officielles font état du départ de plus de 100 000 travailleurs vietnamiens vers l’étranger ; 62 000 se sont rendus à Taiwan, près de 20 000 au Japon, quelque 4 000 en Arabie Saoudite, un millier au Qatar.
Cette émigration du travail ne doit pas faire oublier d’autres déplacements concernant diverses catégories de la population. Il faut citer en premier ces dizaines de milliers de jeunes femmes, dont beaucoup résident dans le delta du Mékong, qui s’exilent pour devenir les épouses d’étrangers, comme les Chinois de Taiwan, ou encore des Sud-Coréens.
Cet exil de plusieurs millions de ressortissants vietnamiens va de paire avec une très importante migration à l’intérieur du pays, qui déplace chaque année des centaines de milliers de personnes depuis les campagnes vers les grandes villes industrialisées.
Cette dispersion (diaspora) de la population vietnamienne dans le monde et son déplacement à l’intérieur du pays a donc constitué un dossier important soumis à la discussion des évêques lors de leur dernière assemblée. A l’issue de l’assemblée, Mgr Paul Nguyên Thai Hop, évêque de Vinh et responsable de la Commission épiscopale ‘Justice et Paix’, a repris et développé ce même thème dans une interview accordée à Radio Free Asia (1). Le texte vietnamien a été traduit en français par la rédaction d’Eglises d’Asie.
Mgr Paul Nguyên Thai Hop : Il s’agit là d’une question très préoccupante. A vrai dire, elle comporte deux volets : la migration à l’intérieur du pays et les migrations vers les pays étrangers. C’est à cause de ces déplacements dont l’origine est très profonde, que nous menons des activités dites de « pastorale des migrants ». Nous pensons qu’il s’agit là de notre devoir et nous appelons les communautés résidant dans les régions où vont s’installer les migrants à les accueillir et à créer les conditions propices à l’intégration de ceux-ci. Nous devons changer d’attitude à leur égard. Ne pas les considérer agressivement comme des « migrants », mais les regarder avec des yeux fraternels.
Sous un certain angle, toutes les politiques de développement de notre pays ont bénéficié de la contribution des migrants. Celle-ci a été très importante bien que la plupart d’entre eux ne bénéficie que d’un salaire médiocre, et vivent dans des conditions plus difficiles que les autres. Toutes les villes qui se sont développées n’auraient pu le faire sans leur concours. Certains membres de la Conférence épiscopale ont fait référence aux migrants en donnant comme exemple Hô Chi Minh-Ville. Celle-ci, à l’occasion des fêtes du Nouvel An lunaire, est relativement déserte, y compris dans les lieux habituellement animés. Les migrants l’ont, en effet, quitté, à cette occasion, pour aller ailleurs (dans leurs régions d’origine).
Aujourd’hui, la pastorale de l’Eglise catholique accorde une grande attention aux migrants et considère cette tâche comme un devoir. Dans l’Ancien Testament, Israël, le peuple de Dieu, est un peuple migrant et certains considèrent Jésus, lui-même, comme un migrant. Tout cela nous oblige à considérer les phénomènes migratoires d’un œil différent.
Radio Free Asia : En dehors des appels à la communauté et aux organes administratifs compétents, comme vous venez de le dire, l’Eglise se doit de remplir sa mission à leur égard. D’une façon concrète, pour le temps présent et le temps à venir, comment se présente cette mission ?
Mgr Paul Nguyên Thai Hop : En réalité, on a parlé beaucoup à ce sujet, mais la tâche accomplie est encore minime. Que faut-il faire en premier lieu pour les migrants, les migrants de l’intérieur et ceux qui se déplacent à l’étranger ? Nous avons eu l’occasion de voyager dans divers pays étrangers où se trouvent de nombreux migrants de notre pays, comme à Taiwan, en Malaisie et dans certains autres pays. J’ai pu constater le drame vécu par les migrants. C’est bien pourquoi j’appelle la communauté à prendre conscience de cette situation. Beaucoup de migrants, parmi ceux qui sont à Taiwan ou en Indonésie, sont partis sans avoir d’information suffisante. Ils ne connaissaient que ce qui leur avait été dit par leurs voisins de leur village. Plus encore, nombre de migrantes ont fait l’objet de négociations comme des marchandises par l’intermédiaire de photos envoyées à des étrangers cherchant une épouse... Bien des migrants sont aujourd’hui exploités. Grâce à la Commission des migrants de notre Conférence, cette situation s’est atténuée en certains endroits.
Cependant, d’une manière générale, la situation des travailleurs vietnamiens à l’étranger reste tragique. C’est le cas en particulier des jeunes filles issues du delta du Mékong, parties dans des pays étrangers pour devenir les épouses des habitants de ces régions. Elles deviennent souvent la servante de tous les membres de la famille. Dans de nombreux cas, cette malheureuse situation aboutit au suicide. Elles sont souvent traitées cruellement et, à la longue, deviennent invalides.
En dernier lieu, nous posons la question : « Pourquoi cette émigration ? » Cette question dépasse de beaucoup les possibilités restreintes et limitées de la commission pastorale. Elle doit être posée dans un cadre beaucoup plus large. On peut se demander ce qui dans notre système économique, dans notre développement, pousse ainsi les gens à partir à l’étranger pour y trouver du travail dans des conditions aussi dramatiques. Pourquoi laisser les agents intermédiaires utiliser ouvertement une publicité cynique ? Ce sont, en effet, ces agents qui incitent les gens du peuple à s’engager dans cette situation tragique. Nous savons que les migrants sont outrageusement exploités par ces organismes intermédiaires.
Les migrants signent un contrat de deux ou trois ans, mais, durant cette période, ils ne gagnent pas assez d’argent pour rembourser la somme payée aux agents intermédiaires. C’est pour cela que la majorité des travailleurs vietnamiens à l’étranger doivent se résoudre à rentrer dans l’illégalité. Ils doivent changer de résidence pour pouvoir rester plus longtemps dans le pays. Ce n’est qu’ainsi qu’ils peuvent gagner l’argent qui leur permettra de rembourser la somme empruntée et ramener une certaine somme d’argent à leurs familles. Tel est leur drame. Comment faire pour que les organes compétents prennent conscience de cela et qu’ils fassent en sorte que les migrants qui se rendent à l’étranger officiellement, soient protégés et ne tombent pas entre les mains des organisations intermédiaires qui les exploitent ? Telle est la question qui se pose.
RFA : Poser la question, c’est en même temps proposer une façon de lui donner une réponse, n’est-ce pas Monseigneur ?
C’est la première fois que la question est soulevée publiquement et nous espérons que, dans l’avenir, progressivement, des études sur ce sujet seront menées. La Commission pour la pastorale des migrants collaborera avec les autres commissions pour trouver des réponses aux questions qui se posent. Comme vous le dites, poser la question, c’est reconnaître que la question se pose. Mais trouver la solution à lui donner, cela ne dépend pas uniquement des possibilités de la commission des migrants ou des autres commissions de la Conférence épiscopale, mais des instances les plus élevées du pays… Et tout particulièrement des organismes de protection et de lutte au service de la défense des intérêts des travailleurs. (eda/jm)
(1) Radio Free Asia, émissions en langue vietnamienne, 17 avril 2015.
(Source: Eglises d'Asie, le 4 mai 2015)
Il s’agit là d’un phénomène relativement récent dans l’histoire du Vietnam. Si l’on excepte l’occupation progressive du Sud-Vietnam par les Vietnamiens venant du delta du fleuve Rouge et des exodes provoqués au cours de l’histoire par certaines situations politiques, on peut considérer que la première migration d’importance a été entraînée par la mise en place en 1954 du gouvernement de la République démocratique au Nord-Vietnam. La première guerre du Vietnam (1945-1954) n’avait pas donné lieu à un exode d’envergure, mais, à son issue, après les accords de Genève de 1954, près d’un million de Tonkinois sont allés chercher refuge, par divers moyens, dans le Sud, où ils se sont installés et ont finalement prospéré malgré la guerre. Un phénomène comparable, mais encore plus dramatique, s’est produit à partir du mois d’avril 1975, à la fin de la seconde guerre du Vietnam, au moment de l’unification forcée de l’ensemble du territoire sous le régime communiste. Le nombre de départs clandestins (boat-people) ou officiels a largement dépassé le million et l’on évalue aujourd’hui à quelque cinq millions le nombre des Vietnamiens établis en divers pays du monde.
A cette émigration due aux changements politiques, il faut ajouter deux autres types de déplacements de population dont les causes sont, pour une grande part, économiques. Les autorités, pour éviter le chômage, ont favorisé le départ de nombreux travailleurs non spécialisés vers des pays ayant besoin de ce type de main-d’œuvre. Dans les années qui ont suivi la guerre, et dans le cadre de la coopération entre pays communistes, de nombreux Vietnamiens ont été envoyés vers l’Union soviétique et dans les pays de l’Europe de l’Est. L’effondrement du communisme dans ces régions à la fin des années 1980 a mis un terme à l’arrivée planifiée des travailleurs vietnamiens. Dans la plupart de ces pays, les communautés vietnamiennes issues de cette émigration ont subsisté sans se développer. Cependant, le départ de travailleurs vers les pays étrangers, encouragé par les pouvoirs publics, a continué et s’est orienté vers d’autres pays, comme Taiwan, la Corée, la Malaisie et un certain nombre de pays du Moyen-Orient. Le nombre de travailleurs ainsi expatriés chaque année ne faiblit pas. Pour l’année 2015, les sources officielles font état du départ de plus de 100 000 travailleurs vietnamiens vers l’étranger ; 62 000 se sont rendus à Taiwan, près de 20 000 au Japon, quelque 4 000 en Arabie Saoudite, un millier au Qatar.
Cette émigration du travail ne doit pas faire oublier d’autres déplacements concernant diverses catégories de la population. Il faut citer en premier ces dizaines de milliers de jeunes femmes, dont beaucoup résident dans le delta du Mékong, qui s’exilent pour devenir les épouses d’étrangers, comme les Chinois de Taiwan, ou encore des Sud-Coréens.
Cet exil de plusieurs millions de ressortissants vietnamiens va de paire avec une très importante migration à l’intérieur du pays, qui déplace chaque année des centaines de milliers de personnes depuis les campagnes vers les grandes villes industrialisées.
Cette dispersion (diaspora) de la population vietnamienne dans le monde et son déplacement à l’intérieur du pays a donc constitué un dossier important soumis à la discussion des évêques lors de leur dernière assemblée. A l’issue de l’assemblée, Mgr Paul Nguyên Thai Hop, évêque de Vinh et responsable de la Commission épiscopale ‘Justice et Paix’, a repris et développé ce même thème dans une interview accordée à Radio Free Asia (1). Le texte vietnamien a été traduit en français par la rédaction d’Eglises d’Asie.
Mgr Paul Nguyên Thai Hop : Il s’agit là d’une question très préoccupante. A vrai dire, elle comporte deux volets : la migration à l’intérieur du pays et les migrations vers les pays étrangers. C’est à cause de ces déplacements dont l’origine est très profonde, que nous menons des activités dites de « pastorale des migrants ». Nous pensons qu’il s’agit là de notre devoir et nous appelons les communautés résidant dans les régions où vont s’installer les migrants à les accueillir et à créer les conditions propices à l’intégration de ceux-ci. Nous devons changer d’attitude à leur égard. Ne pas les considérer agressivement comme des « migrants », mais les regarder avec des yeux fraternels.
Sous un certain angle, toutes les politiques de développement de notre pays ont bénéficié de la contribution des migrants. Celle-ci a été très importante bien que la plupart d’entre eux ne bénéficie que d’un salaire médiocre, et vivent dans des conditions plus difficiles que les autres. Toutes les villes qui se sont développées n’auraient pu le faire sans leur concours. Certains membres de la Conférence épiscopale ont fait référence aux migrants en donnant comme exemple Hô Chi Minh-Ville. Celle-ci, à l’occasion des fêtes du Nouvel An lunaire, est relativement déserte, y compris dans les lieux habituellement animés. Les migrants l’ont, en effet, quitté, à cette occasion, pour aller ailleurs (dans leurs régions d’origine).
Aujourd’hui, la pastorale de l’Eglise catholique accorde une grande attention aux migrants et considère cette tâche comme un devoir. Dans l’Ancien Testament, Israël, le peuple de Dieu, est un peuple migrant et certains considèrent Jésus, lui-même, comme un migrant. Tout cela nous oblige à considérer les phénomènes migratoires d’un œil différent.
Radio Free Asia : En dehors des appels à la communauté et aux organes administratifs compétents, comme vous venez de le dire, l’Eglise se doit de remplir sa mission à leur égard. D’une façon concrète, pour le temps présent et le temps à venir, comment se présente cette mission ?
Mgr Paul Nguyên Thai Hop : En réalité, on a parlé beaucoup à ce sujet, mais la tâche accomplie est encore minime. Que faut-il faire en premier lieu pour les migrants, les migrants de l’intérieur et ceux qui se déplacent à l’étranger ? Nous avons eu l’occasion de voyager dans divers pays étrangers où se trouvent de nombreux migrants de notre pays, comme à Taiwan, en Malaisie et dans certains autres pays. J’ai pu constater le drame vécu par les migrants. C’est bien pourquoi j’appelle la communauté à prendre conscience de cette situation. Beaucoup de migrants, parmi ceux qui sont à Taiwan ou en Indonésie, sont partis sans avoir d’information suffisante. Ils ne connaissaient que ce qui leur avait été dit par leurs voisins de leur village. Plus encore, nombre de migrantes ont fait l’objet de négociations comme des marchandises par l’intermédiaire de photos envoyées à des étrangers cherchant une épouse... Bien des migrants sont aujourd’hui exploités. Grâce à la Commission des migrants de notre Conférence, cette situation s’est atténuée en certains endroits.
Cependant, d’une manière générale, la situation des travailleurs vietnamiens à l’étranger reste tragique. C’est le cas en particulier des jeunes filles issues du delta du Mékong, parties dans des pays étrangers pour devenir les épouses des habitants de ces régions. Elles deviennent souvent la servante de tous les membres de la famille. Dans de nombreux cas, cette malheureuse situation aboutit au suicide. Elles sont souvent traitées cruellement et, à la longue, deviennent invalides.
En dernier lieu, nous posons la question : « Pourquoi cette émigration ? » Cette question dépasse de beaucoup les possibilités restreintes et limitées de la commission pastorale. Elle doit être posée dans un cadre beaucoup plus large. On peut se demander ce qui dans notre système économique, dans notre développement, pousse ainsi les gens à partir à l’étranger pour y trouver du travail dans des conditions aussi dramatiques. Pourquoi laisser les agents intermédiaires utiliser ouvertement une publicité cynique ? Ce sont, en effet, ces agents qui incitent les gens du peuple à s’engager dans cette situation tragique. Nous savons que les migrants sont outrageusement exploités par ces organismes intermédiaires.
Les migrants signent un contrat de deux ou trois ans, mais, durant cette période, ils ne gagnent pas assez d’argent pour rembourser la somme payée aux agents intermédiaires. C’est pour cela que la majorité des travailleurs vietnamiens à l’étranger doivent se résoudre à rentrer dans l’illégalité. Ils doivent changer de résidence pour pouvoir rester plus longtemps dans le pays. Ce n’est qu’ainsi qu’ils peuvent gagner l’argent qui leur permettra de rembourser la somme empruntée et ramener une certaine somme d’argent à leurs familles. Tel est leur drame. Comment faire pour que les organes compétents prennent conscience de cela et qu’ils fassent en sorte que les migrants qui se rendent à l’étranger officiellement, soient protégés et ne tombent pas entre les mains des organisations intermédiaires qui les exploitent ? Telle est la question qui se pose.
RFA : Poser la question, c’est en même temps proposer une façon de lui donner une réponse, n’est-ce pas Monseigneur ?
C’est la première fois que la question est soulevée publiquement et nous espérons que, dans l’avenir, progressivement, des études sur ce sujet seront menées. La Commission pour la pastorale des migrants collaborera avec les autres commissions pour trouver des réponses aux questions qui se posent. Comme vous le dites, poser la question, c’est reconnaître que la question se pose. Mais trouver la solution à lui donner, cela ne dépend pas uniquement des possibilités de la commission des migrants ou des autres commissions de la Conférence épiscopale, mais des instances les plus élevées du pays… Et tout particulièrement des organismes de protection et de lutte au service de la défense des intérêts des travailleurs. (eda/jm)
(1) Radio Free Asia, émissions en langue vietnamienne, 17 avril 2015.
(Source: Eglises d'Asie, le 4 mai 2015)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Gx. Thượng Lộc – Toàn Giáo Xứ hân hoan khai mạc tháng Đức Mẹ
Jos. Vĩnh
00:22 04/05/2015
Đúng 19 giờ tối 30/4/2015, tại Giáo Xứ Thượng Lộc, Giáo Phận Vinh, đã diễn ra cuộc rước kiệu long trọng khai mạc tháng Hoa – tháng kính Đức Mẹ. Tham dự đoàn rước có Đức Cha già kính yêu Phaolô Maria Cao Đình Thuyên, linh mục Antôn Nguyễn Quang Thanh … và cha quản xứ Phêrô Lưu Văn Thành. Bên cạnh đó là các đội múa dâng hoa thiếu nhi của bốn giáo họ trong giáo xứ, đội trống kèn, và các hội đoàn trong giáo xứ, mỗi người mang theo một cành hoa tươi thắm để dâng lên Đức Mẹ, trên khuôn mặt mỗi người đều rạng rỡ niềm vui thánh thiện. Sau khi đoàn rước tiến vào nhà thờ, thánh lễ khai mạc đã diễn ra sốt sắng nghiêm trang với sự chủ tế của Đức Cha cùng hai cha đồng tế và khoảng hơn 1000 giáo dân…
MỜI XEM HÌNH
MỜI XEM HÌNH
Phỏng vấn Đức Cha Micae Hoàng Đức Oanh & Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Long về hiện tình đất nước
VietCatholic Network
13:59 04/05/2015
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Những điều đáng ghi nhớ ở Đại Hội Thánh Mẫu La Vang Tại Tổng Giáo Phận Melbourne 2015.
Trằn Văn Minh
06:40 04/05/2015
Trong niềm vui sướng và tri ân cảm tạ, Đức cha Vincent Nguyễn Văn Long, Người được coi là linh hồn của ban tổ chức đại hội, sau lời cám ơn đến hết tất cả mọi người, đã công bố cùng mọi người rằng: Chúng ta vừa được chứng kiến những “phép lạ” nhãn tiền của Mẹ Lavang. Vì lòng cậy trông và vững tin vào Mẹ và cùng nhau cầu nguyện mà Đức Mẹ đã ban cho con cái Mẹ được hưởng hai ngày với thời tiết thật tuyệt vời, vì trước đó là những dự báo thời tiết rất ảm đạm. Chúng ta cùng cảm tạ Chúa và Mẹ Lavang. Tiếng vỗ tay vang vọng đều khắp vì lời công bố của Đức cha Long thật chính xác.
Mời coi hình
Cũng trong niềm vui dâng tràn, Đức cha lại lên tiếng hỏi toàn thể cộng đồng Công Giáo Việt Nam rằng: “quý ông bà, anh, chị, em chúng ta có đồng ý tổ chức Đại Hội Thánh Mẫu La Vang Kỳ III không?” Cũng trong niềm vui ngập tràn, mọi người đã đáp lại lời vị chủ chăn, toàn thể cộng đồng đã đồng thanh đáp có và với tràng vỗ tay dài như bất tận, để tỏ sự đồng ý của toàn thể cộng đồng.
Thánh lễ Bế mạc Đại Hội Thánh Mẫu La Vang đã diễn ra trong một chiều nắng vàng rực rỡ, và đầy sắc mầu như gom cả một vườn hoa trong Cộng đồng Công Giáo Việt Nam TGP Melbourne cùng chung tay dâng lên Mẹ nhân đầu tháng hoa. Hai trăm bông hoa từ các cộng đoàn với những tà áo dài xanh, đỏ và hoa của các bà, các chị, quý ông, còn được cộng thêm những đóa hoa tinh khôi mầu trắng của các cháu thiếu nhi trong cộng đồng đã dâng nến, dâng hương, dâng hoa lên ngai tòa Đức Mẹ.
Nhờ ơn Mẹ Lavang, với thời tiết thật tuyệt vời, số người đến hiệp dâng Thánh lễ bế mạc đại hội thật đông đảo, chúng tôi cố gắng thật nhiều nhưng vẫn không thể thu hết vào ống kính toàn cảnh đại hội, vì từ trong nhà, ngoài sân nơi nào cũng có người ngồi dự lễ. Những chiếc mũ trắng có logo đại hội như phủ kín khắp vùng đất bao la trước lễ đài.
Trên lễ đài, chúng tôi cũng nhận thấy, ngoài hai vị Giám mục Việt Nam và hai vị Giám mục Úc, còn có sự đồng tế của rất đông quý Linh mục Việt Nam. Bên cạnh lễ đài là khu bục dành cho Liên Ca đoàn Các Thánh Tử đạo Việt Nam. Một liên ca đoàn thật hùng hậu được tập họp từ các cộng đoàn đã bỏ thật nhiều công sức và thời gian tập luyện, nhờ đó với cả tâm tình yêu kính Mẹ, họ đã trình bày thật xuất sắc các bản Thánh Ca và hơn thế nữa, trong buổi trình diễn phần văn nghệ nhân kỷ niệm 40 năm tỵ nạn, với những bản “Mẹ Việt Nam ơi, chúng con vẫn còn đây.. Một ngày Việt Nam và Dấu chân Việt Nam” Các anh chị đã thể hiện phong cách trình diễn thật tuyệt vời, các anh chị đã cất cao tiếng hát vang khắp không gian, thay mặt cho Cộng đồng Người Việt Nam trên khắp thế giới, tạ ơn Chúa, cùng cám ơn về lòng nhân đạo của các nước tự do đã mở rộng tấm lòng và đôi tay giúp người Việt trong bước đầu tỵ nạn.
Trong dịp này, cộng đồng đã được chứng kiến nhiều nghĩa cử đẹp, đã khiến chúng tôi không thể không kể lại. Trước hết là một vị mục tử nhân lành Đức cha Micae Hoàng Đức Oanh. Ngài là vị khách quý của đại hội đến từ Giáo phận Kontum xa xôi nơi quê nhà. Nơi Giáo phận mà Ngài có trách nhiệm chăn dắt cũng còn nhiều khó khăn, nhưng khi thấy Caritas Úc châu đang quyên tiền giúp đỡ nạn nhân của trận động đất vừa xẩy ra tại Nepal. Ngài đã xin phép Đức cha Vincent được trao lại toàn bộ số qùa mà bà con trong cộng đồng gửi kính biếu Ngài trong mấy ngày đại hội để đóng góp cho Caritas. Ngài cũng xin được trao lại bó hoa để tặng lại các anh chị em thiện nguyện viên đã, đang và còn phục vụ đại hội sau lễ bế mạc. Tuy nhiên, vì có nhiều các hội đoàn, đoàn thể phục vụ cho đại hội, nên Ngài đã ưu ái dành bó hoa tặng cho Liên Ca đoàn Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Melbourne có lẽ đây là ca đoàn có số người cao nhất và đã được đánh gía là hát hay nhất trong đại lễ.
Trong lời cảm ơn của ông Nguyễn Ngọc Trúc Trưởng ban điều hành HĐMVCĐCGVN Melbourne. Khi ngỏ lời cám ơn đến các thiện nguyện viên đã hy sinh phục vụ đại hội, ông đã nghẹn ngào không nói lên lời, ông phải ngưng lại tới 3 lần, tôi nghĩ là ông đã nghĩ đến họ, vì họ đã bỏ quá nhiều công sức để phục vụ đại hội. Ở một dịp đại lễ và rất trọng đại này, ai cũng quần là, áo lượt, ngồi ghế dựa trong những căn lều có mái che nắng, che gío. Thì các anh, các chị đã không được dự phần vào các nghi thức phụng vụ, còn phải ăn mặc quần áo lao động, như toán anh Long lo làm nhiệm vụ điều hành, hướng dẫn xe cộ vào các nơi đậu xe, hướng dẫn xe ra vào, lo nấu nướng, lo vệ sinh, lo trật tự. Hoặc có được mặc áo đẹp như anh Quang Minh, anh Khoa vv. Thì vẫn còn phải choàng bên ngoài bộ Vest thêm cái áo đồng phục của ban tổ chức giao cho, như trật tự vv.
Đại hội thành công tốt đẹp, là nhờ những nhà tổ chức điều hành công việc thật khoa học, biết dựa vào sự cầu nguyện. Chọn được đội ngũ làm việc nhịp nhàng và tin cậy, nhiệt tình nhất là bên cạnh luôn luôn có sự dìu dắt của Đức cha Vincent. Cũng trong đại hội, chúng tôi còn nhận thấy có nhiều chỗ, đã cung cấp thực phẩm miễn phí cho mọi người. Những tô mì nóng trong buổi tối se lạnh đã sưởi ấm lòng người đủ cả về thể xác lẫn tâm hồn. Còn nhiều, nhiều lắm, những tấm gương thật tốt đẹp cho mọi người có thể noi theo, nhưng chúng tôi chẳng thể nào ghi nhận hết.
Riêng nhóm phóng viên Dân Chúa và Viecatholic thì làm việc không ngừng nghỉ, nhằm đưa tin nhanh chóng và kịp thời đến độc giả toàn cầu bằng hình ảnh, bài tường trình và Video với khả năng có thể với các máy móc và nhờ vào hệ thống wifi của Trung tâm Hoan Thiện.
Những chùm bóng mầu đem theo về trời những lời cầu xin với Mẹ La Vang ban bình an cho thế giới đã kết thúc đại hội kỳ II. Trong khi đoàn đồng tế được mời chụp hình lưu niệm. Trên hệ thống âm thanh là lời tha thiết mời gọi các anh em thiện nguyện hy sinh thêm một ngày để giúp ban tổ chức dọn dẹp. Vì nếu không được các anh em giúp đỡ, ban tổ chức phải dọn dẹp dài ngày hơn.
Xin Chúa luôn quan phòng và gìn giữ mọi người và ban cho họ sự bình an và sức khỏe, đề̉ họ phục vụ cộng đồng.
Mời coi hình
Cũng trong niềm vui dâng tràn, Đức cha lại lên tiếng hỏi toàn thể cộng đồng Công Giáo Việt Nam rằng: “quý ông bà, anh, chị, em chúng ta có đồng ý tổ chức Đại Hội Thánh Mẫu La Vang Kỳ III không?” Cũng trong niềm vui ngập tràn, mọi người đã đáp lại lời vị chủ chăn, toàn thể cộng đồng đã đồng thanh đáp có và với tràng vỗ tay dài như bất tận, để tỏ sự đồng ý của toàn thể cộng đồng.
Thánh lễ Bế mạc Đại Hội Thánh Mẫu La Vang đã diễn ra trong một chiều nắng vàng rực rỡ, và đầy sắc mầu như gom cả một vườn hoa trong Cộng đồng Công Giáo Việt Nam TGP Melbourne cùng chung tay dâng lên Mẹ nhân đầu tháng hoa. Hai trăm bông hoa từ các cộng đoàn với những tà áo dài xanh, đỏ và hoa của các bà, các chị, quý ông, còn được cộng thêm những đóa hoa tinh khôi mầu trắng của các cháu thiếu nhi trong cộng đồng đã dâng nến, dâng hương, dâng hoa lên ngai tòa Đức Mẹ.
Nhờ ơn Mẹ Lavang, với thời tiết thật tuyệt vời, số người đến hiệp dâng Thánh lễ bế mạc đại hội thật đông đảo, chúng tôi cố gắng thật nhiều nhưng vẫn không thể thu hết vào ống kính toàn cảnh đại hội, vì từ trong nhà, ngoài sân nơi nào cũng có người ngồi dự lễ. Những chiếc mũ trắng có logo đại hội như phủ kín khắp vùng đất bao la trước lễ đài.
Trên lễ đài, chúng tôi cũng nhận thấy, ngoài hai vị Giám mục Việt Nam và hai vị Giám mục Úc, còn có sự đồng tế của rất đông quý Linh mục Việt Nam. Bên cạnh lễ đài là khu bục dành cho Liên Ca đoàn Các Thánh Tử đạo Việt Nam. Một liên ca đoàn thật hùng hậu được tập họp từ các cộng đoàn đã bỏ thật nhiều công sức và thời gian tập luyện, nhờ đó với cả tâm tình yêu kính Mẹ, họ đã trình bày thật xuất sắc các bản Thánh Ca và hơn thế nữa, trong buổi trình diễn phần văn nghệ nhân kỷ niệm 40 năm tỵ nạn, với những bản “Mẹ Việt Nam ơi, chúng con vẫn còn đây.. Một ngày Việt Nam và Dấu chân Việt Nam” Các anh chị đã thể hiện phong cách trình diễn thật tuyệt vời, các anh chị đã cất cao tiếng hát vang khắp không gian, thay mặt cho Cộng đồng Người Việt Nam trên khắp thế giới, tạ ơn Chúa, cùng cám ơn về lòng nhân đạo của các nước tự do đã mở rộng tấm lòng và đôi tay giúp người Việt trong bước đầu tỵ nạn.
Trong dịp này, cộng đồng đã được chứng kiến nhiều nghĩa cử đẹp, đã khiến chúng tôi không thể không kể lại. Trước hết là một vị mục tử nhân lành Đức cha Micae Hoàng Đức Oanh. Ngài là vị khách quý của đại hội đến từ Giáo phận Kontum xa xôi nơi quê nhà. Nơi Giáo phận mà Ngài có trách nhiệm chăn dắt cũng còn nhiều khó khăn, nhưng khi thấy Caritas Úc châu đang quyên tiền giúp đỡ nạn nhân của trận động đất vừa xẩy ra tại Nepal. Ngài đã xin phép Đức cha Vincent được trao lại toàn bộ số qùa mà bà con trong cộng đồng gửi kính biếu Ngài trong mấy ngày đại hội để đóng góp cho Caritas. Ngài cũng xin được trao lại bó hoa để tặng lại các anh chị em thiện nguyện viên đã, đang và còn phục vụ đại hội sau lễ bế mạc. Tuy nhiên, vì có nhiều các hội đoàn, đoàn thể phục vụ cho đại hội, nên Ngài đã ưu ái dành bó hoa tặng cho Liên Ca đoàn Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Melbourne có lẽ đây là ca đoàn có số người cao nhất và đã được đánh gía là hát hay nhất trong đại lễ.
Trong lời cảm ơn của ông Nguyễn Ngọc Trúc Trưởng ban điều hành HĐMVCĐCGVN Melbourne. Khi ngỏ lời cám ơn đến các thiện nguyện viên đã hy sinh phục vụ đại hội, ông đã nghẹn ngào không nói lên lời, ông phải ngưng lại tới 3 lần, tôi nghĩ là ông đã nghĩ đến họ, vì họ đã bỏ quá nhiều công sức để phục vụ đại hội. Ở một dịp đại lễ và rất trọng đại này, ai cũng quần là, áo lượt, ngồi ghế dựa trong những căn lều có mái che nắng, che gío. Thì các anh, các chị đã không được dự phần vào các nghi thức phụng vụ, còn phải ăn mặc quần áo lao động, như toán anh Long lo làm nhiệm vụ điều hành, hướng dẫn xe cộ vào các nơi đậu xe, hướng dẫn xe ra vào, lo nấu nướng, lo vệ sinh, lo trật tự. Hoặc có được mặc áo đẹp như anh Quang Minh, anh Khoa vv. Thì vẫn còn phải choàng bên ngoài bộ Vest thêm cái áo đồng phục của ban tổ chức giao cho, như trật tự vv.
Đại hội thành công tốt đẹp, là nhờ những nhà tổ chức điều hành công việc thật khoa học, biết dựa vào sự cầu nguyện. Chọn được đội ngũ làm việc nhịp nhàng và tin cậy, nhiệt tình nhất là bên cạnh luôn luôn có sự dìu dắt của Đức cha Vincent. Cũng trong đại hội, chúng tôi còn nhận thấy có nhiều chỗ, đã cung cấp thực phẩm miễn phí cho mọi người. Những tô mì nóng trong buổi tối se lạnh đã sưởi ấm lòng người đủ cả về thể xác lẫn tâm hồn. Còn nhiều, nhiều lắm, những tấm gương thật tốt đẹp cho mọi người có thể noi theo, nhưng chúng tôi chẳng thể nào ghi nhận hết.
Riêng nhóm phóng viên Dân Chúa và Viecatholic thì làm việc không ngừng nghỉ, nhằm đưa tin nhanh chóng và kịp thời đến độc giả toàn cầu bằng hình ảnh, bài tường trình và Video với khả năng có thể với các máy móc và nhờ vào hệ thống wifi của Trung tâm Hoan Thiện.
Những chùm bóng mầu đem theo về trời những lời cầu xin với Mẹ La Vang ban bình an cho thế giới đã kết thúc đại hội kỳ II. Trong khi đoàn đồng tế được mời chụp hình lưu niệm. Trên hệ thống âm thanh là lời tha thiết mời gọi các anh em thiện nguyện hy sinh thêm một ngày để giúp ban tổ chức dọn dẹp. Vì nếu không được các anh em giúp đỡ, ban tổ chức phải dọn dẹp dài ngày hơn.
Xin Chúa luôn quan phòng và gìn giữ mọi người và ban cho họ sự bình an và sức khỏe, đề̉ họ phục vụ cộng đồng.
Khai mạc Tháng Hoa và mừng bôn mạng Hội Lễ Sinh tại Gx Hà Nội
Frankie Nguyễn
08:36 04/05/2015
SAIGÒN - Vào lúc 19 giờ thứ bảy ngày 02/05/2015, Giáo xứ Hà Nội tổ chức long trọng khai mạc tháng hoa kính Đức Mẹ và chầu nguyện Thánh thể trọng thể.
Hình ảnh
Trong bài chia sẻ của Cha Chánh xứ Đaminh, Ngài nhắc đến nguồn gốc của Tháng Hoa Kính Đức Mẹ, Tháng Năm là Tháng mà lòng đạo đức của giáo dân đã kính dâng cách riêng cho Đức Mẹ. Đó là dịp để "bày tỏ niềm tin và lòng kính mến mà người Công Giáo khắp nơi trên thế giới có đối với Đức Mẹ Nữ Vương Thiên đàng. Trong tháng này, các Kitô hữu, cả ở trong thánh đường cũng như nơi tư gia, dâng lên Mẹ từ tấm lòng của họ những lời cầu nguyện và tôn kính sốt sắng và mến yêu cách đặc biệt. Trong tháng này, những ơn phúc của Thiên Chúa nhân từ cũng đổ tràn trên chúng ta từ ngai tòa rất dồi dào của Đức Mẹ. Bên cạnh đó, Cha Chánh xứ cũng phát động chương trình: “Tấm lòng của con”, nhằm dâng lên tấm lòng của bản thân đến cha và mẹ của mình, đồng thời viết về giáo xứ cộng đoàn nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập giáo xứ Hà Nội- Xóm Mới.
Tiếp đó, mỗi người dâng lên Đức Mẹ những cành hoa tươi thắm nhằm thể hiện lòng yêu mến tôn sùng Đức Mẹ. “Được Mẹ dẫn dắt, bạn sẽ không ngã. Được Mẹ che chở, bạn sẽ không sợ. Được Mẹ hướng dẫn, bạn sẽ an lòng. Được Mẹ ban ơn, bạn sẽ đạt đích mong chờ".
Sáng Chúa Nhật V phục sinh, thánh lễ 3 dành cho thiếu nhi, Đoàn Lễ sinh giáo xứ Hà Nội tổ chức thánh lễ mừng bổn mạng thánh Đaminh Savio, do Cha Giuse đặc trách thiếu nhi làm chủ lễ. Trước buổi lễ, anh trưởng đoàn Giuse Nguyễn Minh Thiện đã thay mặt đoàn lễ sinh cảm ơn Cha chánh xứ, Cha đặc trách thiếu nhi, Quý phụ huynh và cộng đoàn đã thương và giúp đỡ cho Đoàn Lễ sinh Đaminh Savio cả về vật chất lẫn tinh thần, mặc dù là Đoàn thể có tuổi đời nhỏ nhất trong giáo xứ nhưng được sự hướng dẫn của hai Cha và cộng đoàn, Đoàn Lễ Sinh ngày càng lớn mạnh, đạo đức thánh thiện và quy củ hơn.
Trong bài chia sẻ Tin Mừng, Cha Giuse đặc trách thiếu nhi Phùng Văn Thông Minh đã kể những mẫu chuyện của Thánh Đaminh Savio cho thiếu nhi, nêu gương hy sinh của Thánh Đaminh Savio khi Ngài còn nhỏ, nhìn lại gương mẫu sống động của thánh trẻ Đaminh Saviô trong hành trình nên thánh của Ngài: luôn chu toàn từng việc nhỏ của mình khởi đi từ việc học hành và cầu nguyện, từ sự năng động trong các giờ chơi và nhất là việc tông đồ mà cậu đảm trách tại nguyện xá, cha chủ tế nhắn nhủ các em lễ sinh khi đã nhận thánh Đaminh Saviô là quan thầy thì hãy sống theo gương của Ngài: “Thà chết chẳng thà phạm tội”, và luôn giữ tâm hồn đơn sơ, trong trắng, hết lòng yêu mến Chúa Giêsu trong bí tích Thánh Thể, để xứng đáng khi được ở gần bàn thánh mỗi ngày. Đặc biệt, ngài tin rằng những gương sáng cùng sự chăm sóc của quý phụ huynh, sẽ là điều kiện tốt nhất để các em đến với Chúa Giêsu mỗi ngày, tránh xa các gương xấu nơi bạn bè và ngoài xã hội.
Hình ảnh
Trong bài chia sẻ của Cha Chánh xứ Đaminh, Ngài nhắc đến nguồn gốc của Tháng Hoa Kính Đức Mẹ, Tháng Năm là Tháng mà lòng đạo đức của giáo dân đã kính dâng cách riêng cho Đức Mẹ. Đó là dịp để "bày tỏ niềm tin và lòng kính mến mà người Công Giáo khắp nơi trên thế giới có đối với Đức Mẹ Nữ Vương Thiên đàng. Trong tháng này, các Kitô hữu, cả ở trong thánh đường cũng như nơi tư gia, dâng lên Mẹ từ tấm lòng của họ những lời cầu nguyện và tôn kính sốt sắng và mến yêu cách đặc biệt. Trong tháng này, những ơn phúc của Thiên Chúa nhân từ cũng đổ tràn trên chúng ta từ ngai tòa rất dồi dào của Đức Mẹ. Bên cạnh đó, Cha Chánh xứ cũng phát động chương trình: “Tấm lòng của con”, nhằm dâng lên tấm lòng của bản thân đến cha và mẹ của mình, đồng thời viết về giáo xứ cộng đoàn nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập giáo xứ Hà Nội- Xóm Mới.
Tiếp đó, mỗi người dâng lên Đức Mẹ những cành hoa tươi thắm nhằm thể hiện lòng yêu mến tôn sùng Đức Mẹ. “Được Mẹ dẫn dắt, bạn sẽ không ngã. Được Mẹ che chở, bạn sẽ không sợ. Được Mẹ hướng dẫn, bạn sẽ an lòng. Được Mẹ ban ơn, bạn sẽ đạt đích mong chờ".
Sáng Chúa Nhật V phục sinh, thánh lễ 3 dành cho thiếu nhi, Đoàn Lễ sinh giáo xứ Hà Nội tổ chức thánh lễ mừng bổn mạng thánh Đaminh Savio, do Cha Giuse đặc trách thiếu nhi làm chủ lễ. Trước buổi lễ, anh trưởng đoàn Giuse Nguyễn Minh Thiện đã thay mặt đoàn lễ sinh cảm ơn Cha chánh xứ, Cha đặc trách thiếu nhi, Quý phụ huynh và cộng đoàn đã thương và giúp đỡ cho Đoàn Lễ sinh Đaminh Savio cả về vật chất lẫn tinh thần, mặc dù là Đoàn thể có tuổi đời nhỏ nhất trong giáo xứ nhưng được sự hướng dẫn của hai Cha và cộng đoàn, Đoàn Lễ Sinh ngày càng lớn mạnh, đạo đức thánh thiện và quy củ hơn.
Trong bài chia sẻ Tin Mừng, Cha Giuse đặc trách thiếu nhi Phùng Văn Thông Minh đã kể những mẫu chuyện của Thánh Đaminh Savio cho thiếu nhi, nêu gương hy sinh của Thánh Đaminh Savio khi Ngài còn nhỏ, nhìn lại gương mẫu sống động của thánh trẻ Đaminh Saviô trong hành trình nên thánh của Ngài: luôn chu toàn từng việc nhỏ của mình khởi đi từ việc học hành và cầu nguyện, từ sự năng động trong các giờ chơi và nhất là việc tông đồ mà cậu đảm trách tại nguyện xá, cha chủ tế nhắn nhủ các em lễ sinh khi đã nhận thánh Đaminh Saviô là quan thầy thì hãy sống theo gương của Ngài: “Thà chết chẳng thà phạm tội”, và luôn giữ tâm hồn đơn sơ, trong trắng, hết lòng yêu mến Chúa Giêsu trong bí tích Thánh Thể, để xứng đáng khi được ở gần bàn thánh mỗi ngày. Đặc biệt, ngài tin rằng những gương sáng cùng sự chăm sóc của quý phụ huynh, sẽ là điều kiện tốt nhất để các em đến với Chúa Giêsu mỗi ngày, tránh xa các gương xấu nơi bạn bè và ngoài xã hội.
Ngày hội ngộ Các Gia Trưởng tại giáo xứ Mẹ Thiên Chúa
Ignatio Phan Đình Long
10:41 04/05/2015
Trong tinh thần của năm Phúc Âm Hóa Đời Sống Giáo Xứ và Cộng Đoàn sống đời thánh hiến, qua sự hun đúc và mời gọi của cha quản xứ, vào lúc 8 giờ sáng ngày 01/05, Lễ Thánh Giuse Thợ, giới gia trưởng Giáo xứ Mẹ Thiên Chúa, đã tề tựu về Thánh đường Giáo xứ để khai mạc ngày lễ mừng bổn mạng.
Hình ảnh
Sau Kinh Khai mạc là huấn từ của Cha chính xứ Giuse Mguyễn Công Hoàng. Sau đó, khoảng gần 150 gia trưởng đã cùng nhau vui chơi hết mình, với những trò chơi rất dân gian trong tinh thần hiệp nhất, yêu thương đồng đội, và sẳn sàng hy sinh để bảo vệ màu cờ sắc áo của đơn vị mình là các Giáo họ!
Kết thúc buổi sinh hoạt sáng là giờ Chầu Thánh Thể.
Đỉnh cao của ngày Mừng Bổn mạng là Thánh lễ vào lúc 18 giờ cùng ngày. Qua bài chia sẻ Tin Mừng, Cha Giuse đã nói lên ý nghĩa của ngày 1/5, và lễ thánh Giuse Thợ được Giáo Hội mừng vào ngày đó là được khởi đi từ tình yêu của Thiên Chúa đối với nhân loại. Cha cũng mời gọi giới Gia trưởng trong Giáo xứ nên nhìn lại mình, và cố gắng sống tốt hơn vai trò của một người gia trưởng trong gia đình và Giáo xứ.
Ngày Mừng Bổn mạng giới Gia trưởng Giáo xứ Mẹ Thiên Chúa được kết thúc bằng bữa tiệc liên hoan. Tất cả mọi chi phí đều do Cha chính xứ đài thọ.
Kể từ ngày lên Giáo xứ vào năm 2006, đây là lần đầu tiên, Giới Gia trưởng trong Giáo xứ tổ chức mừng ngày lễ bổn mạng một cách tích cực, vui tươi và sốt sáng.
Hình ảnh
Sau Kinh Khai mạc là huấn từ của Cha chính xứ Giuse Mguyễn Công Hoàng. Sau đó, khoảng gần 150 gia trưởng đã cùng nhau vui chơi hết mình, với những trò chơi rất dân gian trong tinh thần hiệp nhất, yêu thương đồng đội, và sẳn sàng hy sinh để bảo vệ màu cờ sắc áo của đơn vị mình là các Giáo họ!
Kết thúc buổi sinh hoạt sáng là giờ Chầu Thánh Thể.
Đỉnh cao của ngày Mừng Bổn mạng là Thánh lễ vào lúc 18 giờ cùng ngày. Qua bài chia sẻ Tin Mừng, Cha Giuse đã nói lên ý nghĩa của ngày 1/5, và lễ thánh Giuse Thợ được Giáo Hội mừng vào ngày đó là được khởi đi từ tình yêu của Thiên Chúa đối với nhân loại. Cha cũng mời gọi giới Gia trưởng trong Giáo xứ nên nhìn lại mình, và cố gắng sống tốt hơn vai trò của một người gia trưởng trong gia đình và Giáo xứ.
Ngày Mừng Bổn mạng giới Gia trưởng Giáo xứ Mẹ Thiên Chúa được kết thúc bằng bữa tiệc liên hoan. Tất cả mọi chi phí đều do Cha chính xứ đài thọ.
Kể từ ngày lên Giáo xứ vào năm 2006, đây là lần đầu tiên, Giới Gia trưởng trong Giáo xứ tổ chức mừng ngày lễ bổn mạng một cách tích cực, vui tươi và sốt sáng.
Tài Liệu - Sưu Khảo
Người Thệ Phản và lòng sùng kính Thánh Mẫu
Vũ Van An
01:40 04/05/2015
Lòng sùng kính Thánh Mẫu của người Công Giáo xưa nay vốn bị người Thệ Phản nhìn bằng con mắt nghi ngờ. Không hẳn vì họ không sùng kính ngài, cho bằng họ sợ người Công Giáo biến ngài thành người tiếm đoạt địa vị tối siêu việt của Thiên Chúa.
Mark Shea, trong bài báo ngày 1 tháng 5, năm 2015 trên National Catholic Register, cho thấy không phải như thế. Vì một trong các niềm tin căn bản của người Công Giáo là: Đức Maria luôn luôn qui hướng về Chúa Giêsu. Lời lẽ của ngài tại Tiệc Cưới Cana (Ga 2) nói lên tất cả: “Hãy làm theo những gì Người nói với các anh”. Đức Maria luôn dẫn chúng ta tới Con của ngài.
Ấy thế nhưng, trong bản văn Sách Thánh, các lời được ghi chép về ngài ít oi đến độ người ta hiểu được lý do tại sao khá nhiều Kitô hữu cho rằng lòng sùng kính ngài của người Công Giáo là ngọn núi giải thích cao ngất xây trên một đám đất bản văn nhỏ xíu do chuột chũi đào lên. Thành thử không ngạc nhiên gì việc nhiều người không Công Giáo (và buồn thay, không ít người Công Giáo) tin rằng giáo huấn Công Giáo về Đức Maria có thể bị loại bỏ hay làm ngơ mà chẳng hại chi nhiều tới tính toàn bộ của Tin Mừng.
Những người ấy thường tự hỏi “Tin Mừng sẽ được cải tiến ra sao khi đối đầu giải quyết các giáo huấn này về Đức Maria?”. Mark Shea tin rằng hỏi như thế là sai, phải hỏi rằng “điều gì sẽ xẩy ra cho tính gắn bó của Tin Mừng nếu những giáo huấn này bị loại ra ngoài Thánh Truyền liên tục?”.
Đơn cử trường hợp Vô Nhiễm Thai. Ngay sau khi minh xác rằng Giáo Hội chỉ tin Đức Maria không mắc tội lỗi gì là nhờ ơn thánh của Thiên Chúa, chứ không do công trạng của ngài, vậy mà người ta vẫn lý luận cho rằng ngài phải là người có tội vì “mọi người đều có tội” (Rm 3:23). Nhưng nếu chỉ căn cứ vào câu này, chẳng hóa ra Chúa Giêsu cũng là người có tội, vì Thánh Phaolô đâu có nói thêm “ngoại trừ Chúa Giêsu” như ở những câu khác. Thành thử phải hiểu Thánh Phaolô, khi nói câu này, trong đầu ngài vốn đã có những ngoại lệ. Còn nếu cố giảm nhẹ luận bác này bằng cách nói rằng Đức Maria chỉ là người mà thôi, không phải là Thiên Chúa như Chúa Giêsu, nên ngài phải là người có tội, thì xem ra có vẻ có lý hơn một chút. Tuy nhiên, vẫn bất cập, bởi xét cho cùng, ta đã dùng giáo huấn “tội là điều chuẩn tắc (normal)” trong Thánh Kinh làm nền dẫn ta tới một kết luận không hợp Thánh Kinh chút nào là “tội và tính người đồng nhất với nhau”.
Theo Mark Shea, dưới ánh sáng Nhập Thể, sẽ hết sức sai lầm nếu nghĩ rằng nhân tính nhất thiết hay tự nhiên là tội lệ. Không hề như thế. Tội là điều chuẩn tắc, nhưng không bao giờ là tự nhiên cả. Tự nhiên không bị hủ hóa; chỉ có sự hủ hóa mới hủ hóa thôi. Tội là điều đi ngược lại bản tính con người. Sự gây hại cho bản nhiên, chứ không phải chính bản nhiên, đã tạo nên tội. Như thế, tội (mà tất cả chúng ta thừa tự từ Adong) luôn là một sự bẻ cong bản nhiên ta, làm bản nhiên ta ra méo mó. Trong cái hiểu của Kitô Giáo, bản nhiên, trong yếu tính, vốn tốt lành và cả nó lẫn ơn thánh đều có cùng một tác giả là Thiên Chúa. Ơn thánh không xây dựng trên tội lỗi. Nó chữa tội lỗi, tiêu diệt tội lỗi, sửa chữa các hậu quả của tội lỗi, tha thứ tội lỗi. Khi diễn trình này hoàn tất (như đối với các thánh ở trên trời), các vị thánh này sẽ không còn bị tội lỗi tác động bất cứ cách nào nữa. Điều này sẽ bất khả hữu nếu tội lỗi và nhân tính đồng nhất với nhau.
Như thế thì, nếu không có gì bất khả hữu ngay trong nội tại đối với ý tưởng một nhân tính vô tội ở trên trời cho những người không phải là Chúa Giêsu, thì cũng chả có gì là bất khả hữu ngay trong nội tại đối với việc Đức Maria được giữ gìn khỏi tội lỗi ngay ở đây, trên trái đất này, bởi cùng một Đấng Thiên Chúa đã cho người ta vào thiên đàng. Đã đành, nếu không có thẩm quyền của Giáo Hội, thì không có cách chi ta biết được điều đó về Đức Maria. Nhưng cũng phải nhớ rằng nếu không có thẩm quyền của Giáo Hội, ta cũng không có cách nào biết Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa được. Tất cả điều đó muốn nói rằng Thánh Kinh phải được đọc dưới sự soi sáng của giáo huấn Giáo Hội. Nếu ta chịu đọc như thế, ta sẽ thấy rằng chối bỏ sự vô tội của Đức Maria trên cơ sở ngài chỉ là một con người và do đó, chắc chắn có tội, sẽ có một hiệu quả bất ngờ là làm rối loạn cái hiểu của ta về Nhập Thể.
Điều đó dễ hiểu vì Đức Maria vốn là nguồn của Nhập Thể. Kitô giáo không đơn thuần chỉ là một tôn giáo của lời. Nó là một mối liên hệ với Ngôi Lời thành xác phàm. Nhưng Ngôi Lời nhận xác phàm của Người từ một nơi nào đó. Mọi Kitô hữu tin vào máu Chúa Kitô đổ ra trên Thập Giá. Nhưng Chúa Con, trong bản tính Thiên Chúa của Người, không có giọt máu nào để đổ ra cho tới khi Người tiếp nhận nó từ mẹ của Người. Không có Đức Maria, sẽ không có Nhập Thể; không có Nhập Thể, sẽ không có cái chết trên Thập Giá; không có cái chết trên Thập Giá, sẽ không có sự phục sinh; không có sự phục sinh, sẽ không có ơn cứu rỗi cho thế giới. Bỏ Đức Maria, bạn sẽ không nhận được đức tin tinh lọc: bạn không nhận được gì. Đó chính là hậu quả của việc coi nhẹ sự thật thường hay bị quên này.
Một người Thệ Phản năng đọc Kinh Mân Côi
Thực ra, không phải người Thệ Phản nào cũng bác bỏ lòng sùng kính Đức Maria, kể cả một thói quen, mà xưa nay, người ta vốn cho rằng chỉ người Công Giáo mới thực hành. Đó là việc đọc Kinh Mân Côi, còn gọi nôm na là việc Lần Hạt.
Christian Piatt là một người Thệ Phản như trên. Anh cho hay: anh luôn cố gắng cầu nguyện mỗi ngày. Và dù ưa cầu nguyện theo lối chiêm niệm nhiều hơn, anh vẫn có thói quen đọc một số kinh quen thuộc. Ngoài các kinh như Kinh Lạy Cha, Kinh Lạy Chúa Giêsu (Lạy Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa, xin thương xót con là kẻ tội lỗi), Kinh Xin Ơn Thanh Thản (Lạy Chúa, xin ban cho con sự thanh thản chấp nhận những điều con không thể thay đổi…) và Kinh Hòa Bình của Thánh Phanxicô ra, anh còn đọc cả Kinh Kính Mừng. Không những thế, anh còn dùng chuỗi Mân Côi để cầu nguyện nữa.
Anh kể cho nhiều người biết việc trên, một số người tỏ vẻ ngạc nhiên, bảo: “tôi không biết anh là người Công Giáo”, hoặc “Tại sao cầu nguyện với Đức Maria? Dù sao, ngài đâu có phải là Thiên Chúa”.
Hay có phải ngài là Thiên Chúa hay không?
Không phải Piatt nghĩ rằng ngài đích thị là “Đấng Thiên Chúa có thịt da” như ta đôi lúc nói về Chúa Giêsu. Nhưng cũng như Con của ngài, anh có khuynh hướng nghĩ rằng ngài hướng ta tới Thiên Chúa, điều xem ra là một trong những điều quan trọng nhất Chúa Giêsu đã làm. Thực vậy, khi người ta hỏi Piatt: Chúa Giêsu có gì khác so với các tiên tri và những người làm phép lạ khác trong Thánh Kinh không, anh hay trả lời rằng không như những người đi trước Người trong trình thuật Thánh Kinh, Chúa Giêsu giống chiếc kim la bàn nhiều hơn, chỉ ta đi theo một hướng chung, hơn là tự biến mình thành đích điểm tối hậu.
Đối với tôi, Đức Maria cũng làm như thế. Không có truyện kể nào về ngài trong các Tin Mừng lại nói tới bất cứ điều gì khác hơn là lòng tôn sùng hoàn toàn đối với Thiên Chúa và Chúa Giêsu. Thực vậy, cuộc đàm đạo với Thiên Chúa về việc trở thành mẹ Chúa Giêsu giống rất nhiều lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trong Vườn Diệtsimani, trước khi Người bị nộp để bị đóng đinh.
Cả hai nói lên sự tùng phục hoàn toàn: Lạy Thiên Chúa, xin theo ý Cha, đừng theo ý Con.
Cũng như nhiều người trong chúng ta, Piatt khá lao đao với hình ảnh hoàn toàn nam giới về Thiên Chúa, một hình ảnh hết sức nổi bật trong Thệ Phản. Cho mãi tới gần đây, mọi Giáo Hội Thệ Phản vẫn chỉ chủ yếu tập chú vào Thiên Chúa Cha mà thôi. Nhưng đối với anh việc này xem ra rất thiếu sót. Nếu Thiên Chúa là alpha và omega (khởi đầu và tận cùng), và trong Thiên Chúa, không có việc phân biệt nam nữ, thì tại sao ta lại kẹt cứng ở việc định nghĩa Thiên Chúa bằng hình ảnh ấy trong các thực hành tôn giáo?
Không phải chỉ có thế, Piatt cho rằng ai cũng có mối liên hệ khá phức tạp với “người Cha” được coi là đồng nghĩa với “tình yêu”. Một số người có thể lý luận rằng các hình ảnh về người cha kém hoàn hảo của ta cần được tái quan niệm, và ở đây Thiên Chúa Cha đem lại cơ hội tái quan niệm này. Nhưng theo Piatt, hiểu Thiên Chúa như tình yêu ôm lấy mọi người và vô điều kiện đòi ta phải hiểu Đấng Thần Linh như một người mẹ. Nhiều người đã nghĩ như thế, phải có con đường dẫn tới Đấng Thần Linh Nữ Tính.
Còn về chuỗi Mân Côi, Piatt không thực hành nó y hệt như giáo huấn Công Giáo, nhưng nó đặt cơ sở cho anh, giúp anh tập chú, đem lại cho anh một thứ thói quen cầu nguyện và nối kết anh một cách thể lý hơn với thói quen cầu nguyện. Khi đã cảm nhận được thứ nhập thân làm cơ sở này, Piatt cho rằng khi thoát ly ra khỏi tính phẩm trật của Đạo Công Giáo, phong trào Thệ Phản đã vất bỏ điều mà ngạn ngữ vốn nói: vứt nước tắm Công Giáo, người ta vứt luôn cả trẻ sơ sinh qúy giá (throw out the baby with the bath water).
Đấy chính là một điển hình nữa cho thấy lý do tại sao những người như Piatt đã tìm được một tương lai linh đạo mới bằng cách trở ngược lại nhiều thế kỷ trong quá khứ. Và cũng như một ai đó đang loay hoay với chính ý niệm về một chủ thể siêu hình “khác” đang hiện hữu đâu đó ngoài kia, hành động cách nào đó bên trên và bên ngoài nhân loại, Piatt cho rằng các ảnh tượng, thực hành và phương pháp cổ xưa nhằm đưa người ta vào một kỷ luật linh đạo cũng đang nối kết anh với một cảm nghiệm viên mãn, có tính nhập thân, và cả siêu việt về Thiên Chúa hơn là cảm nghiệm anh vốn có trong thực hành tôn giáo trước đây.
Thành thử, anh cám ơn Đức Maria đã giúp dẫn đường cho anh biết khiêm nhường chấp nhận và cảm nghiệm trọn vẹn hơn tình yêu vị tha, vô điều kiện. “Con nợ ngài điều ấy”.
Mark Shea, trong bài báo ngày 1 tháng 5, năm 2015 trên National Catholic Register, cho thấy không phải như thế. Vì một trong các niềm tin căn bản của người Công Giáo là: Đức Maria luôn luôn qui hướng về Chúa Giêsu. Lời lẽ của ngài tại Tiệc Cưới Cana (Ga 2) nói lên tất cả: “Hãy làm theo những gì Người nói với các anh”. Đức Maria luôn dẫn chúng ta tới Con của ngài.
Ấy thế nhưng, trong bản văn Sách Thánh, các lời được ghi chép về ngài ít oi đến độ người ta hiểu được lý do tại sao khá nhiều Kitô hữu cho rằng lòng sùng kính ngài của người Công Giáo là ngọn núi giải thích cao ngất xây trên một đám đất bản văn nhỏ xíu do chuột chũi đào lên. Thành thử không ngạc nhiên gì việc nhiều người không Công Giáo (và buồn thay, không ít người Công Giáo) tin rằng giáo huấn Công Giáo về Đức Maria có thể bị loại bỏ hay làm ngơ mà chẳng hại chi nhiều tới tính toàn bộ của Tin Mừng.
Những người ấy thường tự hỏi “Tin Mừng sẽ được cải tiến ra sao khi đối đầu giải quyết các giáo huấn này về Đức Maria?”. Mark Shea tin rằng hỏi như thế là sai, phải hỏi rằng “điều gì sẽ xẩy ra cho tính gắn bó của Tin Mừng nếu những giáo huấn này bị loại ra ngoài Thánh Truyền liên tục?”.
Đơn cử trường hợp Vô Nhiễm Thai. Ngay sau khi minh xác rằng Giáo Hội chỉ tin Đức Maria không mắc tội lỗi gì là nhờ ơn thánh của Thiên Chúa, chứ không do công trạng của ngài, vậy mà người ta vẫn lý luận cho rằng ngài phải là người có tội vì “mọi người đều có tội” (Rm 3:23). Nhưng nếu chỉ căn cứ vào câu này, chẳng hóa ra Chúa Giêsu cũng là người có tội, vì Thánh Phaolô đâu có nói thêm “ngoại trừ Chúa Giêsu” như ở những câu khác. Thành thử phải hiểu Thánh Phaolô, khi nói câu này, trong đầu ngài vốn đã có những ngoại lệ. Còn nếu cố giảm nhẹ luận bác này bằng cách nói rằng Đức Maria chỉ là người mà thôi, không phải là Thiên Chúa như Chúa Giêsu, nên ngài phải là người có tội, thì xem ra có vẻ có lý hơn một chút. Tuy nhiên, vẫn bất cập, bởi xét cho cùng, ta đã dùng giáo huấn “tội là điều chuẩn tắc (normal)” trong Thánh Kinh làm nền dẫn ta tới một kết luận không hợp Thánh Kinh chút nào là “tội và tính người đồng nhất với nhau”.
Theo Mark Shea, dưới ánh sáng Nhập Thể, sẽ hết sức sai lầm nếu nghĩ rằng nhân tính nhất thiết hay tự nhiên là tội lệ. Không hề như thế. Tội là điều chuẩn tắc, nhưng không bao giờ là tự nhiên cả. Tự nhiên không bị hủ hóa; chỉ có sự hủ hóa mới hủ hóa thôi. Tội là điều đi ngược lại bản tính con người. Sự gây hại cho bản nhiên, chứ không phải chính bản nhiên, đã tạo nên tội. Như thế, tội (mà tất cả chúng ta thừa tự từ Adong) luôn là một sự bẻ cong bản nhiên ta, làm bản nhiên ta ra méo mó. Trong cái hiểu của Kitô Giáo, bản nhiên, trong yếu tính, vốn tốt lành và cả nó lẫn ơn thánh đều có cùng một tác giả là Thiên Chúa. Ơn thánh không xây dựng trên tội lỗi. Nó chữa tội lỗi, tiêu diệt tội lỗi, sửa chữa các hậu quả của tội lỗi, tha thứ tội lỗi. Khi diễn trình này hoàn tất (như đối với các thánh ở trên trời), các vị thánh này sẽ không còn bị tội lỗi tác động bất cứ cách nào nữa. Điều này sẽ bất khả hữu nếu tội lỗi và nhân tính đồng nhất với nhau.
Như thế thì, nếu không có gì bất khả hữu ngay trong nội tại đối với ý tưởng một nhân tính vô tội ở trên trời cho những người không phải là Chúa Giêsu, thì cũng chả có gì là bất khả hữu ngay trong nội tại đối với việc Đức Maria được giữ gìn khỏi tội lỗi ngay ở đây, trên trái đất này, bởi cùng một Đấng Thiên Chúa đã cho người ta vào thiên đàng. Đã đành, nếu không có thẩm quyền của Giáo Hội, thì không có cách chi ta biết được điều đó về Đức Maria. Nhưng cũng phải nhớ rằng nếu không có thẩm quyền của Giáo Hội, ta cũng không có cách nào biết Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa được. Tất cả điều đó muốn nói rằng Thánh Kinh phải được đọc dưới sự soi sáng của giáo huấn Giáo Hội. Nếu ta chịu đọc như thế, ta sẽ thấy rằng chối bỏ sự vô tội của Đức Maria trên cơ sở ngài chỉ là một con người và do đó, chắc chắn có tội, sẽ có một hiệu quả bất ngờ là làm rối loạn cái hiểu của ta về Nhập Thể.
Điều đó dễ hiểu vì Đức Maria vốn là nguồn của Nhập Thể. Kitô giáo không đơn thuần chỉ là một tôn giáo của lời. Nó là một mối liên hệ với Ngôi Lời thành xác phàm. Nhưng Ngôi Lời nhận xác phàm của Người từ một nơi nào đó. Mọi Kitô hữu tin vào máu Chúa Kitô đổ ra trên Thập Giá. Nhưng Chúa Con, trong bản tính Thiên Chúa của Người, không có giọt máu nào để đổ ra cho tới khi Người tiếp nhận nó từ mẹ của Người. Không có Đức Maria, sẽ không có Nhập Thể; không có Nhập Thể, sẽ không có cái chết trên Thập Giá; không có cái chết trên Thập Giá, sẽ không có sự phục sinh; không có sự phục sinh, sẽ không có ơn cứu rỗi cho thế giới. Bỏ Đức Maria, bạn sẽ không nhận được đức tin tinh lọc: bạn không nhận được gì. Đó chính là hậu quả của việc coi nhẹ sự thật thường hay bị quên này.
Một người Thệ Phản năng đọc Kinh Mân Côi
Thực ra, không phải người Thệ Phản nào cũng bác bỏ lòng sùng kính Đức Maria, kể cả một thói quen, mà xưa nay, người ta vốn cho rằng chỉ người Công Giáo mới thực hành. Đó là việc đọc Kinh Mân Côi, còn gọi nôm na là việc Lần Hạt.
Christian Piatt là một người Thệ Phản như trên. Anh cho hay: anh luôn cố gắng cầu nguyện mỗi ngày. Và dù ưa cầu nguyện theo lối chiêm niệm nhiều hơn, anh vẫn có thói quen đọc một số kinh quen thuộc. Ngoài các kinh như Kinh Lạy Cha, Kinh Lạy Chúa Giêsu (Lạy Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa, xin thương xót con là kẻ tội lỗi), Kinh Xin Ơn Thanh Thản (Lạy Chúa, xin ban cho con sự thanh thản chấp nhận những điều con không thể thay đổi…) và Kinh Hòa Bình của Thánh Phanxicô ra, anh còn đọc cả Kinh Kính Mừng. Không những thế, anh còn dùng chuỗi Mân Côi để cầu nguyện nữa.
Anh kể cho nhiều người biết việc trên, một số người tỏ vẻ ngạc nhiên, bảo: “tôi không biết anh là người Công Giáo”, hoặc “Tại sao cầu nguyện với Đức Maria? Dù sao, ngài đâu có phải là Thiên Chúa”.
Hay có phải ngài là Thiên Chúa hay không?
Không phải Piatt nghĩ rằng ngài đích thị là “Đấng Thiên Chúa có thịt da” như ta đôi lúc nói về Chúa Giêsu. Nhưng cũng như Con của ngài, anh có khuynh hướng nghĩ rằng ngài hướng ta tới Thiên Chúa, điều xem ra là một trong những điều quan trọng nhất Chúa Giêsu đã làm. Thực vậy, khi người ta hỏi Piatt: Chúa Giêsu có gì khác so với các tiên tri và những người làm phép lạ khác trong Thánh Kinh không, anh hay trả lời rằng không như những người đi trước Người trong trình thuật Thánh Kinh, Chúa Giêsu giống chiếc kim la bàn nhiều hơn, chỉ ta đi theo một hướng chung, hơn là tự biến mình thành đích điểm tối hậu.
Đối với tôi, Đức Maria cũng làm như thế. Không có truyện kể nào về ngài trong các Tin Mừng lại nói tới bất cứ điều gì khác hơn là lòng tôn sùng hoàn toàn đối với Thiên Chúa và Chúa Giêsu. Thực vậy, cuộc đàm đạo với Thiên Chúa về việc trở thành mẹ Chúa Giêsu giống rất nhiều lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trong Vườn Diệtsimani, trước khi Người bị nộp để bị đóng đinh.
Cả hai nói lên sự tùng phục hoàn toàn: Lạy Thiên Chúa, xin theo ý Cha, đừng theo ý Con.
Cũng như nhiều người trong chúng ta, Piatt khá lao đao với hình ảnh hoàn toàn nam giới về Thiên Chúa, một hình ảnh hết sức nổi bật trong Thệ Phản. Cho mãi tới gần đây, mọi Giáo Hội Thệ Phản vẫn chỉ chủ yếu tập chú vào Thiên Chúa Cha mà thôi. Nhưng đối với anh việc này xem ra rất thiếu sót. Nếu Thiên Chúa là alpha và omega (khởi đầu và tận cùng), và trong Thiên Chúa, không có việc phân biệt nam nữ, thì tại sao ta lại kẹt cứng ở việc định nghĩa Thiên Chúa bằng hình ảnh ấy trong các thực hành tôn giáo?
Không phải chỉ có thế, Piatt cho rằng ai cũng có mối liên hệ khá phức tạp với “người Cha” được coi là đồng nghĩa với “tình yêu”. Một số người có thể lý luận rằng các hình ảnh về người cha kém hoàn hảo của ta cần được tái quan niệm, và ở đây Thiên Chúa Cha đem lại cơ hội tái quan niệm này. Nhưng theo Piatt, hiểu Thiên Chúa như tình yêu ôm lấy mọi người và vô điều kiện đòi ta phải hiểu Đấng Thần Linh như một người mẹ. Nhiều người đã nghĩ như thế, phải có con đường dẫn tới Đấng Thần Linh Nữ Tính.
Còn về chuỗi Mân Côi, Piatt không thực hành nó y hệt như giáo huấn Công Giáo, nhưng nó đặt cơ sở cho anh, giúp anh tập chú, đem lại cho anh một thứ thói quen cầu nguyện và nối kết anh một cách thể lý hơn với thói quen cầu nguyện. Khi đã cảm nhận được thứ nhập thân làm cơ sở này, Piatt cho rằng khi thoát ly ra khỏi tính phẩm trật của Đạo Công Giáo, phong trào Thệ Phản đã vất bỏ điều mà ngạn ngữ vốn nói: vứt nước tắm Công Giáo, người ta vứt luôn cả trẻ sơ sinh qúy giá (throw out the baby with the bath water).
Đấy chính là một điển hình nữa cho thấy lý do tại sao những người như Piatt đã tìm được một tương lai linh đạo mới bằng cách trở ngược lại nhiều thế kỷ trong quá khứ. Và cũng như một ai đó đang loay hoay với chính ý niệm về một chủ thể siêu hình “khác” đang hiện hữu đâu đó ngoài kia, hành động cách nào đó bên trên và bên ngoài nhân loại, Piatt cho rằng các ảnh tượng, thực hành và phương pháp cổ xưa nhằm đưa người ta vào một kỷ luật linh đạo cũng đang nối kết anh với một cảm nghiệm viên mãn, có tính nhập thân, và cả siêu việt về Thiên Chúa hơn là cảm nghiệm anh vốn có trong thực hành tôn giáo trước đây.
Thành thử, anh cám ơn Đức Maria đã giúp dẫn đường cho anh biết khiêm nhường chấp nhận và cảm nghiệm trọn vẹn hơn tình yêu vị tha, vô điều kiện. “Con nợ ngài điều ấy”.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Hoa Trong Vườn Nhà
Vũ Đình Huyến, Lm (CMC)
21:32 04/05/2015
Ảnh của Vũ đình Huyến, Lm. (CMC)
Tạ ơn Thượng đế ban mưa nắng
Để hoa trong vườn sắc thắm tươi.
(bt)