Ngày 09-09-2013
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Yêu thương tuyệt vời
Lm Giuse Nguyễn Hưng Lợi DCCT
06:05 09/09/2013


Chúa Nhật XXIV THƯỜNG NIÊN, năm C
Lc 15, 1-12

YÊU THƯƠNG TUYỆT VỜI

Thiên Chúa yêu thương con người, yêu thương nhân loại, nên đã sai Con của Ngài là Đức Giêsu xuống trần gian để đem hạnh phúc cho con người và để nói lên trọn vẹn tình yêu cao vời của Chúa Giêsu qua cái chết trên thập giá.chính vì thế, khi Chúa Giêsu tiếp đón những người thấp cổ bé họng, những người thu thuế, những người tội lỗi thì các Kinh sư, Pharisêu lẩm bẩm kêu trách Người. Chúa Giêsu không trả lời trực tiếp họ nhưng Ngài đã dùng ba dụ ngôn để dạy họ và dạy mọi người.Dụ ngôn : Con Chiên Lạc, Đồng Bạc Đánh Mất và Người con Hoang Đàng, ba dụ ngôn này nói lên lòng nhân từ thương xót của Chúa Giêsu đối với các tội nhân biết hối cải ăn năn.

Đối với những người Pharisêu, Kinh sư và Biệt phái người tội lỗi là người đáng khinh chê, là người phải đẩy ra bên lề xã hội, không được tiếp xúc, không được lại gần họ.Quan niệm như vậy, những Kinh sư, Pharisêu và Biệt phái luôn rình mò để bắt bẻ Chúa Giêsu.Họ coi những kẻ tội lỗi là nọc độc, là ghê tởm. Còn đối với Chúa Giêsu tuy chống đối tội lỗi, nhưng lại xót thương kẻ có tội. Bởi vì Ngài đến để tìm những gì đã mất. Chúa luôn để cơ hội cho tội nhân có dịp quay trở lại với Ngài. Con người dù thế nào đi nữa vẫn có cơ may trở lại với Chúa và Ngài luôn dành chỗ cho họ nơi trái tim vẹn sạch của Ngài. Cả cuộc đời của Chúa Giêsu, ba mươi năm sống ở làng Nagiarét và ba năm đi rao giảng Tin Mừng Nước Thiên Chúa, Chúa Giêsu đã luôn gần gũi mọi lớp người, Ngài luôn yêu thương những người tội lỗi. Nên, khi thấy Chúa Giêsu xót thương những người tội lỗi, những người cơ cực, khó nghèo, Ngài đã bị Kinh sư và Pharisêu chống đối khi thấy Chúa dùng cơm tại nhà ông Lêvi, một người dưới mắt họ là kẻ tội lỗi. Khi dùng bữa với những người tội lỗi theo quan điểm, theo cách nghĩ của họ, Chúa Giêsu đã bị họ ghen ghét và tìm cách mưu hại họ. Ba dụ ngôn ngày hôm nay là tiếng nói yêu thương cho nhân loại, cho con người thấy sáng kiến của Thiên Chúa : Ngài luôn yêu thương tội nhân, Ngài đi tìm họ và mời họ quay trở về, và hưởng nếm niềm vui.

Vâng, tội lỗi là điều đáng khinh bỉ, đáng xa tránh. Nhưng những ai lầm lỡ phạm tội, nếu biết quay gót trở về, nếu biết ăn năn sám hối, chắc chắn Chúa sẽ yêu thương tha thứ. Chúa yêu thương kẻ lầm lỡ như người chăn chiên bỏ chín mươi chín con chiên để tìm con chiên lạc, như người đàn bà đánh mất đồng bạc, đốt đèn, quét tìm và khi tìm được đồng bạc đánh mất đã làm tiệc mời bạn bè chia vui với mình, như người trộm lành được Chúa yêu thương tha thứ. Tuyệt đỉnh của yêu thương là tha thứ. Cái chết trên thập giá là tuyệt đỉnh của yêu thương. Chết mới nói lên tất cả :” Không có tình yêu nào cao vời bằng tình yêu của người hiến mạng sống vì người mình yêu “ ( Ga 15, 13 ). Trên thập giá dù đau đớn, dù bị khinh khi, phỉ nhổ, Chúa Giêsu vẫn một lòng yêu thương, tha thứ :” Lạy Cha, xin tha cho họ “. Lời này nói lên lòng nhân hậu, cao thượng tuyệt đối của Chúa Giêsu.

Con người luôn nhận được sự tha thứ của Chúa khi con người thật lòng sám hối ăn năn. Người trộm lành suốt cuộc đời tội lỗi nhưng trong giây phút ông đã nhận ra tội lỗi của mình và xin Chúa tha thứ. Chúa đã tha thứ cho ông và đưa ông vào Nước Thiên Chúa. Ông đại đội trưởng dù chưa là con Chúa, nhưng ông đã biết nhận uy quyền của Chúa và nhận ra mình là yếu hèn, là thua chúa, nên ông đã đươc Chúa chữa lành cho người đầy tớ của ông. Người con hoang đàng trở về thật lòng ăn năn, sám hối, nên anh đã nhận được tình thương tha thứ của người cha.

Là Thiên Chúa, Ngài đã tha thứ cho chúng ta dẫu tội lỗi chúng ta tầy trời. Chúa đã tỏ lòng nhân hậu đối với chúng ta…Chúng ta cũng phải tha thứ cho nhau. Chúng ta chỉ dễ dàng tha thứ cho kẻ khác khi chúng ta nhận ra thân phận yếu hèn, tội lỗi của chúng ta. Người ta dễ nhìn ra cái rác trong mắt người khác mà không nhận ra cái sà trong mắt của mình. Xem ra tự tha thứ cho ta thì dễ dàng hơn tha thứ cho kẻ khác. Tuy nhiên, có nhận ra lỗi lầm của mình, con người mới dễ dàng cảm thông với tội lỗi, với khuyết điểm của kẻ khác. Thiên Chúa là Đấng giàu lòng thương xót, luôn yêu thương mọi người và không bao giờ bỏ rơi ai. Ngài yêu thương chúng ta bằng một tình yêu vô điều kiện, tình yêu tuyệt vời. Do đó, trong bất cứ hoàn cảnh nào chúng ta cũng không được nản lòng, thất vọng, hãy tín thác vào Chúa, hãy đặt tin tưởng tuyệt đối vào tình yêu tha thứ của Chúa.

Lạy Chúa Giêsu, xin ban thêm lòng tin cho chúng con để chúng con không bao giờ nản chán giữa cuộc đời đầy chông gai thử thách và xin cho chúng con luôn biết tín thác vào tình yêu tha thứ của Chúa. Amen.

GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :

1.Tin Mừng hôm nay nhắc nhở chúng ta điều gì ?
2.Tại sao Kinh sư, Biệt phái và Pharisêu lại chống đối Chúa Giêsu ?
3.Thiên Chúa là Đấng nào ?

 
Đằng sau cây xương rồng đầy gai và con sâu dị hợm
Lm Giuse Trương Đình Hiền
07:42 09/09/2013
Đằng sau cây xương rồng đầy gai và con sâu dị hợm
CN 23

Chọn lựa Đức Kitô và tiến bước trên con đường của Ngài, mãi mãi vẫn là một thách đố cho tất cả nhân loại nói chung và cho chúng ta, những người kitô hữu nói riêng. Đơn giản, chỉ vì Ngài đòi hỏi quá gắt gao : “Ai đến với tôi mà không dứt bỏ cha mẹ, vợ con, anh em, chị em, và cả mạng sống mình nữa, thì không thể làm môn đệ tôi được. Ai không vác thập giá mình mà đi theo tôi, thì không thể làm môn đệ tôi được” (Lc 14, 26-27). Nhưng trước hết, chúng ta phải hiểu ý Chúa Giêsu muốn dạy điều gì khi Ngài phát ngôn như thế ?

1/. Từ bỏ : Để nhận được nhiều hơn trong một tình yêu mới mẻ:

Đức Kitô khi “cường điệu ý tưởng từ bỏ” đã dùng những từ như “ghét cha mẹ, ghét vợ con, anh chị em…” không ngoài mục đích dẫn chúng ta tới một lựa chọn nghiêm túc : chọn Thiên Chúa như ưu tiên số một cho cuộc đời và qui hướng mọi sự về cho Ngài. Chính vì thế, khái niệm “Từ Bỏ” ở đây cũng chẳng khác gì các nhân đức “khó nghèo, khiêm hạ, hiền lành”, tức là “đặt niệm tin cậy nơi Chúa”, là phó thác cuộc đời cho Chúa. Từ bỏ là một sự chọn lựa khác để nhận lại nhiều hơn, trọn hảo hơn. Từ bỏ là một cách diễn tả khác của Tin Mừng Tám Mối Phúc thật.

Tuy nhiên, trong nhịp sống đời thường, để “từ bỏ” những cái mình đã chiếm hữu-những cái thuộc về mình, một cách dứt khoát và thanh thản không phải là một chuyện dễ dàng.

- Abraham đâu dễ dàng đem con một Isaac lên núi sát tế !

- Đức Kitô đâu dễ dàng dấn thân vào cuộc khổ nạn để tan nát tấm thân !

- Thầy giảng Anrê Phú Yên đâu dễ dàng hy sinh mạng sống vì tình yêu dành cho Chúa Giêsu khi tuổi xuân còn đầy mộng ước !

- Cha Maximilien Kobe đâu dễ dàng chọn lựa chết thay cho một bạn tù !

Thế nhưng tất cả những người ấy đã chọn lựa “sự khôn ngoan cuối cùng” đó là thánh ý Thiên Chúa. “Xin đừng theo ý con một xin vâng ý Cha”.

Sau đây là một câu chuyện minh họa cho ý nghĩa “từ bỏ” .

Đoạn phim kể về người bố làm nhân viên điều khiển cầu mỗi khi có tàu hỏa qua lại, và người con trai yêu dấu duy nhất, vốn rất thích thú với các chuyến tàu và các hành khách trên đó.

Một lần, không may bộ phận điều khiển tự động gặp trục trặc đúng lúc có một đoàn tàu sắp đến. Người trên tàu không ai hay biết gì, ông bố cũng không để ý. Chỉ có cậu bé đang chơi gần đó, hiểu ra vấn đề và đã cố gắng dùng cần gạt tay để hạ cầu xuống. Đến khi người cha nhận ra thì đã quá muộn. Con ông bị mặc kẹt bên dưới gầm cầu. Trong chưa đầy một phút nữa thôi, ông sẽ phải quyết định, hoặc để cả đoàn tàu bị chết, hoặc hạ cần điều khiển tay xuống, và con trai ông sẽ bị nghiền nát.

Người đàn ông đã hạ cần gạt.

Kết thúc phim tưởng chừng là bi kịch, nhưng ông ta lại nhìn thấy được những gương mặt ngời sáng, những đứa trẻ xinh xắn đã được ông ta cứu sống, những số phận đã được thắp lên niềm tin khi biết mình vừa thoát khỏi tử thần. Và rồi người đàn ông đó lại có thể nở một nụ cười trên môi.

Và thế giới nầy, nhân loại nầy sở dĩ có được bao nhiêu điều tốt đẹp đang xảy ra, đang hiện hữu là bởi đã có bao nhiêu người đã chấp nhận anh hùng “từ bỏ” những gì thân thương ruột thịt để đem lại những giá trị cao cả, vĩ đại…

Lời Chúa hôm nay muốn mời gọi chúng ta chọn lựa sống “anh hùng và tự do”, không để mình bị nô lệ cho bất cứ thứ gì làm cản trở chúng ta tiến bước trên con đuờng thánh thiện, yêu thương và được cứu rỗi. Đó cũng chính là lời mời gọi yêu thương theo cách của Thiên Chúa và thực thi Lời Ngài để nhận được lại tất cả trong một trật tự tình yêu mới mẻ : “Ai là anh em, chị, mẹ ta ? Đó là những kẻ nghe và thực hành Lời Chúa” (Lc 8,21).

2). Thập giá : xương rồng sẽ trổ hoa và con sâu dị hợm sẽ thành cánh bướm :

Trong cuộc sống mà chiều kích "tục hoá" gần như đang thắng thế trong xã hội con người hôm nay, thì quả thật, việc nêu cao ý nghĩa và giá trị của "thập giá", "đau khổ", "hy sinh" có thể bị coi là lỗi thời, là không nhân bản. Điều nầy cũng dễ hiểu thôi; vì quả thật, nếu đọc lại Tin Mừng, chúng ta cũng nhận thấy rằng : khi Đức Ki-tô loan báo sứ điệp "thập giá" thì các tông đồ cũng không thể chấp nhận :

Từ lúc đó, Đức Giê-su Ki-tô bắt đầu tỏ cho các môn đệ biết : Người phải đi Giê-ru-sa-lem, phải chịu nhiều đau khổ do các kỳ mục, các thượng tế và kinh sư gây ra, rồi bị giết chết, và này thứ ba sẽ sống lại. Ông Phê-rô liền kéo riêng Người ra và bắt đầu trách Người : "Xin Thiên Chúa thương đừng để Thầy gặp phải chuyện ấy !" Nhưng đức Giê-su quay lại bảo ông Phê-rô : "Xa-tan, lui lại đằng sau Thầy ! Anh cản lối Thầy, vì tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, mà là của loài người" (Mt 16, 21-23)

Và chúng ta biết rằng : Đức Kitô đã can đảm lựa chọn thập giá, với những lý do, như cách cảm nhận của chị Chị Chiara Lubich :

Để chúng con được ánh sáng, Chúa đã trở nên mù loà.

Để chúng con được hiệp nhất, Chúa đã chịu xa cách Chúa Cha.

Để chúng con được khôn ngoan, Chúa đã trở nên "dốt nát".

Để chúng con được trở nên vô tội, Chúa đã trở thành người "tội lỗi".

Để chúng con hy vọng, Chúa đã hầu như tuyệt vọng.

Để Thiên Chúa ở trong chúng con, Chúa đã cảm nghiệm tình trạng bị xa cách Thiên Chúa.

Để chúng con chiếm hữu thiên đàng, Chúa đã cảm nghiệm hoả ngục.

Để cho chúng con được vui sống trên mặt đất nầy giữa hàng trăm anh chị em, Chúa đã chịu cảnh bị gạt bỏ khỏi trời đất, khỏi loài người và thiên nhiên.

Chúa là Thiên Chúa, là Thiên Chúa của con, là Thiên Chúa của tình yêu thương vô bờ bến của chúng con (CNHV trg. 148-149)

Và đó là con đường khôn ngoan của Thiên Chúa, một sự khôn ngoan mà với đôi mắt trần xác thịt, với “ý tưởng của loài người”, chúng ta chỉ thấy “cây xương rồng đầy gai và con sâu dị hợm” mà không biết rằng từ cây xương rồng đầy gai nhọn đó sẽ trỗ sinh những bông hoa tuyệt vời, và từ con sâu dị hợm kia sẽ biến thành cánh bướm rạng rỡ lung linh.

Như vậy, sứ điệp “Từ Bỏ” và “Vác Thập Giá” mà Lời Chúa hôm nay gợi lên không phải là điều gì quá huyển tưởng và xa lạ hay phi nhân bản ; mà chính là đòi hỏi thiết thân của niềm tin để chúng ta có thể sống cao cả hơn, giá trị hơn, ý nghĩa hơn. Điều còn lại là chúng ta cùng cầu nguyện cho nhau thấm nhuần Lời Chúa và can đảm dấn thân thực hiện.
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Niềm hy vọng của Kitô hữu là nhiệm thể Chúa Giêsu
Bùi Hữu Thư
10:41 09/09/2013
2013-09-09 Vatican Radio

Nhân đức hy vọng và cậy trông có lẽ ít được hiểu thấu đáo như đức tin và đức ái, và không bao giờ được nhầm lẫn với sự lạc quan của con người, vì đây chỉ là một tình trạng tâm lý. Đối với một Kitô hữu, đức cậy là chính Chúa Giêsu hiện diện trong Mình Thánh và trong thế gian. Đây là điều Đức Thánh Cha nói sáng nay trong Thánh Lễ tại nhà nguyện Thánh Mác-Ta.

Đức Thánh Cha Phanxicô nói trong vài giảng của Ngài: Hy vọng là một ân sủng của Chúa Giêsu; hy vọng là chính Chúa Giêsu và mang danh hiệu của Người. Nhưng không phải là loại hy vọng chúng ta thấy nơi những người thường nhìn vào "một cái ly không đầy" mà cho là đủ – đây chỉ là sự lạc quan" và "lạc quan là một thái độ con người tùy thuộc vào nhiều sự việc.”

Nhắc đến Phúc Âm trong đó Chúa Giêsu chữa lành cho một người bị tê liệt bàn tay và bị chỉ trích bởi các ký lục và người Pharisêu, Đức Thánh Cha Phanxicô nhận xét rằng qua các phép lạ, Chúa Giêsu bầy tỏ cho họ thấy đường lối của họ "không phải là đường lối tự do," Đức Thánh Cha nói: "tự do và hy vọng phải đi đôi với nhau: nếu không có hy vọng thì không có tự do." Và ngài nói là với việc làm của Người, Chúa Giêsu cho chúng ta thấy quyền năng cải tiến của Người.

Đức Thánh Cha nói: “Chúa Giêsu, và niềm hy vọng, cải tiến mọi sự. Người là một phép lạ thường xuyên."

Đức Thánh Cha nói: Chúa Kitô thể hiện "phép lạ của sự canh tân" trong Giáo Hội, "trong đời sống của tôi, đời sống các bạn, đời sống chúng ta.” “Chúa Kitô là lý do để chúng ta hy vọng, "và niềm hy vọng này không phai nhạt.”

Đức Thánh Cha Phanxicô cũng nói với các giáo sĩ. Ghi nhận là hơi buồn khi thấy có một "linh mục không có hy vọng,” Ngài nói đẹp biết bao khi thấy có một người vào cuối cuộc đời "không lạc quan nhưng tràn đầy hy vọng.” Ngài tiếp: "Linh mục này đã kết hiệp với Chúa Giêsu Kitô và Dân Chúa. Chúng ta cần có các linh mục đem lại dấu chỉ của niềm hy vọng, để sống trong niềm hy vọng này trong Chúa Giêsu cải tiến tât cả chúng ta.”

Và ngài nhắc đến niềm hy vọng lớn lao Mẹ Maria đã đặt nơi con Mẹ, như gương mẫu để chúng ta noi theo. Ngay trong những giờ phút tối tăm nhất của Mẹ, ngài nói, Mẹ "Vẫn hy vọng, Chính niềm hy vọng này cải tiến tất cả mọi sự.”
 
Quay trở về với sự giản dị của một đời sống tập trung vào Phúc Âm
Bùi Hữu Thư
20:28 09/09/2013
Các tu sĩ dòng Camêlô

Thư Đức Thánh Cha gửi các tu sĩ dòng Camêlô

ROME, 9 tháng 9, 2013 (Le Mode vu de Rome) – Đức Thánh Cha Phanxicô viết: “Quay trở về với sự giản dị của một đời sống đặt trọng tâm vào Phúc Âm là thách đố cho việc canh tân Giáo Hội, là cộng đồng đức tin luôn luôn tìm kiếm những con đường mới để phúc âm hóa thế giới đang liên tục biến chuyển.”

Thực vậy Đức Thánh Cha đã gửi thư cho bề trên tổng quyền của Dòng các Tu sĩ Camêlô Nữ Trinh Maria, là linh mục Millán Romeral, ngày 22 tháng 8 vừa qua, nhân dịp nhà dòng có tổng tu hội.

Thư của Đức Thánh Cha Phanxicô

Qúy tu sĩ Camêlô Dòng Nữ Trinh Maria kính mến đang tham dự tổng tu hội. Trong thời gian ân sủng và canh tân naỳ, tôi mời gọi quý bạn hãy nhận định sứ mệnh cao cả của Dòng Camêlô, tôi muốn mang đến cho quý bạn một lời khuyến khích và hy vọng.

Đặc sủng xưa cổ của Dòng trong suốt tám thế kỷ đã là một ân sủng cho toàn thể Giáo Hội, và vẫn còn tiếp tục đóng góp đặc biệt cho việc xây dựng nhiệm thể Chúa Kitô, và bầy tỏ cho thế giới gương mặt sáng láng và thánh thiện của Người. Nguồn gốc chiêm niệm của các bạn đến từ tình yêu vĩnh cửu của Thiên Chúa trong Chúa Giêsu Kitô, Ngôi Lời nhập thể. Trong khi quý bạn đang suy niệm về sứ vụ Camêlô hôm nay, tôi đề nghị ba yếu tố có thể hướng dẫn quý bạn đến việc hoàn thành ơn gọi của quý bạn, đó là sự trực thuộc vào Chúa Kitô, vào việc cầu nguyện và sứ mệnh.

Sự trực thuộc

Giáo Hôi có sứ mệnh đem Chúa Kitô đến với thế gian, đây là lý do với tư cách là Mẹ và chủ nhà, Giáo Hội mời gọi tất cả mọi người đến gần Chúa.

Trong phụng tự Camêlô, trong ngày Lễ Đức Bà Núi Camêlô, chúng ta chiêm ngắm Đức Nữ Đồng Trinh “đứng bên thập giá Chúa Kitô”. Cũng là vị trí của Giáo Hội: gần bên Chúa Kitô. Và đây cũng là vị trí của tất cả con cái trung thành của Dòng Camêlô. Quy luật của các bạn bắt đầu bằng việc khuyên nhủ các tu sĩ sống trong “sự trực thuộc vào Chúa Giêsu Kitô” để bước theo và phụng sự Người với trái tim trong sạch và không chia xẻ. Mối tương quan mật thiết với Chúa Kitô được thực hiện trong sự cô lập, trong tập hợp huynh đệ và trong sứ mệnh. “Việc lựa chọn căn bản một lối sống cụ thể và hoàn toàn tận hiến cho việc theo chân Chúa Kitô” (Ratio Istitutionis Vitae Carmelitanae, 8) làm cho đời sống của quý bạn trở thành một cuộc hành hương biến cải trong tình yêu. Công đồng đại kết Vatican II nhắc lại việc chiêm niệm trên đường đời. “Điều thích nghi cho Giáo Hội là vừa nhân bản vừa thiêng liêng, hữu hình và phong phú với những thực tế vô hình, sốt sắng trong hoạt động và chuyên cần chiêm niệm, hiện diện giữa thế gian nhưng vẫn đang hành trình” (Sacrosanctum Concilium, 2). Các vị ẩn tu ngày xưa trên Núi Camêlô đã duy trì kỷ niệm về đất thánh này, và mặc dầu cách biệt và cô lập, họ vẫn giữ cho đôi mắt và trái tim thường xuyên hướng về niềm vinh quang của Thiên Chúa. Khi suy nghĩ về nguồn gốc và lịch sử của nhà dòng và chiêm ngắm biết bao nhiêu người đã sống đặc sủng Camêlô qua bao thế kỷ, các bạn cũng khám phá ra ơn gọi hiện thời của mình là phải trở nên những tiên tri của niềm hy vọng. Và chính trong niềm hy vọng này các bạn sẽ được tái sinh. Nhiều khi những gì dường như mới mẻ đối với chúng ta lại là một cái gì xưa cổ được soi sáng bởi một ánh sáng mới.

Trọng tâm của sứ mệnh Camêlô ngày xưa và ngày nay được ghi trong sách luật sống của nhà dòng. Trong khi quý tu sĩ chuẩn bị cử hành lễ kỷ niệm 800 năm cái chết năm 1214 của Tu sĩ Albert, thượng phụ Giêrusalem, các bạn nhớ rằng ngài đã soạn thảo “một hành trình cho đời sống”, và một không gian cho phép sống một tu đức hoàn toàn hướng về Chúa Kitô. Ngài đã vạch ra những yếu tố bên ngoài và bên trong, một môi sinh thể lý của không gian này, cũng là vũ khí tâm linh cần thiết cho mỗi người để đáp ứng đúng mức cho ơn gọi và thực hiện sứ mệnh một cách hữu hiệu

Trong một thế giới nhiều khi không hiểu biết Chúa Kitô, và con từ chối Người, các bạn được mời gọi để đến gần Chúa Kitô và kết hiệp với Người mật thiết hơn. Đây là một lời kêu gọi liên tục đi theo Chúa Kitô và phù hợp với Người. Điều này tối quan trọng trong thế giới của chúng ta đang mất định hướng, “vì khi ngọn lửa [của ánh sáng đức tin] đã tắt, tất cả mọi ánh sáng khác cũng bị lu mờ” (Lumen fidei, 4). Chúa Kitô hiện diện trong cộng đồng huynh đệ của các bạn, trong phụng tự của cộng đồng, và trong sứ vụ tông đồ được trao phó cho các bạn: xin hãy tái dâng cho Người quà tặng của tất cả đời sống các bạn!

Việc cầu nguyện

Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, trước tổng tu hội năm 2007 của các bạn, đã nhắc nhớ rằng “cuộc hành hương nội tâm của đức tin vào Thiên Chúa phải bắt đầu từ việc cầu nguyện’, và tại Castel Gandolfo, tháng 8 năm 2010, ngài đã nói: “ Các bạn là những người dậy chúng tôi cách cầu nguyện.” Các bạn đã được định nghĩa là những nhà chiêm niệm giữa dân chúng. Thực vậy, nếu các bạn được mời gọi để sống trên núi Camêlô, thực ra các bạn cũng được mời gọi để làm nhân chứng giữa dân chúng. Cầu nguyện là “con đường chính thật” mở ra những chiều xâu của mầu nhiệm Thiên Chúa, Ba Ngôi, nhưng cũng là con đường bó buộc phải đi giữa Dân Chúa đang lữ hành, trong thế giới này, để tiến về Đất Hứa.

Một trong những con đường tốt đẹp nhất để bước vào kinh nguyện là đi qua Lời Chúa. Đọc sách Thánh giới thiệu chúng ta đi vào cuộc đối thoại trực tiếp với Chúa Kitô, và mạc khải cho chúng ta thấy những kho tàng của sự khôn ngoan. Tình bạn thân thiết với Đấng yêu thương chúng ta và giúp chúng ta được thấy bằng con mắt của Chúa, được nói bằng Lời Chúa trong tim, được duy trì vẻ đẹp của kinh nghiệm này và chia xẻ với những ai khao khát sự vĩnh cửu.

Việc trở về đời sống giản dị tập trung vào Phúc Âm là thách đố cho việc canh tân Giáo Hội, là cộng đồng đức tin, luôn luôn tìm được những con đường mới để phúc âm hóa thế gian đang liên tục biến đổi. Các thánh dòng Camêlô đã từng là những nhà giảng thuyết nổi danh và những sư phụ dạy cầu nguyện. Đây là điều đòi hỏi lần nữa tại Camêlô vào thế kỷ 21. Trong suốt lịch sử nhà dòng, những vị chân tu Camêlô đã kêu gọi mạnh mẽ phải trở về với gốc rễ của sự chiêm niệm, gốc rễ luôn luôn có ơn ích của việc cầu nguyện. Chính đây là trọng tâm của nhân chứng của các bạn: chiều kích của “việc chiêm niệm” của nhà dòng, là sống, vun trồng và chuyển tiếp. Tôi muốn từng người trong các bạn hãy tự hỏi: đời sống chiêm niệm của tôi ra sao? Mỗi ngày tôi dành ra bao nhiêu thời gian cho việc cầu nguyện và chiêm niệm? Một tu sĩ Camêlô không có đời sống chiêm niệm này là một người đã chết! Ngày nay, có lẽ còn hơn trong quá khứ, người ta có thể bị sao lãng vì những lo âu đối với các vấn nạn của thế giới, và bị mê hoặc bởi các tà thần. Thế giới chúng ta đã bị phá nổ bởi nhiều cách khác nhau; người chiêm niệm, chỉ chăm chú đến việc kết hiệp và biểu hiệu cho một lời mời gọi hùng mạnh cho sự hiệp nhất. Bây giờ hơn bao giờ hết, đã đến lúc phải tái khám phá con đường tội tâm của tình yêu qua việc cầu nguyện và dâng hiến cho những người nam và nữ ngày nay, trong chứng tá của việc chiêm niệm, như trong việc giảng thuyết và trong sứ vụ, không phải là những gì vô ích, nhưng là sự khôn ngoan nẩy sinh từ việc chiêm niệm “ngày đêm trong giới luật của Chúa”, Lời Chúa luôn luôn dẫn đưa đến thập giá vinh quang của Chúa Kitô! Và liên kết với sự chiêm niệm, cũng có sự khổ hạnh của đời sống, và không phải là một sắc thái phụ thuộc của đời sống chứng nhân của các bạn. Đối với các bạn cũng thế, sự cám dổ bị rơi vào một đời sống thiêng liêng trần tục cũng rất mạnh, Thần khí của thế gian là kẻ thù của đời sống cầu nguyện: xin đừng quên điều này! Tôi khuyên các bạn hãy sống khổ hạnh hơn, và chú tâm nhiều hơn đến việc hãm mình đền tội theo truyền thống xưa cổ của các bạn, một đời sống xa lánh trần tục, xa lánh mọi tiêu chuẩn của thế gian.

Sứ mệnh

Các ban thân mến, sứ mệnh của các bạn cũng là sứ mệnh của Chúa Giêsu. Tất cả mọi cấu trúc, mọi tranh luận không có ích gì mấy nếu trước hết nhà dòng không đi theo con đường đồi mới thật sự. Gia đình Camêlô đã có những “mùa xuân” tốt đẹp hơn, trong toàn thế giới, là hoa quả do Chúa ban, và bởi sự dấn thân vào việc truyền giáo xưa kia. Ngày nay, sứ mệnh trình bầy cho chúng ta nhiều thách đố đôi khi khó khăn, vì sứ điệp Phúc Âm không luôn luôn được tiếp nhận, và còn có thể bị chối bỏ một cách dữ dội. Chúng ta không bao giờ được quên là, dù cho chúng ta có bị ném vào những vùng nước sóng gió và xa lạ, Đấng kêu gọi chúng ta vào sứ vụ cũng ban cho chúng ta niềm can đảm và sức mạnh để thi hành. Do đó, tham gia vào tổng tu hội này được linh động bởi niềm hy vọng không bao giờ tàn, trong một tinh thần quảng đại để các bạn tái xác nhận đời sống chiêm niệm, và giản dị của sự khổ hạnh của Phúc Âm.

Khi tôi nói với các khách hành hương tại quảng trường Thánh Phêrô, tôi đã nói như sau: “Tất cả mọi Kitô hữu, mọi cộng đoàn, đều là những nhà truyền giáo trong mức độ họ ôm ấp và sống Phúc Âm để làm chứng nhân cho tình yêu Thiên Chúa cho mọi người, nhất là những người đang gặp khó khăn. Xin hãy là những thừa sai của tình yêu và sự dịu hiền của Thiên Chúa! Xin hãy làm thừa sai của lòng Chúa xót thương, Đấng luôn luôn tha thứ cho chúng ta, luôn luôn chờ đợi chúng ta, và yêu thương chúng ta biết bao!” (bài giảng ngày 5 tháng 5, 2013). Chứng tá của Camêlô trong quá khứ trực thuộc vào một truyền thống tu đức xâu xa, và đã được phát triển trong những trường phái cầu nguyện nổi danh. Và cũng đã thúc đẩy lòng can đảm của các người nam và nữ để họ đối chọi với hiểm nguy và cái chết. Chúng ta hãy tưởng nhớ hai vị tử đạo thời nay: Thánh Thérèse Bénédicte de la Croix và chân phước Titus Brandsma. Tôi xin hỏi: ngày nay trong các bạn, chúng ta có sống với cùng một lối sống và niềm can đảm như các vị thánh này không?

Các bạn thân mến, chứng nhân của tình yêu và niềm hy vọng của các bạn, được bắt rễ trong tình yêu xâu đậm với Thiên Chúa hằng sống, có thể trở nên như “một cơn gió nhẹ” làm cải tiến và tăng cường sứ vụ của Giáo Hội trong thế gian ngày nay. Chính đây là ơn gọi của các bạn. Nghi thức tuyên hứa đã đặt trên môi các bạn câu này: “Qua lời khấn hứa này, tôi xin tận hiến cho gia đình Camêlô để sống cho việc phụng sự Thiên Chúa và Giáo Hội, và nguyện ước sống đời bác ái toàn hảo nhờ ân sủng của Thánh Thần, và sự trợ giúp của Đức Nữ Đồng Trinh Maria” (Nghi thức tuyên hứa, Dòng Camêlô).

Xin Đức Nữ Đồng Trinh Maria, Nữ Vương Núi Camêlô, đồng hành với các bạn và giúp cho hành trình hàng ngày của các bạn về núi Chúa có kết quả tốt. Tôi cầu xin Thánh Thần Chúa ban tràn đầy ơn lành cho toàn thể gia đình Camêlô, đặc biệt là các linh mục Camêlô, và thân ái ban phép lành Tòa Thánh cho tất cả.
 
Top Stories
Vinh, la Chiesa contro i media governativi: diffamano e manipolano i fatti
Asia-News
05:15 09/09/2013
Una presa di posizione netta e dura della diocesi nei confronti di tv, radio, giornali e agenzie filo-comuniste. Con racconti e articoli “falsi” difendono le violenze perpetrate da funzionari locali ai danni della popolazione. Mons. Paul Nguyen Thai Hop lancia le "domeniche di preghiera" per la liberazione dei due cattolici imprigionati e per le vittime di abusi.

Vinh (AsiaNews) - La diocesi di Vinh - col sostegno dell'intera Chiesa cattolica vietnamita - risponde all'attacco diffamatorio dei media governativi degli ultimi giorni, difendendo la buona reputazione del vescovo e della comunità. Sottolineando la fede e l'onestà di mons. Paul Nguyen Thai Hop - che è anche presidente della Commissione episcopale Giustizia e Pace - la curia diocesana accusa giornali e tv filo-Hanoi di aver "manipolato la verità", esacerbato gli animi "complicando la vicenda" e di aver instillato "offesa e indignazione" fra la gente. All'origine dello scontro fra autorità locali e comunità cattolica c'è la violenta repressione di una protesta pacifica dei giorni scorsi nella provincia di Nghe An; i manifestanti, centinaia di cattolici, erano scesi in piazza per la chiedere la liberazione di due fedeli, in cella dal giugno scorso senza nessun capo di imputazione formale a loro carico.

Nella lettera di protesta della diocesi di Vinh verso i media - televisione, radio, giornali e agenzie di stampa - di Nghe An, si punta il dito contro "articoli e racconti falsi, che distorcono la verità, offendendo la reputazione e l'onore del vescovo e dell'intera comunità" di Vinh. La leadership cattolica auspica una "rettifica" in cui vengano presentati "i fatti secondo verità" e respinge al mittente l'accusa secondo cui "le questioni relative ai diritti sui terreni" sono dovute all'atteggiamento di fedeli e pastori. Anzi, all'origine delle controversie vi sono "carenze nelle leggi" e una "politica insensata" del governo che lascia alle autorità locali di perpetrare abusi e violazioni.

Elencando una serie incendi ed episodi di violenza, poi manipolati nel racconto dei media filo-governativi, la diocesi aggiunge che la stampa dovrebbe acquisire un grado di autonomia e distacco dalle autorità. Di contro, finora è emersa una sottomissione evidente che sconfina alle volte nella collusione fra i due "poteri". Un atteggiamento che, nel rapporto con i cittadini, mostra in tutta la sua portata la mancanza di "onore, dignità, rispetto per la salute e le vite della gente". "Le leggi del Vietnam - conclude la nota della diocesi - sono divenute un mezzo efficace che le autorità applicano quando vogliono reprimere la propria gente".

In precedenza era intervenuto di persona anche il vescovo di Vinh, mons. Paul Nguyen Thai Hop, con una lettera aperta indirizzata ai sacerdoti, seminaristi e fedeli della comunità. Il prelato ricorda che il 4 settembre scorso doveva essere una giornata di festa per l'ingresso del vescovo ausiliare, ma è stata funestata - nel pomeriggio - dall'attacco contro "persone innocenti" della parrocchia di My Yen. Nella missiva egli riassume i fatti occorsi nella giornata, denunciando il raggiro delle autorità e la mano pesante dei militari conti i cattolici in protesta. Una manifestazione pacifica, in cui si chiedevano solo informazioni sulla sorte di due innocenti in galera (da mesi) senza motivo, né capo di accusa specifico.

Tuttavia, racconta mons. Thai Hop, le forze governative hanno risposto con "gas lacrimogeni, bastoni, esplosivi e cani; oltretutto i militari hanno fatto irruzione nelle case distruggendo beni e suppellettili, fra cui oggetti di culto compiendo un sacrilegio evidente, che colpisce il senso religioso" della persona umana. "Condanno duramente - continua il prelato - il comportamento disumano e la barbarie delle autorità", che al contempo invita i fedeli a "continuare a pregare e offrire sacrifici in comunione con la parrocchia di My Yen e in solidarietà alle vittime". E lancia domeniche di preghiera, che si terranno nelle prossime settimane, per la liberazione di Peter Ngo Van Khoi e Anthony Nguyen Van Hai "che sono ancora in prigione, e per tutte le vittime di violenza".
 
Vinh: Church against government media for slandering and manipulating the facts
Asia-News
06:16 09/09/2013
The diocese takes a clear and tough stance against pro-Communist TV, radio, newspapers and news agencies that published "false" stories and articles to defend violent acts by local officials against residents. Bishop Paul Nguyen Thai Hop calls for 'Sunday prayers' for victims of abuse and the release of the two imprisoned Catholics.

Vinh (AsiaNews) - With the support of the entire Vietnamese Catholic Church, the Diocese of Vinh has responded to recent defamatory attack by government media, defending the good name of its bishop and community.

Stressing the faith and honesty of Mgr Paul Nguyen Thai Hop, who is also chairman of the Episcopal Commission for Justice and Peace, the diocesan curia accused government newspapers and TV stations of "manipulating the truth," stirring up minds, "complicating the issues" and causing "offence and outrage" among people.

A violent crackdown in recent days against peaceful protests in Nghe An province is at the origin of the clash between local authorities and the Catholic community. This came after hundreds of Catholics had taken to the streets to demand the release of two co-religionists who have been in jail since last June without formal charges against them.

In a letter of protest about the media in Nghe An (television, radio, newspapers and news agencies), the diocese of Vinh pointed the finger at the "false articles and stories, which distort the truth, and offend the reputation and honour of the bishop and the entire community" of Vinh.

For this reason, Catholic leaders want a "correction" so that "facts are presented according to the truth", and reject the accusation that "issues relating to land rights" are due to the attitude of the faithful and pastors. Instead, for the Church, disputes are rooted in "deficiencies in the law" and a "senseless policy" by the government, which allows local authorities to commit abuses and violations.

Listing a series of fires and acts of violence, later manipulated by pro-government media in their coverage, the diocese said that the press should be more independent and detached from the authorities.

In reality, it is clear that one is obviously beholden to the other to an extent that borders at times with collusion between the two "powers", an attitude that, in the relationship with citizens, shows a lack of "honour, dignity, respect for the health and lives of the people."

"The laws of Vietnam have become an effective means for the authorities to use whenever they want to suppress their own people," the diocese's note said in concluding.

Mgr Paul Nguyen Thai Hop, bishop of Vinh, had previously intervened in person, with an open letter addressed to the priests, seminarians and faithful of the community.

In it, the prelate said that 4 September was supposed to be a day of celebration for the arrival of the auxiliary bishop, but was marred in the afternoon by the attack against the "innocent people" of My Yen Parish.

In the letter, he summed up the day's events, showing the authorities' deception and the heavy handedness of the military against Catholic protesters involved in a peaceful demonstration, in which they only asked for information on the fate of two innocent people who have been in jail (for months) for no specific reason, or charge.

Government forces responded instead with "tear gas, sticks, clubs, explosives, professional dogs," Mgr Thai Hop said.

"I harshly condemn the inhuman and barbaric behavior of the authorities," the prelate added, calling at the same time on the faithful to "continue to pray and offer sacrifices in communion with My Yen Parish and in solidarity with the victims."

He went on to say that prayers would be recited each Sunday in the coming weeks to secure the release of Peter Ngo Van Khoi and Anthony Nguyen Van Hai, "who are still in prison", and "for all the victims of violence."
 
Japon: La cérémonie du thé comme espace de dialogue interreligieux
Eglises d'Asie
08:23 09/09/2013
Japon: La cérémonie du thé comme espace de dialogue interreligieux
par Naoko Frances Hioki *

La cérémonie du thé, un espace pour le dialogue interreligieux ? L’interrogation peut sembler légitime tant ce qui apparaît comme l’une des expressions les plus emblématiques de la culture japonaise n’est pas immédiatement associée à la rencontre entre les religions. L’étude des rencontres qui eurent lieu entre missionnaires jésuites européens et maîtres de thé japonais à la fin du XVIème siècle montre toutefois que cette rencontre a eu lieu. Plus exactement, le sentiment partagé d’esthétique collective vécu par certains missionnaires et des maîtres de thé a ouvert la voie à un véritable échange. Cependant, de la maison de thé comme espace interculturel à la voie du thé (chado ou sado) comme lieu d’un dialogue interreligieux menant à une compréhension logique des différences doctrinales entre bouddhistes et chrétiens, il y a un pas, qui n’a pas été franchi par ces missionnaires jésuites dont les missions d’évangélisation au Japon seront stoppées net par les édits de persécution du début du XVIIème siècle.

Au Japon, à la fin du XVIème siècle, le grand maître de thé Sen’no Rikyu (1522?-1591) avait transformé l’usage antérieur de boire le thé en une « voie du thé » faite de recherche du progrès spirituel des participants par l’acte de préparation et de partage d’un bol de thé dans un cadre paisible et solennel (2). La création de la voie du thé, au milieu du XVIème siècle, coïncida avec l’éclosion des missions catholiques au Japon, qui commencèrent en 1549 par l’arrivée à Kagoshima du missionnaire jésuite François Xavier (1506-1552). Les missionnaires européens étaient au courant de l’origine de la cérémonie du thé, laquelle était étroitement associée au bouddhisme zen, et la voie du thé de Rikyû avait conservé implicitement la philosophie du zen, même si la pratique en paraissait entièrement sécularisée. Toutefois, les missionnaires participèrent non seulement à la cérémonie du thé, mais certains d’entre eux se familiarisèrent d’assez près avec la voie du thé pour profiter de l’ambiance méditative de cet espace. Par ailleurs, les missionnaires ont reconnu l’impact positif de la voie du thé sur le développement spirituel des chrétiens japonais, tels Justo Takayama Ukon (1552-1615) (3), qui fut aussi un célèbre maître de thé.

Mais, dans le Japon de la fin du XVIème siècle, quel était le terrain sur lequel les religions se rencontraient et entraient en dialogue ? Dans l’ensemble, la relation entre le christianisme et les religions japonaises était marquée par l’hostilité. Les écoles bouddhistes rejetaient le christianisme et s’opposaient à la religion occidentale tout autant que les missionnaires refusaient énergiquement bouddhisme et shintoïsme (4). Pour les bouddhistes, les missionnaires étaient des intrus étrangers ainsi qu’une menace pour leur position dans la vie politique. Pour les missionnaires chrétiens, les bouddhistes étaient des idolâtres malfaisants et un obstacle à leur mission évangélisatrice. Le côté hostile de la relation a abouti à des actes d’iconoclastie à effet destructeur commis à l’encontre des symboles religieux, tels que l’architecture, les images et représentations. Simultanément, cependant, il est intéressant de noter que certains des échanges intellectuels entre les missionnaires et les bouddhistes, prenant la forme de disputations raisonnées, se sont avérés prendre la forme d’un dialogue pacifique et fructueux (5).

La relation difficile entre le christianisme et les religions japonaises, faite à la fois de conflit et d’intérêt, s’est poursuivie dans cette voie pendant plusieurs décennies. Puis, en 1587, le shogun Toyotomi Hideyoshi (+1598) prit les missionnaires européens par surprise en publiant brutalement le premier édit antichrétien, déclarant que le Japon était le « pays d’un dieu autochtone ». Bien que l’édit de Hideyoshi n’ait pas été strictement appliqué, en 1612, le shogunat Tokugawa publia un arrêté plus sévère de bannissement du christianisme dans tout le pays, suivi en 1614 par l’expulsion des missionnaires étrangers. Enfin, en 1639, le shogunat interdit l’accès du pays à tous les Européens, à l’exception des commerçants hollandais, et imposa à l’ensemble de la population un très strict édit d’interdiction du christianisme, qui ne sera levé qu’en 1873.

Compte tenu de ce contexte historique, on peut se demander pourquoi les missionnaires jésuites acceptèrent de participer et même de prendre plaisir à une cérémonie du thé qui était indéniablement bouddhique d’origine. Je maintiens que cela était dû à la capacité d’assimilation essentielle de la cérémonie du thé japonaise, qui accueille quiconque afin de partager le thé et jouir d’une atmosphère faite de sérénité et de contemplation, dans une maison de thé champêtre au sein de belles forêts. Je voudrais aussi souligner que l’isolement physique de l’espace de la cérémonie du thé et son esthétique d’austérité créent un espace d’échange de haute valeur pour des personnes d’origines culturelles et religieuses différentes en partageant une expérience commune. Dans ce qui suit, je voudrais tout d’abord montrer les caractères objectifs de la cérémonie du thé japonaise, en tenant particulièrement compte de son avantage comme espace de rencontres interculturelles et interreligieuses. Ensuite, je passerai en revue l’histoire et l’esthétique de la cérémonie du thé, mettant l’accent sur sa relation intime avec le bouddhisme zen. Troisièmement, en référence aux sources premières, j’étudierai comment les missionnaires jésuites ont observé la cérémonie du thé et apprécié le partage d’un bol de thé avec des Japonais dans le cadre sobre mais beau de la nature. Enfin, je voudrais explorer l’impact formateur de la voie du thé sur les progrès spirituels des premiers chrétiens japonais.

1. La maison de thé comme espace de rencontre interculturel et interreligieux

Dans le Japon du XVIème siècle, il y avait généralement trois manières de conduire la cérémonie du thé, autres que celle du thé quotidien ordinaire. L’une d’elle se vivait comme une étiquette sociale, la manière appropriée de recevoir un hôte honorable chez soi : l’invité masculin était accueilli par un serviteur à l’entrée principale, conduit à la salle de réception où il recevait un bol de thé pendant qu’il attendait le maître de maison. Le second type était une réunion intime pour prendre le thé : un groupe d’invités masculins, en général pas supérieur à trois personnes, prenait le thé préparé par l’hôte dans une petite maison de thé édifiée dans un jardin merveilleusement bien agencé. C’est ce type de consommation du thé qui s’est développée pour devenir la voie de thé (6). Le troisième était un thé en plein air, quand un certain nombre de personnes se réunissaient pour jouir d’un pique-nique dans un espace ouvert, accompagné de musique et de danse.

L’espace de la cérémonie du thé

Pour les besoins du présent article, la manière la plus marquante de la consommation de thé que nous étudierons est la seconde. En ce qui concerne la conduite proprement dit de la cérémonie du thé, Denis Hirota en donne un résumé succinct : il s’agit simplement de préparer du thé et de le boire, processus qui n’a rien d’extraordinaire : « Les pratiques du chanoyu (…) mettent l’accent sur une petite réunion où l’hôte dispose de charbon de bois nouveau pour faire bouillir l’eau, sert un repas, puis prépare le thé en poudre battu avec de l’eau chaude. Le thé est préparé sous deux formes : la première est « dense », quand une grande quantité de thé est soigneusement mélangée à de l’eau chaude et où les invités prennent leur part tour à tour à un seul bol de thé ; l’autre est « légère », quand une proportion plus petite de thé est battue prestement avec de l’eau pour chacun des participants. » (7)

L’action qui se déroule à l’intérieur de la maison de thé se résume à servir et boire du thé. Pourtant, au même moment, tout participant à une cérémonie du thé ne voudrait pas manquer l’atmosphère de profonde méditation de l’espace. Afin d’exprimer clairement la forte intensité qui imprègne le déroulement de la cérémonie du thé, je suggère la compréhension de ses principes par le moyen de deux mots clés : transformation et indifférence.

Tout d’abord, la transformation doit se faire avec soi-même, en étant assis paisiblement dans une maison de thé avec d’autres et participant à une expérience qui est « la chance d’une vie » (ichigo ichie) (8) et s’éveillant ainsi à une nouvelle conscience de soi qui serait en complète harmonie avec son environnement. En second lieu, l’indifférence porte sur le fait d’être libéré des préoccupations égoïstes de reconnaissance sociale, d’argent ou des plaisirs du monde. Afin d’écarter toute préoccupation mondaine, une maison de thé est faite pour paraître rustique, à la manière de l’ermitage d’un solitaire, aussi les bols et accessoires utilisés lors de la cérémonie doivent-ils être simples, naturels et pratiques (9).

Pour ce qui touche à l’expérience de transformation vécue par les participants à une cérémonie du thé, Horst Hammitzsch décrit sa première expérience de la manière suivante, en commençant par la courte promenade vers la maison avec les autres invités : « Et par chaque pas dans la profondeur du jardin, le monde de tous les jours et sa précipitation s’efface de l’esprit. On pénètre dans un monde libéré des pressions quotidiennes, on en oublie les chemins et on cesse de s’interroger sur les aboutissants. Plus l’invité pénètre profondément dans le jardin, monde d’un calme solennel, plus il se libère de l’ivraie du quotidien. Les autres invités, aussi, paraissent s’être transformés (…). Tous ont oublié les choses du quotidien qui régissent normalement leur vie, du petit matin jusqu’à tard dans la nuit. En larguant ces amarres, ils se sont engagé sans réserve dans ce monde de silence et de liberté intérieure. » (10)

Comme geste d’abandon des choses du quotidien et pour entrer dans le monde de la liberté intérieure avec une attitude d’humilité, il est demandé aux participants d’entrer dans la maison de thé par une petite ouverture (67 cm x 64 cm) appelée nijiriguchi, située à environ un pied au-dessus du sol, aussi il est donc nécessaire de ramper sur les genoux (11).

Selon Kozu Asao, Rikyu construisit le premier nijiriguchi pour sa maison de thé Taian (12). Cette entrée en apparence incommode a tenu un rôle important au cours du XVIème siècle. Afin de pouvoir pénétrer dans une maison de thé, un soldat devait se défaire de son poignard et un noble aurait dû renoncer à son couvre-chef, s’il portait la coiffure traditionnelle accordée aux courtisans de haut rang. Le jésuite portugais Joao Rodrigues (+ 1633) décrit ainsi l’entrée par le nijiriguchi : « Ils abordent maintenant la porte fermée de la petite maison. Elle est un peu au-dessus du sol, juste assez grande pour qu’une personne puisse passer au travers à condition de se ramasser. Ils ôtent leurs éventails et poignards de leurs ceintures et les déposent dans une sorte de placard placé là à cet effet, à l’extérieur. » (13)

Ainsi, l’intérieur de la maison de thé était un espace de non-violence où aucune arme n’était admise et aussi un lieu où l’on partageait un bol de thé entre égaux.

2. Aspects esthético-religieux de la cérémonie du thé

Thé et bouddhisme zen

Parmi les prescriptions classiques qui présentent l’aspect spirituel ou religieux de la voie du thé, le plus célèbre est sans doute « La chance d’une vie » susmentionné, popularisé par la figure politique du XIXème siècle et maître de thé Ii Naosuke (1815-1860). Parmi d’autres, il y a « Création d’une assemblée » (ichiza konryu) (14) et « Le thé et le zen ont une seule et même saveur » (chazen ichimi) (15).

« La chance d’une vie » désigne la conscience existentielle où le moment particulier de boire du thé dans une maison de thé est un moment qui, de son vivant, ne se reproduira plus jamais. Kozu considère qu’il représente au mieux l’attitude personnelle de Rikyu envers la cérémonie du thé, tandis que « Fonder une assemblée » met l’accent sur l’expérience collective d’être en communion avec les autres par le biais du thé (16). Le dernier précepte, « Le thé et le zen ont une seule et même saveur » se réfère à l’origine bouddhique de la consommation du thé. Ces expressions anciennes indiquent comment la pratique de la cérémonie du thé provient du bouddhisme zen et a développé ses propres principes esthético-religieux et collectifs. Bien que le but du zen soit l’expérience de l’illumination individuelle de chaque participant, la cérémonie du thé est ouverte à une expérience collective de libération des préoccupations matérielles.

Il est possible que la coutume de boire du thé ait été connue en Chine dès la période des Six Dynasties (220-589), les feuilles de thé passant pour être particulièrement appréciées comme médication sous les Tang (618-907). Le premier livre classique « La Voie du thé » a été écrit par le maître Lu Yu (733-804) vers la fin du VIIIème siècle, où il explique comment planter, cultiver et récolter les plants de thé ainsi que la façon de le préparer (17). Dans ces formes premières de la préparation du thé, les feuilles de thé étaient « séchées à la vapeur, pilées dans un mortier et moulées en une galette, dont on pouvait couper des morceaux selon les besoins » (18). Le conditionnement en galette de thé (aussi appelé brique de thé) est venu de Chine au Japon dès avant le IXème siècle. Le thé réduit en poudre qui est utilisé dans la cérémonie du thé a été inventé en Chine au cours de la période des Song du Nord (960-1127) et les moines zen l’ont favorisé parce qu’il les aidait à rester apaisés et vigilants au cours des méditations. Une histoire évoque quelques moines chinois de cette époque qui étaient accoutumés à se rassembler autour de l’image du patriarche Bodhi Dharma pour boire du thé dans un seul bol en commémoration de leur grand maître (19). Le thé Sung-Zen a été importé de Chine par le maître Eisai (1141-1215), auteur d’un traité sur le bien-fondé médical du thé (20) et, par la diffusion de l’école zen Eizai Rinzai, le rituel du thé et son idéal de style Zen se sont rapidement propagés au Japon (21).

L’un des premiers maîtres de thé qui ont joué un rôle important dans l’établissement des principes de base de la voie du thé fut Murata Juko (ou Shuko 1423?-1502). Selon Kuwata Tadachika, l’aspect le plus important de la voie du thé de Juko fut la création de « l’égalité entre les personnes » au cours de la cérémonie du thé (22). A l’époque de Juko, divertir les invités dans une maison de thé et en exposer les précieux accessoires ressortait de l’opulent style de vie de l’aristocratie (23). Pour les moines zen, le thé a été intégré à leur vie religieuse. Mêlant les deux traditions, Juko développa une nouvelle forme de participation qui mit fin au goût de luxe ostentatoire du thé des courtisans, tandis que dans le même temps, il se débarrassa de l’exclusivisme religieux de la voie monastique du thé. Ce qui suit seraient les mots de Juko : « L’agencement de la salle de thé devrait être de nature à apaiser les cœurs des hôtes et des invités et ne devrait en aucune façon détourner leurs pensées. Ceci est d’une importance primordiale et doit pénétrer au plus profond du cœur, tout en n’éprouvant rien pour les autres. » (24)

La simplicité rustique de l’intérieur de la maison de thé a été conçue pour aider les participants à se concentrer afin d’examiner paisiblement le fond de leurs cœurs.

Contributions de Rikyu

Suite à l’héritage de Juko, l’évolution ultime de la cérémonie du thé japonaise ainsi perfectionnée par Rikyû était «aniconique » et religieuse en même temps. Par « aniconique », je me réfère à l’esthétique paradoxale de la voie du thé qui cherche à atteindre la simplicité absolue de l’espace ; la décoration intérieure de la maison de thé se limite à quelques rameaux de fleurs fraîches et un seul rouleau peint suspendu représentant généralement une calligraphie ou une peinture de genre en référence implicite à l’éthos zen. On évite les images religieuses explicites telles celle du Bouddha (25). Pourtant, l’objectif de la cérémonie du thé de Rikyu était le développement spirituel selon l’enseignement bouddhique. On attribue à Rikyû la déclaration suivante : « Le chanoyu de la petite pièce est avant tout une question d’exécution pratique et atteint sa prise de conscience en accord avec la voie bouddhique. Se complaire dans la splendeur raffinée d’une résidence ou celui de gourmandises raffinées appartient à la vie mondaine. On est suffisamment abrité lorsque le toit ne fuit pas ; il y a assez de nourriture quand cela permet d’éviter la faim. Tel est l’enseignement bouddhique et la signification fondamentale du chanoyu. » (26)

Bien que la cérémonie du thé ne représente pas explicitement les doctrines ou pratiques bouddhiques, l’espace est rempli d’allusions au zen, représentation de la fusion du profane et du religieux par la boisson d’un bol de thé (27).

Rikyu a évité les représentations religieuses qu’on trouvait dans les maisons de thé des monastères bouddhiques, mais l’espace parlait encore profondément de l’idéal bouddhiste : l’état de l’oubli de soi, ainsi que l’expérience d’être en complète harmonie avec la nature. L’innovation de la cérémonie du thé au XVIème siècle mit au défi les praticiens d’expérimenter l’espace, en communion avec d’autres personnes présentes au cœur ouvert et apaisé. Selon Hammitzsch, dans une cérémonie du thé, « on érige un temple d’expérience collective, ichiza-kenritsu [sic], où ceux qui partagent les mêmes croyances, adeptes d’une seule Voie en quête d’une harmonie intérieure très éloignée du monde, se retrouvent sur cette Voie ». (28)

Il est certain que l’expression « ceux qui partagent les mêmes croyances » ne désignerait pas la croyance en une religion ou une doctrine commune, mais se réfère à la découverte collective de valeurs universelles, comme la beauté de la nature et l’harmonie intérieure.

Pour ce qui touche au statut social, Rikyû était un laïc de la classe moyenne de la ville de Sakai. Au XVIème siècle, Sakai était un grand port international et une ville commerciale où la classe moyenne des marchands allait devenir un nouveau pouvoir, apportant ses valeurs séculières dans une société bourgeoise composée d’aristocrates et du clergé bouddhiste. Plus important encore, la cérémonie du thé de Rikyu a produit un espace égalitaire (29) où les participants, qu’ils soient aristocrates, commerçants, religieux ou laïcs, bouddhistes ou chrétiens, n’avait plus d’importance (30).

Dialogue silencieux dans la maison de thé

En ce qui concerne le concept de « Création d’une assemblée », il est important de noter que la communication qui se produit dans l’espace d’une cérémonie du thé est de l’ordre du dialogue, mais ce ne n’est pas nécessairement un dialogue rationnel (31). La conversation effective qui a lieu dans la maison de thé est formaliste et des plus succincte. Les échanges entre l’hôte et les invités sont strictement encadrés et, au-delà, la conversation se limite à l’échange de quelques paroles prononcées sur la beauté de la saison, du jardin et de la maison. Les discussions sur l’argent, la politique, la religion ou tout autre sujet personnel sont taboues dans le royaume du thé.

Dans le silence auguste de la maison de thé, les participants à une cérémonie du thé peuvent retrouver un sens de communication profonde et de communion avec les autres. Afin d’élucider la nature de ce mode de communication inhabituel, il pourrait être utile de se référer à la notion de dialogue explicitée dans l’essai de Martin Bubers Dialogue.

Selon Buber, « il y a un dialogue vrai – sans flatterie dans le discours ou dans l’attitude – là où chacun des participants a vraiment l’autre ou les autres à l’esprit dans leur particularité du moment et se tourne vers eux avec l’intention d’établir une relation mutuelle vivante entre lui-même [sic] et eux (…). Le premier type, comme je l’ai dit, est devenu rare ; quand il a lieu, même sous une forme non spirituelle, l’homme apporte la dimension spirituelle consubstantielle à son être ». (32)

Bien que Buber s’exprime au nom d’une tradition spirituelle complètement différente, cette citation présente d’une manière appropriée le phénomène qui prend place dans l’espace de la cérémonie du thé, à savoir son propre regard vers les autres dans la nudité de celui qui vit au moment de la « la chance de sa vie ». Les bols de thé préparés dans cet espace de dialogue sont partagés pour célébrer la métamorphose de chaque participant ainsi que la transformation de leur relation interpersonnelle, de « Moi et Lui/Elle » et « Moi et Vous » pour finir en « Nous ». En outre, cette unité englobe non seulement les participants dans l’espace, mais aussi l’environnement en son entier, l’activité de la nature à l’extérieur, la maison de thé, les bols et les accessoires, ainsi que les souvenirs évoqués et leur origine. Cette plénitude, cependant, n’exige pas que l’individualité de chaque personne se dissolve dans l’ensemble. Au contraire, un pratiquant soucieux de la cérémonie du thé se rendrait compte que son individualité se trouve en communion avec les autres et la nature.

Ainsi, la cérémonie du thé peut également être considérée comme un espace de dialogue, où l’on peut vivre un dialogue muet avec les autres. La simplicité de la maison, sa position et sa décoration naturelles, l’absence de représentations symboliques et divers autres aspects aident à établir un espace radicalement neutre pour la contemplation. Toutefois, en ce qui concerne l’acte de dialogue interculturel et interreligieux, il faut remarquer que la cérémonie du thé ne peut pas être un espace où l’on déploie un dialogue de type religieux, puisque la conversation qui a lieu dans la maison de thé exclut tout débat. Les participants sont appelés à abandonner toutes leurs préoccupations, y compris leurs croyances religieuses. Si l’espace pouvait, dans un certain sens, être confessionnel, il devrait l’être dans le sens collectif et spirituel, c’est-à-dire que l’on peut déclarer sa croyance dans un climat d’amour des autres et de la nature, commémoré dans le dialogue silencieux et le partage du thé.

3. Comptes-rendus européens du XVIème siècle de la cérémonie du thé

La première mission jésuite au Japon est particulièrement importante dans l’histoire de l’Eglise en Asie, car elle fut l’une des premières missions à utiliser l’acculturation comme stratégie de mission (33). Le visiteur (délégué plénipotentiaire du préposé général des jésuites pour les missions d’Extrême-Orient - NdT) jésuite Alessandro Valignano (1539-1606) contribua à une stratégie d’adaptation culturelle quand il réussit à convaincre ses confrères qu’il était absolument nécessaire pour les Européens de se conformer au mode de vie japonais s’ils voulaient poursuivre pacifiquement leur objectif : l’évangélisation de l’ensemble du pays.

Lorsque le décret d’expulsion de 1614 mit un terme à leurs travaux, ils avaient réalisé de notables progrès en vue de s’adapter culturellement à leur pays hôte. Toutefois, il est certain que, pour les missionnaires dans le Japon du XVIème siècle, l’orthodoxie religieuse conforme aux décrets du Concile de Trente constitua la plus grande priorité, aussi la stratégie d’acculturation jésuite se devait d’être limitée à la sphère culture/matière. Il n’est pas surprenant qu’un visiteur aussi strict que Valignano ait souligné la fonction sociale de la cérémonie du thé et négligé l’aspect spirituel de l’ensemble. Cependant, comme je le montrerai ci-après, d’autres jésuites apprécièrent de participer à la cérémonie du thé, où ils rencontrèrent la spiritualité bouddhique, sans être gênés par l’impératif iconoclaste envers les images païennes.

Une reconnaissance de l’attrait esthétique de la cérémonie du thé : Almeida et Frois

Le jésuite portugais Luis d’Almeida (1525-1583) fut l’un des premiers missionnaires ayant commenté l’attrait esthétique pour les Japonais de la coutume de boire le thé. Dans un rapport de 1565, Almeida écrit ceci au sujet de la coutume locale de recevoir des invités : « Ainsi, ils donnent des réceptions pour boire de cette herbe (dont les meilleures variétés coûtent environ neuf ou dix ducats la livre) et en exposer les accessoires, les meilleurs que permettront le rang social et la richesse de chacun. Ces réceptions sont données dans des maisons particulières, utilisées uniquement à ces occasions, qui sont des merveilles de netteté. » (34)

Ce qu’Almeida a vécu semble avoir été quelque chose d’intermédiaire entre le thé du décorum social et la cérémonie solennelle du thé. Almeida n’a pas été particulièrement sensible au repas servi avant le thé, mais il semble avoir été vraiment impressionné par l’ordonnance du service et la beauté simple des ustensiles. Il poursuit : « Je ne loue pas la nourriture, car le Japon n’est que mal doté à cet égard, mais pour ce qui concerne le service, l’ordre, la propreté, et les accessoires, je peux affirmer avec confiance que nulle part ailleurs dans le vaste monde il serait possible de trouver un repas mieux servi et réglé qu’au Japon. » (35)

Un autre jésuite portugais, Luis Frois (1532-1597), écrit dans son Histoire du Japon que la « camura de chanoyu » (la maison de thé) dans la résidence d’un maître de thé japonais chrétien (36) était « reconnue par les chrétiens et les païens pour sa propreté et son calme matériel. Le Père (Frois) y a célébré l’Eucharistie et les chrétiens japonais s’y sont rassemblés ». (37)

Dans ce passage, il est évident que le jésuite a remarqué l’attrait esthétique de la cérémonie du thé au-delà de son importance comme décorum social. Frois et Almeida font l’un et l’autre remarquer la netteté de l’espace en référence au sens japonais de la beauté inhérente à la simplicité de la maison de thé.

Rodrigues, un passionné de thé

Alors que l’émerveillement des jésuites devant l’agencement ordonné et l’austère beauté des maisons de thé japonaises était réel, il semble que ni Frois ni Almeida n’aient vraiment apprécié le goût très prononcé du thé vert en poudre. Parmi les jésuites européens, le Portugais Joao Rodrigues – également connu sous le nom de « L’Interprète » – fut le plus engagé dans tout ce qui touche le thé au Japon. Rodrigues arriva au Japon à la fin des années 1572, à l’âge de 16 ou 17 ans, servant de domestique à des marchands portugais. Après avoir été admis dans la Compagnie de Jésus, il effectua toute sa formation théologique, sans jamais revenir en Europe (38). Il vécut et travailla au Japon jusqu’en 1610 et, à cette date, ses compétences et ses connaissances en langue et culture japonaises, furent probablement inégalées parmi les jésuites.

Rodrigues l’Interprète comptait aussi parmi les plus grands amateurs de thé. La longue description de Rodrigues des six mérites du thé dans son Histoire de l’Eglise au Japon comporte une comparaison exceptionnelle entre l’Europe et l’Asie orientale sous l’angle de la coutume de la consommation du thé : « La Chine et le Japon sont densément peuplés et les habitants, en particulier en Chine, sont grandement entassés les uns sur les autres. Pourtant, il n’y a généralement pas d’épidémie dans ces deux royaumes comme en Europe et d’autres lieux, et la pestilence est très rare. Beaucoup de gens soutiennent que cela résulte du cha (thé), qui évacue toutes les matières superflues causant les humeurs maléfiques. » (39)

Rodrigues écrit aussi qu’il a entendu des Japonais dire que le thé est « bon pour la chasteté et la continence, car il a la capacité de réfréner et de rafraîchir les humeurs » (40).

Rodrigues appréciait non seulement les bienfaits médicinaux du thé, mais aussi l’esthétique et l’atmosphère contemplative de la cérémonie du thé. Dans son Histoire de l’Eglise au Japon, il consacre quatre chapitres à décrire en détail la culture du thé au Japon. Dans le premier des quatre chapitres, il présente les qualités générales de la boisson, comment planter des arbres à thé et en récolter les feuilles. Puis, dans le second chapitre, il expose le principe de la cérémonie du thé en ces termes : « Car dans cette sorte de divertissement et d’étiquette, aucune attention n’est accordée au rang social, soit par l’hôte ou l’invité, parce que les nobles et les gens de moindre condition qui pratiquent cet art sont considérés comme des égaux quand ils y participent (…). Cette réunion pour le cha et la discussion n’est dons pas destinée à une longue conversation mutuelle, mais plutôt à contempler dans leur âme en toute tranquillité et modestie tout ce qu’ils y voient là et donc s’efforcer par eux-mêmes de comprendre les mystères qui y sont renfermés. » (41)

Ici, Rodrigues identifie les caractéristiques d’une cérémonie du thé et la distingue des autres manières de boire le thé qui avaient cours au Japon.

En raison de sa connaissance approfondie de la langue japonaise, il distingue particulièrement ce qu’il croyait être la véritable cérémonie du thé, suki (ou suky, suqi), de la consommation du thé en général, chanoyu. Suki est un concept esthétique important dans la voie du thé qui fait référence à la vertu de rejet de la beauté superficielle et à l’amour des qualités cachées des choses (42). L’étymologie de suki est obscure, mais elle dérive probablement du verbe suku, éprouver de l’affection. Un traité du XIXème siècle sur la cérémonie du thé, Zen cha roku (1828), mentionne que suki « signifie se complaire dans un dénuement austère et pur et se rapproche d’une exhortation à maîtriser les désirs et les envies » (43). En suggérant le plaisir dans un dénuement pur, on entendait que la vérité se trouve quand l’esprit est indifférent aux parures et sophistication du monde. D’autres termes majeurs qui ont trait à l’esthétique de la cérémonie du thé sont wabi et sabi ; Rodrigues n’en a pas dit grand-chose, mais présente wabi zuki comme une version populaire de la cérémonie du thé suki pratiquée par ceux qui n’ont pas les moyens de posséder en propre bols et accessoires coûteux (44).

Le troisième chapitre de Rodrigues sur la culture du thé japonaise met l’accent sur la cérémonie du thé suki. Il relate ainsi sa propre expérience de participation à une cérémonie du thé : « Une fois qu’il (l’hôte) s’est retiré, les invités ouvrent la porte (du jardin où est située la maison de thé), entrent, puis la referment à nouveau de l’intérieur. Ils s’assoient et prennent un court repos en contemplant les frondaisons. Puis, tout en cheminant à travers le bois jusqu’à la maison de thé, ils contemplent tout paisiblement – le bois lui-même, les arbres isolés dans leur état et cadre naturels, le pavement, la pierre brute évidée pour le lavage des mains. » (45)

En comparant ce récit avec l’expérience de la cérémonie du thé plus moderne de Hammitzsch, il est intéressant de constater qu’il y a un lien visible entre l’expérience d’éloignement du monde des activités quotidiennes et le monde de la contemplation silencieuse. Après avoir décrit ainsi la mise en place d’une maison de thé, Rodrigues poursuit en exposant chaque détail de tout le déroulement de la cérémonie du thé, y compris l’accueil officiel par l’hôte, le rituel d’allumage du foyer, le service du repas et des desserts, et enfin la préparation et la participation au thé.

Rodrigues relie à juste titre l’origine de la voie du thé au bouddhisme zen, et dit que la cérémonie solennelle de thé suki s’est développée à partir de l’imitation de la méthode des philosophes zen, « en ce qui concerne sa solitude érémitique et le retrait de toute opération dans le domaine social, et, en tout, sa résolution et sa vigilance (…) » (46). Il mentionne ensuite quelques habitants de Sakai qui ont construit la maison de thé, « (…) et qui présentait, autant que l’espace limité du site l’a permis, le style des maisons isolées qu’on trouve à la campagne, ou celles des cellules des solitaires qui vivent dans des ermitages éloignés des hommes et se livrent à la contemplation des choses de la nature et de sa Cause Première ». (47)

Il paraît très vraisemblable que lorsqu’il mentionne « certains habitants de Sakai », Rodrigues se réfère au maître Rikyû. Par ailleurs, sa référence à la contemplation de la Cause Première semble spécifier sa propre interprétation (quoique étant erronée) de suki, qui tente de percevoir la vérité des choses au-delà de leur beauté ou de leur laideur apparente.

Le passionné du thé qu’était Rodrigues n’hésite pas à reconnaître ce qui rapproche la cérémonie du thé du bouddhisme zen. C’est parce que le jésuite a observé, « que bien qu’ils imitent la secte zen dans cet art, ils ne pratiquent pas une superstition, culte, ou cérémonie spéciale liée à la religion » (48). Ce qui est particulièrement intéressant à propos de la déclaration de Rodrigues touchant le zen, inclus dans ses chapitres sur la cérémonie du thé, c’est qu’il semble au moins avoir acquis une certaine connaissance des écoles zen à travers sa propre expérience de la cérémonie du thé et l’interaction avec les maîtres de thé. Il écrit au sujet des « philosophes » zen : « Ceci (l’art de suki) est à l’imitation des philosophes solitaires des sectes zen qui vivent dans leurs retraites au désert. Leur vocation n’est pas de philosopher à l’aide de livres et de traités écrits par des maîtres et philosophes comme les membres illustres des autres sectes des gymnosophistes indiens. Ils se livrent plutôt à la contemplation des choses de la nature, en méprisant et en renonçant aux choses du monde. Ils mortifient leurs passions par certaines méditations et des considérations énigmatiques et figurées qui les guident au début de leur cheminement. Ainsi, à partir de ce qu’ils voient dans les choses mêmes, ils atteignent par leurs propres efforts à la connaissance de la Cause Première. Leur âme et leur intellect écartent tout ce qui mauvais et imparfait jusqu’à ce qu’ils atteignent la perfection naturelle et l’essence de la Cause Première. » (49)

Il est évident que Rodrigues était au courant de certains détails pratiques de la méditation zen comme koan (petites énigmes proposées pour la méditation). Bien qu’il confonde la finalité du zen avec l’acquisition des connaissances de la Cause Première, l’attitude de Rodrigues envers le bouddhisme zen implique une curiosité sans prétention qui est loin d’être hostile ou conflictuelle. Au contraire, dans la mesure où la déclaration susmentionnée l’indique, il reconnaît le zen comme une pratique autre pour l’acquisition de la connaissance de Dieu ou du Créateur (il semble n’avoir jamais compris le concept d’illumination) et reconnaît l’aspect positif des efforts du bouddhisme pour avancer dans la voie de la méditation (50).

Justo Takayama Ukon, maître de thé chrétien

Comme nous l’avons vu, le contexte particulier de la cérémonie japonaise du thé offrit aux jésuites des possibilités d’interaction avec le bouddhisme zen. L’interaction est indirecte, mais pas tout à fait vaine, puisque les missionnaires ont éprouvé directement certains aspects majeurs de la religion et de l’esthétique japonaise. Aussi, il est important de souligner ici que la voie du thé a aidé les chrétiens japonais à progresser dans leurs dévotions et le discernement. Parmi les convertis japonais de l’époque, il y avait de nombreux maîtres de thé et des disciples et, selon Nishimura Tei, il est des plus probables que quatre des sept disciples directs de Rikyu étaient chrétiens (51).

Selon Rodrigues, le seigneur chrétien de Takatsuki, Justo Takayama Ukon, était l’un des authentiques maîtres de la cérémonie du thé qui maîtrisait le suki. Voici ce que Rodrigues dit de Ukon : « Il avait l’habitude de faire remarquer, comme nous l’avons entendu à plusieurs reprises, qu’il trouva dans le suki un soutien précieux vers la vertu et le recueillement pour ceux qui pratiquèrent et comprirent vraiment son objet. Ainsi, il disait que, pour rendre hommage à Dieu, il se retirerait dans cette petite maison avec une statue et là, conformément à la coutume qu’il avait créée, il trouverait la paix et le recueillement pour se confier en Dieu. » (52)

Ukon était l’un des sept disciples de Rikyu, et Rodrigues signale qu’il fut apprécié à la fois par les Japonais chrétiens et non chrétiens comme un maître de la voie du thé. Le compte-rendu de Rodrigues nous apprend également que la maison de thé était l’endroit où Ukon se retirait quand il avait besoin de méditer et « se confier à Dieu ». Le principe d’indifférence aux choses de ce monde aura peut-être aidé Ukon à trouver la paix et le recueillement tout en étant maître de thé, seigneur de la guerre et chrétien en même temps, et servi à discerner la juste conduite à tenir dans des situations difficiles.

Pour les maîtres de thé, toutefois, le discernement n’était pas pareil au discernement entre ce qui est « bon » et ce qui est « mal » ou le choix d’une voie supérieure à l’autre. Il fallait plutôt rechercher les qualités intrinsèques et l’harmonie dissimulées dans le monde des phénomènes. Ce qui suit est l’histoire de la quête de Ukon pour harmoniser la voie du Christ et la voie du thé dans sa vie. En 1587, quand Hideyoshi édicta la première ordonnance antichrétienne, Hideyoshi fut sensible à la loyauté de Ukon envers lui et n’envoya à Ukon nul autre que Rikyu, de manière à ce que Ukon puisse quitter l’Eglise et être épargné par la persécution. Ukon refusa et Rikyu le laissa seul sans autre tentative. L’édit antichrétien de 1587 cependant ne fut pas appliqué dans son intégralité, et ironiquement, alors que Ukon vécut un exil paisible dans le nord du Japon, Rikyu, en revanche, fut contraint au suicide pour des raisons demeurées obscures qui font encore débat aujourd’hui parmi les chercheurs. En 1614, Ukon reçut finalement l’ordre de quitter le pays en application de la politique antichrétienne plus sévère du shogunat Tokugawa. Cette fois-ci, il ne reviendrait plus au Japon (il mourut l’année suivante dès son arrivée à Manille). Quand il quitta le pays, il prit, dit-on, deux objets personnels avec lui : l’un était un crucifix, et l’autre était une pièce d’un vêtement qu’il avait reçu de Rikyu, son maître de la cérémonie du thé (53).

Cette anecdote significative de la vie de Ukon semble suggérer que, confronté à une situation très difficile, il tenta de déterminer comment il pourrait être à la fois chrétien et maître de la voie du thé. Pour lui, ce n’était pas la question d’un choix supérieur à l’autre, mais le maintien de l’un et de l’autre dans une relation harmonieuse. Comme Rodrigues l’a observé, Ukon a constaté que le suki a été une aide précieuse vers la vertu et que, comme chrétien, il a intégré avec succès la voie du thé dans son développement spirituel.

Conclusion

Dans les dernières années du XVIème siècle, la cérémonie du thé a fourni un espace où les missionnaires européens purent engager pacifiquement un dialogue interreligieux avec les Japonais. Le mode de dialogue, cependant, était tout à fait différent d’autres interactions concomitantes, comme des débats formels ou de violentes agressions et destructions réciproques. Au contraire, le dialogue fut réalisé dans une sorte de communion silencieuse avec les autres participants de la cérémonie. Grâce à la neutralité de l’espace de la cérémonie du thé et à l’atmosphère méditative assurées par un code unique des comportements, les missionnaires ont eu la chance de vivre avec les Japonais un moment de communion paisible qui a transcendé leurs différences de croyances religieuses. La profonde expérience de communion, cependant, fut passagère et se limita à la sphère esthético-religieuse, sans aller logiquement jusqu’à en surmonter les différences.

La majorité des missionnaires furent indifférents à la voie du thé comme pratique spirituelle, mais firent de l’usage du thé un instrument pour se positionner dans la société japonaise. D’autres missionnaires, Almeida, Frois et Rodrigues en particulier, ont reconnu dans l’espace de la cérémonie du thé son importance esthético-religieuse. De plus, le cas de Takayama Ukon indique clairement que le chrétien japonais et maître de thé a utilisé sa maison de thé pour des exercices spirituels. Nonobstant son origine Zen, c’est l’intégration radicale et l’ouverture spirituelle inhérente à la cérémonie du thé qui ont aidé les chrétiens japonais à progresser dans la contemplation et à trouver la paix dans l’accueil japonais du christianisme établi dans le monde du thé.

Notes
* Née en 1964, Naoko Frances Hioki est docteur en art et religion de la Graduate Theological Union de Berkeley (2009). Ses recherches portent sur l’accueil du christianisme dans l’art asiatique, les religions comparées (en art visuel) et l’esthétique interreligieuse. Elle est auteur de plusieurs articles sur ce sujet : « Visual Bilingualism et Mission Art » (Japan Review 23, 2011) ou bien « Early Christian/Non-Christian Encounters as Comparative Theological Resources » (Journal of Interreligious Dialogue ; http://irdialogue.org, 5, 2011). Elle a publié le présent article, intitulé « Tea Ceremony as a Space for Interreligious Dialogue » dans le n° 42 -2013) de la revue Exchange (Une première version de cet article, centrée sur l’histoire des missions, a été présentée à l’Institut de culture comparée de l’Université Sophia : http://icc.fla.sophia.ac.jp/html/publication.html). La traduction est de la rédaction d’Eglises d’Asie.
Naoko Hioki est actuellement chercheur invité à l’Institut Nanzan pour la religion et la culture, institut fondé en 1976 et incorporé en 1979 dans l’université catholique Nanzan, à Nagoya. L’institut s’est donné pour objet la promotion du dialogue entre les religions, philosophies et cultures de l’Orient et de l’Occident (1).
(1) Au sujet de la notion plurielle d’« interculturel » et d’« interreligieux », voir Raimon Panikkar The Intra-Religious Dialogue, édition révisée, New York, Paulist Press, oct. 1999. Pour une discussion philosophique de l’« espace » esthétique, voir David Cheetham, « Exploring the Aesthetic “Space” for Inter-religions Encounter », Exchange 39/1 (2010), pp. 71-86.
(2) D’après la littérature anglaise sur la voie du thé, je trouve les études de Denis Hirota et Theodore M. Ludwig très utiles relativement à leur aspect esthético-religieux. Denis Hirota, Wind in the Pines: Classic Writings of the Way of Tea as a Buddhist Path, Fremont Asian Humanities Press, 1995. Theodore M. Ludwig, « The Way of Tea: A Religio-Aesthetic Mode of Life », in History of Religions, 14/1 (1974). Voir notamment pp. 41-50. Pour l’esthétique de la cérémonie du thé, voir aussi Crispin Sartwell, The Art of Living, Albany, State University of New York Press, 1995, pp. 31-44.
(3) Dans cet article, les patronymes japonais sont mentionnés dans l’ordre suivant : nom de baptême (s’il y a lieu), nom de famille et prénom.
(4) A ce jour, il n’existe aucune étude comparative sur l’attitude des missionnaires envers le bouddhisme et le shintoïsme. A mon avis, les jésuites ont d’autant plus affronté les bouddhistes qu’à cette époque les temples bouddhistes détenaient un pouvoir politique considérable, en particulier dans les grandes villes. Sur l’appréciation de « l’idolâtrie » japonaise par les missionnaires, voir Michael Cooper (ed.), They Came to Japan, Londres, Thames and Hudson 1965, pp. 333-348. Georg Schurhammer, Der Weg der Götter in Japan, Bonn, Kurt Schroeder, 1923.
(5) Notons particulièrement les conversations entre missionnaires et religieux bouddhistes qui eurent lieu à Yamaguchi en 1551. Renzo de Luca les décrit comme un « dialogue intellectuel ». Renzo de Luca, « The Documents of the Yamaguchi Religious Debates of 1551 [Jap] », Bulletin of Association lie the Study of Kirishitan Culture, 119 (2002), pp. 1-32. Voir aussi Urs App, The Cult of Emptiness: The Western Discovery of Buddhist Thought and the Invention of Oriental Philosophy, Rorschach, University Press Media, 2012, pp. 23-32.
(6) Sur l’historique de la voie du thé, voir Hirota, pp. 21-130. Tadachika Kuwata. Chado no Rekishi Tokyo, Kodansha, 1979. Pour l’aspect sociologique de la cérémonie du thé, voir Eiko Ikegami, Bonds of Civility: Aesthetic Networks and the Political Origins of Japanese Culture, New York, Cambridge University Press, 2005, pp. 120-126 ; Moran Pitelka (éd.), Japanese Tea Culture: Art, History and Practice, New York, Routledge, 2003.
(7) Hirota, p. 21.
(8) Yamanoueno Soji-ki (1547) indique ‘Ichigo ni ichido no kai’. Yamanoueno Soji-ki, in Chadô Koten Zenshù, volume 6, Kyoto, Tankôsha, 1956, p. 93.
(9) Ironiquement, il semble inéluctable que la cérémonie du thé soit devenue un divertissement coûteux par l’entretien de la maison de thé, du jardin et de la collection de bols et ustensiles. De nos jours, le prix d’un bol « simple et pratique » dont l’origine est attestée peut être astronomique.
(10) Horst Harnmitzsch, Zen in the Art of Ceremony, New York, St. Martin’s Press, 1980, p. 13.
(11) A l’époque de Rikyu, on utilisait le mot kuguri ou kugurikido pour nijiriguchi. Avant le nijiriguchi, il y avait une entrée plus grande pour les aristocrates.
(12) Asao Kozu, Sen’no Rikyu no Wabi towa Nanika. Tokyo, Kadokawa Shoten, 2005, p. 152.
(13) Michael Cooper (ed.). Joao Rodrigues’s Account of 16th-Centuty Japan, Londres, The Hakluyt Society, 2001, p. 301.
(14) Yamanoueno Soji-ki, p. 93.
(15) Cette formulation est attribuée à Sen’no Sotan (1578-1658).
(16) Kozu, pp. 221-224.
(17) Sur l’histoire de la consommation du thé en Chine, je me réfère à l’introduction dans Chugoku Chasho Zenshu, volume 1, Tokyo, Kyùkoshoin, 1987, pp. 4-9. Voir aussi Hirota, p. 28 ; Ludwig, pp. 44-45 ; Kakuzo Okakura, The Book of Tee, 1906 ; réimpression, Tokyo, Kodansha International, 1989, pp. 43-52.
(18) Hammitzsch, p. 26.
(19) Okakura, p. 51.
(20) Kissa Yojo-ki (1211).
(21) Hirota, p. 28 ; Ludwig, p. 45.
(22) Kuwata signale que les plus anciennes maisons de thé comportaient deux entrées : pour les courtisans et leurs serviteurs, et que le nigiriguchi (voir ci-dessus note 13) était l’entrée des serviteurs. Cependant, à l’époque de Juko/Rikyû, l’entrée des courtisans disparut et tous les invités pénétraient dans la maison de thé par le nigiriguchi. Kurota, p. 40.
(23) Cette mode de boire le thé fut instaurée au XVème siècle par l’acteur de nô Noh-ami sous le patronage du shogun Ashikaga. Hirota, p. 30. Kuwata, pp. 13-18.
(24) Hammitzsch, p. 47.
(25) Kuwata, p. 52. Voir aussi la liste des tableaux et calligraphies célèbres utilisée pour la cérémonie du thé dans Yamanoueno Soji-ki pp. 72-78.
(26) Hirota, p. 217.
(27) Il y a aussi une influence de l’Ecole de la Terre Pure dans la pensée de Rikyu. Hirota, pp. 105-116.
(28) Hammitzsch, p. 48.
(29) L’institution de l’égalité s’est toutefois limitée à l’espace de la cérémonie du thé. Comme le fait remarquer Slusser, il y avait un élitisme hautain chez les participants à la cérémonie du thé à l’encontre de ceux qui n’y prenaient pas part.
(30) Bien que son environnement religieux originel était le bouddhisme zen, Rikyu a peut-être été attiré par l’enseignement chrétien. Il connaissait beaucoup de chrétiens japonais parmi ses proches amis et disciples.
(31) A l’origine, le concept de « fonder une assemblée » venait du théâtre Nô, en référence au sens de la communion établie entre l’acteur et le public. Kozu, pp. 221-224.
(32) Martin Buber, Between Man and Man, New York, Reutledge Classics, 2002, p. 22.
(33) Sur l’adaptation des jésuites à la culture japonaise, voir Josef Franz Schütte, Valignano’s Mission Strategy for Japan, vol. 1 and 2, St. Louis, The Institute of Jesuit Sources, 1980-1985. Charles Ralf Boxer, « Christian Culture and Missionary Life », in The Christian Century in Japan, Berkeley, University of California Press, 1967, pp.188-247.
(34) Boxer, p. 53.
(35) Boxer, p. 53.
(36) Ce pourrait être le maître Naraya Soi.
(37) Luis Frois, Historia de Japam, volume 2, édité par José Wicki, Lisbonne, Biblioteca Nacional, 1981, p. 265 (traduction et parenthèses de l’auteur). Réf : traduction japonaise de Kiichi Matsuda, Nihonshi, volume 2, Tokyo, Chuo-koron-sha, 1978, p. 142.
(38) Sur sa vie, voir Cooper, Rodrigues the Interpreter, New York, Weatherhill, 1964.
(39) Cooper, Joao Rodrigues’s Account of 16th Century Japan, 277 (parenthèses de l’auteur).
(40) Cooper, p. 278.
(41) Cooper, p. 282.
(42) Pour l’esthétique de suki, voir Hirota, pp. 110-116.
(43) Hirota, pp. 279-281.
(44) Cooper, p. 305. Yamanoueno Soji-ki distingue entre suki et wabi zuki en fonction de la possession de la couteuse vaisselle Karamono ware. Yamanoueno Soji-ki, p. 52-53.
(45) Cooper, p. 301 (parenthèses de l’auteur).
(46) Cooper, p. 289.
(47) Cooper, p. 291.
(48) Cooper, p. 289.
(49) Cooper, Joao Rodrigues’s Account of 16th Century Japan, pp. 288-289 (parenthèses de l’auteur).
(50) Il convient de noter que, sous l’influence de ses supérieurs jésuites, Rodrigues a configuré une étrange théorie sur les racines hérétiques des religions asiatiques : confucianisme, taoïsme et bouddhisme. Il serait alors possible de trouver un conflit entre sa curiosité personnelle envers la spiritualité japonaise et le programme missiologique de son ordre. Voir Upp, The Cult of Emptiness, pp. 91-110.
(51) Tei Nishimura, Kirishitan to Chado, Kyoto, Zenkoku-shobo, 1948.
(52) Cooper, p. 308.
(53) Satoru Obara, « The Christian Mind in 16th and 17th-century Japan », in St. Francis Xavier: An Apostle of the East, volume 2, Tokyo, Sophia University Press, 2000, pp. 99-100. Voir aussi Nishimura, p. 101.


(Source: Eglises d'Asie, 9 septembre 2013)
 
Vinh: 30 catholiques grièvement blessés par la police lors d’un rassemblement pacifique
Eglises d'Asie
08:27 09/09/2013
Vinh: 30 catholiques grièvement blessés par la police lors d’un rassemblement pacifique /b>

Les paroissiens de My Yên dans le diocèse de Vinh viennent de subir une très brutale répression de la part des pouvoirs publics. Dans l’après-midi du 4 septembre, plusieurs centaines d’agents mobilisés par les autorités locales ont lancé une charge féroce contre une partie des paroissiens de My Yên rassemblée pacifiquement devant le siège du Comité populaire communal. Ils y attendaient deux prisonniers en passe d’être libérés, libération à laquelle s’étaient engagées par écrit les autorités, la veille.

L’offensive policière a été extrêmement brutale. On compte une trentaine de blessés graves transportés dans les hôpitaux voisins par les soins de l’évêché. Pour certains d’entre eux, le pronostic vital est engagé. Dès le 6 septembre, une déclaration de l’évêché et une lettre commune de l’évêque de Vinh faisaient un récit détaillé de l’agression policière et dénonçait le comportement inhumain ainsi que le mensonge des pouvoirs publics (on trouvera ci-dessous la traduction par Eglises d’Asie de ces deux textes, en annexe de la présente dépêche).

Ce 4 septembre, dans la matinée, certains paroissiens de My Yên s’étaient rendus à Vinh pour y participer dans la joie à l’ordination du nouvel évêque auxiliaire du diocèse. La veille, rendez-vous avait été pris vers le milieu de l’après-midi avec les autorités communales de Nghi Phuong pour la libération de deux paroissiens arrêtés le 27 juin dernier, Pierre Ngô Van Khôi et Antoine Nguyên Van Hai. Un engagement écrit avait été signé. La population de la paroisse s’était donc rassemblée devant le siège du Comité populaire communal. Cependant, au grand étonnement des paroissiens de My Yên, un barrage policier imposant empêchait tout accès au bâtiment du Comité populaire. Selon le court récit contenu dans la lettre de l’évêque de Vinh, les forces mobilisées par les instances régionales comportaient des agents de la Sécurité, des membres de la Police mobile et des milices d’autodéfense (des « voyous », affirme le texte de l’évêché). Ils étaient équipés de gourdins, de matraques, de grenades lacrymogènes et accompagnés de chiens policiers.

Vers 17h, un petit groupe de paroissiens s’est détaché du rassemblement pour accéder au siège du Comité populaire. C’était le signal qu’attendaient les forces mobilisées par les pouvoirs publics ; elles se lancèrent alors dans une attaque brutale et sans ménagement. Dès le début, un certain nombre de personnes tombèrent sans connaissance. Les autres, pris de panique, se dispersèrent en tous sens, poursuivis par les forces de l’ordre, visiblement préparées à cette répression violente. Certains cherchèrent asile dans les maisons faisant face au siège du Comité populaire. Les agents s’y introduisirent à leur suite saccageant tout sur leur passage et brisant des objets sacrés tels que l’autel des ancêtres.

C’est, semble-t-il, l’évêché du diocèse (situé à Xa Doai) qui s’est chargé de l’évacuation des blessés vers le dispensaire de l’évêché et vers les hôpitaux voisins. Des soins ont été apportés à quelque 300 personnes. On craint encore pour la vie de certaines d’entre elles.

Les origines de cette affaire remontent au 22 mai 2013. Ce jour-là, un certain nombre de catholiques se rendant à la messe dans un lieu de pèlerinage, à Trai Giao, avaient été interpellés et contrôlés par de mystérieux personnages. Des paroissiens de My Yên s’emparèrent de certains d’entre eux et ne tardèrent pas à découvrir qu’il s’agissait d’agents de la Sécurité. Le 27 juin suivant, sans doute en représailles, deux paroissiens, Ngô Van Khôi et Nguyên Van Hai étaient kidnappés sur la route tandis qu’une cinquantaine de paroissiens étaient convoqués au commissariat pour interrogatoire. Ce n’est que huit jours après la disparition de Khôi et de Hai que les familles reçurent un avis de la Sécurité leur indiquant que leurs proches étaient en détention provisoire, inculpés de troubles à l’ordre public.

Ces arrestations et surtout le peu de clarté des agissements de la Sécurité ont provoqué l’émoi et la colère parmi la population catholique de My Yên, laquelle a multiplié les manifestations et les pressions sur les autorités. Le 3 septembre 2013, les paroissiens de My Yên s’étaient encore rendus auprès du Comité populaire de la commune de Nghi Phuong. Ce jour-là, les autorités leur avaient donné rendez-vous pour le lendemain, 4 septembre, à 16h. Les deux paroissiens prisonniers seraient alors libérés. Ils pourraient les raccompagner chez eux. La promesse, hélas, n’a pas été tenue et un piège s’est refermé sur la population paroissiale (1).

Annexes
(les deux textes suivants ont été traduits par la rédaction d’Eglises d’Asie à partir du texte vietnamien mis en ligne le 6 septembre 2013 sur le site Internet du diocèse de Vinh)

Lettre de Mgr Nguyên Thai Hop, évêque de Vinh

Diocèse de Vinh.
Evêché de Xa Doai
Xa Doai, le 6 septembre 2013

Lettre commune affectueusement adressée aux prêtres, aux religieux et religieuses,
aux séminaristes et à l’ensemble de la communauté du peuple de Dieu du diocèse de Vinh avec mes souhaits de paix et de communion dans le Christ notre seigneur.

Frères et sœurs bien-aimés,

Le 4 septembre était un jour de grande joie pour notre diocèse de Vinh. Nous célébrions en effet l’ordination épiscopale de notre évêque auxiliaire. Malheureusement, la joie et le sourire qui illuminaient nos visages dans la matinée ont été remplacés, dans l’après-midi, par les larmes et le sang versés par un peuple innocent au cours de l’agression subie par la paroisse de My Yên, dans la commune de Nghi Phuong, district de Nghi Lôc, province de Nghê An.

Comme vous le savez, vers 17h30, le 4 septembre 2013, conformément à l’engagement signé par les autorités le 3 septembre 2013, les parents de M. Pierre Ngô Van Khôi et de M. Antoine Nguyên Van Hai, ainsi que de nombreux proches et amis catholiques de la paroisse de My Yên étaient venus devant le Comité populaire de la commune Nghi Phuong pour accueillir et accompagner ces deux personnes (NDT – dont les autorités avaient promis la libération), jusqu’à leur domicile. Lorsque la foule fut arrivée sur place, elle s’aperçut avec surprise qu’il n’était pas question de réaliser l’engagement pris. Au contraire, les représentants du pouvoir avaient déployé des soldats sur le pied de guerre, des centaines d’agents de la Sécurité, de la police mobile et des milices d’autodéfense, équipés de grenades lacrymogènes, et accompagnés de chiens policiers, pour bloquer l’entrée du siège du Comité populaire de la commune.

Lorsqu’un petit groupe de parents proches de M. Khoi et de M. Hai s’approchèrent du barrage policier avec l’intention de pénétrer dans le siège du Comité populaire, les forces de l’ordre lancèrent aussitôt une charge féroce contre eux utilisant gaz lacrymogènes, bâtons et matraques, explosif et chiens policiers. Beaucoup tombèrent évanouis, les autres, pris de panique, s’enfuirent dans le désordre. Un certain nombre vinrent rechercher abri dans les maisons faisant face au siège du Comité populaire. Immédiatement, les forces armées par le pouvoir public pénétrèrent dans les maisons, fracassant les objets qui s’y trouvaient, maltraitant toutes les personnes présentes et appréhendant le maître de maison.

Plus grave encore, ils ont détruit et profané des objets sacrés dans la maison de M. Antoine Nguyên Van Van. Cette profanation d’objets qu’il vénérait a profondément heurté ses convictions religieuses.

Cette tragédie a fait au moins 30 blessés. Parmi eux des femmes et les enfants. Pour certains d’entre eux, le pronostic vital reste encore engagé. L’évêché a fait en sorte que toutes les victimes soient prises en charge et soignée à l’hôpital polyclinique de Xa Doai, à l’hôpital 115, ainsi qu’à l’hôpital polyclinique Huu Nghi du Nghê An.

Comme dans la déclaration de l’évêché de Xa Doai, je dénonce, de toutes mes forces, le comportement inhumain et la violence sauvage dont ont fait preuve les pouvoirs publics. Dans le même temps, je vous demande ardemment, frères et sœurs, de prier, d’offrir des sacrifices, d’accomplir des actions concrètes pour manifester votre communion avec la paroisse de My Yên et votre solidarité avec les victimes de la violence. Plus particulièrement, chaque dimanche, les paroisses organiseront une séance de prière et une messe à l’intention de M. Pierre Ngô Van Khôi, de M. Antoine Nguyên Van Hai, encore en prison, ainsi que pour toutes les victimes de la violence.

A cette occasion, nous devons prier ardemment le Seigneur qu’Il veille sur notre diocèse et qu’Il donne aux autorités d’utiliser leur pouvoir au service du bien commun, de respecter la dignité de notre peuple et sa foi religieuse. Cette prière durera jusqu’à ce que les victimes emprisonnées soient libérées et que les personnes blessées soient entièrement rétablies.

En tant qu’évêque de ce diocèse, je supplie le Seigneur de vous bénir tous. Je vous demande de prier pour moi et pour notre diocèse.

Votre évêque

Déclaration de l’évêché de Vinh

« Les autorités du Nghê An ont délibérément utilisé la violence pour réprimer les paroissiens de My Yên (diocèse de Vinh, commune de Nghi Phuong, district de Nghi Lôc, province du Ngê An) »

Ceci est une déclaration officielle de l’évêché de Xa Doai qui proteste de toutes ses forces contre les graves événements survenus le 4 septembre 2013 sur le territoire de la paroisse de My Yên (diocèse de Vinh), dans la commune de Nghi Phuong, district de Nghi Lôc, province du Nghê An.

1.) Les autorités du Nghê An ont mobilisé des centaines d’agents de la Sécurité, de la police mobile, des milices ainsi que des voyous, équipés de toutes sortes d’armes et accompagnés de chiens, pour terroriser et agresser sauvagement la population catholique de la paroisse de My Yên alors que celle-ci s’était rassemblée pacifiquement devant la porte du siège du Comité populaire de la commune de Nghi Phuong afin d’y accueillir deux de ses proches, M. Ngô Van Khôi et M. Nguyen Van Hai. Ces deux paroissiens avaient été kidnappés et jetés en prison par les autorités du Nghê An le 27 juin 2013. Cette opération avait été visiblement menée pour camoufler les arrestations illégales et immorales faites par la Sécurité du Nghê An lors des regrettables événements qui s’étaient produits sur la route de Trai Giao, le 22 mai 2013.

Par ailleurs, le refus actuel de libérer les deux hommes constitue un reniement de l’engagement de leur libération, pris et signé par les autorités responsables le 3 septembre 2013.

La situation s’est encore aggravée lorsque les forces mobilisées par les pouvoirs publics ont pénétré dans les maisons, brisé des objets sacrés, détruit un autel des ancêtres et arrêté des personnes innocentes. Ces agissements ont créé la panique, le trouble et l’insécurité au sein de la population. On déplore particulièrement qu’au moins 30 personnes, parmi lesquelles de nombreuses femmes, ont été gravement blessées. Bon nombre d’entre elles sont encore dans un état critique et l’on craint pour leur vie. Toutes les victimes ont été envoyées en urgence au dispensaire polyclinique de l’évêché de Xa Doai, à l’hôpital du Nghê An et à l’hôpital polyclinique Huu Nghi du Nghê An.

2.) L’évêché de Xa Doai dénonce de toutes ses forces l’utilisation de la violence par les autorités de la province du Nghê An contre la population, les atteintes graves à la dignité humaine, à la santé et à la vie de personnes du peuple, ainsi les atteintes à la foi religieuse. Avec force, nous protestons contre l’attitude des autorités : celles-ci ont tu la vérité au sujet des événements du 22 mai 2013. Elles ont déformé et refusé le dialogue de bonne volonté proposé par l’évêché du diocèse de Vinh en vue de protéger les intérêts de la population et de défendre la justice sociale.

3.) L’évêché de Xa Doai appelle instamment tous les fidèles du diocèse de Vinh et tous les hommes de bonne volonté à entrer en communion dans la prière avec les victimes de cette agression et à élever la voix pour défendre la justice. Nous prions les autorités, à tous les niveaux de la hiérarchie, de se comporter comme il convient dans un Etat de droit.

A diffuser en urgence
Evêché de Xa Doai, le 5 septembre 2013


(1) Les informations utilisées dans cette dépêche sont tirées de plusieurs articles du site du diocèse de Vinh et de VietCatholic News, depuis le 5 septembre 2013.

(Source: Eglises d'Asie, 9 septembre 2013)
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Tin Giáo Hội Việt Nam 04/9 - 09/9/2013
VietCatholic Network
08:51 09/09/2013

Tin GHVN Tuần 22 Năm 2013
1. Tin GP Lạng Sơn
Đức Giám Mục giáo phận / thăm mục vụ giáo xứ Thất Khê
Tiếp tục hành trình thăm viếng mục vụ, Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân, giám mục giáo phận Lạng Sơn đã đến thăm giáo xứ Thất Khê.
Tối Chúa Nhật ngày 01.9.2013, giáo xứ Thất Khê đã long trọng cử hành thánh lễ mừng kỷ niệm / ngày cung hiến nhà thờ.
Quý cha trong Tòa Giám Mục cũng hiện diện và đồng tế với Đức Cha Giuse.
Kết thúc Thánh Lễ / Đức Cha cầu chúc cho tất cả các thành viên trong giáo xứ luôn trở nên những viên đá sống động, những ngôi nhà thờ sống động / cho Thiên Chúa ngự trị.
Sáng ngày 02 tháng 9, Đức Cha, quý cha và cộng đoàn giáo xứ Thất Khê đã dâng thánh lễ cầu nguyện cho Đức Cha Cố Vinh sơn Phạm Văn Dụ giám mục tiên khởi giáo phận Lạng Sơn / nhân ngày giỗ lần thứ 15 của Ngài.
2. Tin GP Vinh
Đức khâm sứ toà thánh viếng thăm giáo hạt Bột Đà
Đức TGM Leopoldo Girelli khâm sứ toà thánh đã đến viếng thăm mục vụ giáo hạt Bột Đà và giáo điểm Con Cuông, đã truyền thêm luồng sinh khí mới vào đời sống cộng đoàn dân Chúa nơi đây.
Bột Đà là giáo hạt thượng nguồn, dọc theo hai bờ Lam Giang.
Đúng 15 giờ, Đức Khâm Sứ và phái đoàn đã có mặt tại nhà thờ giáo xứ Sơn La khởi đầu chuyến thăm viếng giáo hạt Bột Đà. Đức Khâm Sứ đã cử hành thánh lễ sáng Chúa Nhật tại nhà thờ giáo Quan Lãng.
Trước khi cử hành thánh lễ, linh mục Phêrô Nguyễn Ngọc Giao, quản xứ Lãng Điền đã ngỏ lời chào Đức Khâm Sứ với sự ngập tràn xúc động trước tâm tình của đoàn con.
Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli cũng khuyến khích mọi người dù bất cứ hoàn cảnh nào cũng cần phải sống bao dung, hòa bình, chú tâm đối thoại, coi trọng sự hiểu biết lẫn nhau. Đó cũng là con đường chính để giải quyết mọi căng thẳng và xích mích.
Trước khi kết thúc thánh lễ linh mục Giuse Ngô Văn Hậu, quản xứ Quan Lãng, đã nói lên lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Đức Tổng Giám mục Girelli khi Ngài đến thăm giáo xứ..
3. Tin GP Vinh
Thánh Lễ Tấn Phong GM Phụ Tá GP Vinh
Thánh lễ tấn phong Đức Giám Mục Phụ tá Phêrô Nguyễn Văn Viên, vừa được cử hành trọng thể tại Quảng trường Toà Giám Mục Xã Đoài vào sáng ngày 4/9/2013, một người con của vùng đất Quảng Bình được tấn phong lên hàng Giám mục.
Ước tính có khoảng 15.000 giáo dân và quan khách đến tham dự, trải rộng khắp quảng trường, quanh khu vực hành lễ. Ngay từ sáng sớm, dòng người đông đảo từ khắp nơi, nườm nượp đổ về Toà GM Xã Đoài.
Giáo phận Vinh vui mừng chào đón sự hiện diện của Đức Khâm Sứ Leopoldo Girelli, đại diện Tòa Thánh; ÐTGM Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Tổng giáo phận Hà Nội, kiêm Chủ tịch Hội Đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN); Ðức Tổng Giám mục Fx. Lê Văn Hồng, TGP Huế và các Giám mục đến từ các giáo phận trong và ngoài nước.
Ngoài ra còn có quý Cha Tổng Ðại diện; quý Ðức Ông; quý Bề trên các Ðại Chủng viện; quý Cha Giám tỉnh; quý Bề trên các hội dòng; quý cha; quý chủng sinh, tu sĩ nam nữ; quý khách, quý ân nhân, thân nhân của Tân Giám Mục.
Đức Giám Mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp, chủ tế thánh lễ và là Giám mục chủ phong
Hai vị phụ phong là Đức Cha Michael McKena, giám mục giáo phận Bathurst, Úc Châu và Đức Cha Giuse Nguyễn Năng, giám mục GP Phát Diệm.
Sau phần Phụng vụ Lời Chúa là nghi thức phong chức, nghi thức diễn nghĩa với việc xức dầu thánh trên đầu tiến chức, trao sách Tin Mừng, xỏ nhẫn, đội mũ mitra và trao gậy chủ chăn.
ĐGM chủ phong và các giám mục hiện diện trao hôn bình an cho Đức Tân Giám Mục để bày tỏ tâm tình hiệp thông và nhận Ngài vào hàng ngũ giám mục đoàn.
Cuối thánh lễ, Đức Khâm Sứ Tòa Thánh và Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Chủ tịch HĐGMVN đã lần lượt ngỏ lời chào mừng và đón nhận Đức Tân GM Phêrô, thành viên mới của HĐGM cầu chúc Đức Cha mới chu toàn trọng trách, phận vụ của mình trong niềm vui và bình an và đồng thời bày tỏ sự kỳ vọng nơi vị Tân GM
Thay lời cho cộng đoàn dân Chúa Giáo phận Vinh, cha Phêrô Nguyễn Văn Vinh, Trưởng Ban Tổ Chức đại lễ Tấn phong, đã bày tỏ niềm vui và cầu chúc Đức Tân Giám mục Phụ tá luôn đầy tràn ơn Chúa trong bước đường mới của sứ vụ.
Đức Tân Giám Mục đã bày tỏ niềm tri ân với Đức Giáo Hoàng Phanxicô; ĐTGM Leopoldo Girelli, ĐGM giáo phận Phaolô Nguyễn Thái Hợp; Đức Cha Phaolô Maria Cao Đình Tuyên nguyên GM GP Vinh; Đức cố Giám Mục Phêrô Gioan Trần Xuân Hạp; quý Đức Cha; quý cha; quý tu sĩ, chủng sinh; quý ân nhân, thân nhân, bạn hữu và tất cả những người đã cầu nguyện, nâng đỡ ngài trên con đường tận hiến.
Thánh lễ kết thúc với bản hợp ca, nhạc phẩm “Sứ Giả Bình An” do linh mục nhạc sĩ Ân Đức viết tặng Đức Tân Giám Mục. Hình ảnh con thuyền bấp bênh, trên sóng và con chim bồ câu ngậm cành ô-liu, huy hiệu của Đức Tân Giám Mục, biểu tượng cho khát vọng về một hành trình đầy niềm tin và hi vọng, bất chấp những giông gió, bão tố của thời cuộc...
4. Tin GP Qui Nhơn
Nghi thức trao tu phục tập sinh cho các Nữ Tu thuộc cộng đoàn Nữ Tỳ Chúa Giêsu Tình Thương
Sáng Chúa Nhật ngày 01/09/2013 tại nguyện đường Tiểu Chủng Viện Làng Sông Qui Nhơn, ĐGM Matthêô Nguyễn Văn Khôi đã chủ sự nghi thức trao tu phục cho 7 tân tập sinh, lớp thứ II của cộng đoàn Nữ Tỳ Chúa Giêsu Tình Thương. Hiện diện có Cha hạt trưởng Bình Định Giuse Lê Kim Ánh, Cha giảng phòng Phêrô Võ Tá Khánh, quý Cha giáo cùng với 33 nữ tu của cộng đoàn và một số thân nhân và ân nhân của các Tân Tập Sinh.
Sau phần giới thiệu các ứng sinh, ĐGM Giáo phận đã thẩm vấn các Tân Tập Sinh về quyết định chọn con đường theo Đức Kitô mang tên Nữ Tỳ Chúa Giêsu Tình Thương.
Bảy Nữ Tu đã mạnh dạn, can đảm, dứt khoát nói lên quyết định chọn lựa của mình và Đức Cha cho chị em được vào tập tu theo linh đạo của người Nữ tỳ Chúa Giê-su Tình Thương.
Tiếp tục nghi thức là phần phụng vụ Lời Chúa và Bài giảng chia sẻ của Đức Cha chủ tế.
Kết thúc bài chia sẻ, Đức Cha làm phép tu phục và rảy nước thánh, chúc lành cho các mẫu ảnh mà các Tập Sinh sẽ mang trên người như lời nhắc nhở từ nay thuộc về Chúa và cố gắng sống thánh thiện hơn mỗi ngày. Thật cảm động khi Ngài tận tay trao tu phục cho từng chị em. Các Tập Sinh năm thứ II dắt các Tân Tập Sinh về nhà tập giúp mặc áo và đưa trở lại nhà nguyện.
Sau đó các Tân Tập Sinh đọc lời cam đoan trước mặt Đức Giám Mục, Sơ Bề Trên và cộng đoàn.
Nghi thức trao áo Dòng đã kết thúc và khởi sự bước vào nhà tập năm I bắt đầu mở ra với khoảnh khắc thật dễ thương sau giờ cơm trưa mồng 02 tháng 09
5. Tin GP VINH
Chiều ngày 04.9.2013 -Sau vụ bắt người trái phép là ông Ngô Văn Khởi và anh Nguyễn Văn Hải, bà con giáo dân xứ Mỹ Yên thuộc xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, Nghệ An rất tức giận trước việc làm không rõ ràng của chính quyền, trong suốt hai tháng qua.
Theo như Bản Cam Kết chính quyền đã hẹn, thì lúc 4 giờ chiều ngày 04.9.2013 sẽ thả những người bị bắt. Nhưng đến giờ hẹn họ vẫn không thả.
Khi bà con kéo nhau đến Ủy Ban Nhân Dân xã để đòi hỏi, thì bị lực lượng công an và bộ đội đánh đập nặng nề và bắt đi nhiều người.
Một số giáo dân bị đánh đập trọng thương đã được chuyển về phòng khám Đa Khoa Tòa Giám Mục Xã Đoài cấp cứu, một số khác đang được cấp cứu tại bệnh viện 115, thành phố Vinh.
Phòng khám Đa Khoa Tòa Giám mục Vinh đã chật kín, không còn giường cho các nạn nhân của vụ gây thương tích này, một số bị đánh trọng thương ở đầu đang được các y bác sĩ chăm sóc.
Còn tại bệnh viện 115, cũng có nhiều giáo dân Mỹ Yên đang được điều trị, riêng trường hợp anh Phêrô Nguyễn Văn Điệp 18 tuổi bị chấn thương, máu tụ trong não, đang ở trong tình trạng rất nguy kịch.
Hiện nay các lực lượng công an, bộ đội, đã dùng chó nghiệp vụ, thuốc nổ, hơi cay, lựu đạn khói để khống chế và đàn áp người giáo dân Mỹ Yên.
Lực lượng dân quân đã đột nhập vào nhiều gia đình trong giáo xứ, với những vũ khí trên để đập phá nhà cửa và đánh đập nhiều người.
Riêng tại tư gia anh Nguyễn Văn, các thánh tượng đã bị đập vỡ và xúc phạm, nhiều thành viên trong gia đình bị gây thương tích nặng nề do các lực lượng từ phía chính quyền.
Giáo dân giáo xứ Mỹ Yên, cũng như vùng lân cận, đang bị chính quyền bắt giữ và hiện tại vẫn chưa có con số thống kê chắc chắn là bao nhiêu người.
Hiện thời, lực lượng công an và quân đội với nhiều loại vũ khí đang "đóng chốt" tại ngọn đồi phía sau giáo xứ Mỹ Yên, đồng thời cắm chốt tại Ủy Ban Nhân Dân xã Nghi Phương, khiến tình hình Mỷ Yên trở nên rất căng thẳng.
6. Thông báo của Tòa GM giáo phận Vinh về vụ CA đánh đập và đàn áp giáo dân Gx. Mỹ Yên
7. Kính mời quí khán thính giả theo dõi cuộc phỏng vấn của Lm. Anthony Nguyễn Hữu Quảng Phó Giám Đốc Vietcatholic Network, với Linh mục Paul Chu Văn Chi đặc trách huấn luyện khoá 44 phong trào Cursillo ngành Việt Nam, tại Sydney Úc Châu.
 
Học viện Liên Dòng Phaolô Nguyễn Văn Bình khai giảng năm học mới
Maria Vũ Loan
08:48 09/09/2013
SAIGÒN - Sáng ngày thứ hai, 09/9/2013, tại giáo xứ Mai Khôi, hạt tân Định, Học Viện Liên Dòng Phaolô Nguyễn Văn Bình đã dâng thánh lễ khai giảng năm học mới, niên khóa 2013 – 2014.

Xem hình ảnh

Từ 7 giờ sáng, sân để xe của học viện đã rộn rã những bước chân, nhưng là bước chân mạnh mẽ của những thanh niên. Nếu dừng bước hỏi thăm, sẽ được biết quí thầy từ nhiều cộng đoàn đến đây như dòng Xitô, Thánh Tâm, Thừa Sai Thánh mẫu, Thừa Sai Đức Tin, Bác Ái....

Mở đầu, quí thầy được tập hát và một thầy đại diện học viên đọc những lời bày tỏ tâm tình biết ơn: “...Xin Chúa Thánh Thần ban tràn đầy ơn khôn ngoan và sức mạnh trên Ban Giám đốc, quí Giáo sư, quí Bề trên cùng toàn thể học viên của trường. Chúng ta cũng không quên xin Chúa chúc lành cho quí Phụ huynh, ân nhân và tất cả những ai đã và đang tiếp tục cộng tác vào công việc giáo dục và đào tạo được hồn an xác mạnh.. ..”.

Tiếp theo, đoàn đồng tế từ bên hông nhà thờ đi vào lòng thánh đường, vui tươi hân hoan mà không cần tiếng kèn tiếng trống. Trong bầu khí trang nghiêm, thánh lễ được bắt đầu bằng lời giới thiệu của cha chủ tế Giuse Đinh Châu Trân về quá trình thành lập học viện: “.....Nhờ hồng ân Thiên Chúa, cách đây 20 năm, khoảng năm 1993, lớp thần học đầu tiên được khai giảng, có Đức Cha Nguyễn Văn Hòa đến dự; rồi một năm sau được đưa về tu viện Mai Khôi và tiếp tục từ đó đến nay. Năm 1997, lớp học được chính thức có tên là Lớp Thần Học Phaolô Nguyễn Văn Bình vì Đức cố Tổng giám mục có công rất nhiều trong việc xin phép nhà nước cho mở lớp thần học này. Ban đầu chỉ có lớp này được nhà nước chính thức công nhận và tất cả các anh em khi chịu chức linh mục phải là những người đã học ở đây. Sau đó nhà nước cho mở rộng ra và chúng ta có nhiều trung tâm nữa......Cầu chúc cho các anh em đã tốt nghiệpđược thực hiện sứ vụ cách tốt đẹp...”

Trong bài giảng lễ, cha Phó giám đốc học viện Giuse Phạm Quốc Văn đã mở rộng nội dung Tin Mừng ra thế giới trong phần 1 và có những lời nhắn nhủ đối với các thầy được trao bằng tốt nghiệp sau 4 năm học tập và như mở đường cho quí thầy bước vào năm học mới, trong phần 2:

“...Những người tuyên xưng niềm tin vào Chúa Giêsu, đang khao khát thì hãy đến và uống nước là chính nguồn mạch, là chính Thánh Thần Ngài ban tặng cho chúng ta. Thế giới ngày hôm nay đang khao khát rất nhiều điều. Trong những ngày qua, chúng ta cũng đang cầu nguyện cho hòa bình của thế giới. Thế giới khao khát hòa bình, thế giới khao khát bình an. Sẽ chẳng bao giờ có hòa bình, bình an đích thật nếu như con người loại trừ Thiên Chúa. Chúng ta đến để tìm sự bình an chính Chúa ban tặng – bình an không phải như kiểu của thế gian. Thế giới chờ mong sự bình an ấy - là bình an, tự do đích thật. Tự do của những người con cái Thiên Chúa.

Thế giới hôm nay cũng đang khao khát sự thật. Xung quanh cuộc sống của chúng ta, chúng ta có kinh nghiệm, có khi trải nghiệm rất nhiều điều gian dối, nên càng khao khát thì càng cảm thấy chênh vênh, cảm thấy không có gì chất đầy được tâm hồn của mình. Chỉ có Chúa Giêsu là đấng chân thật mới lấp đầy sự khao khát của tâm hồn con người, khao khát tìm kiếm sự thật, chân lý chính là Thiên Chúa.

Thế giới hôm nay cũng đang khao khát tình yêu nhưng tình yêu vẫn cứ vắng bóng. Thế giới hôm nay cũng đang khao khát lương thực nuôi dưỡng thể xác và tâm hồn. Thiếu vắng tình yêu, thiếu vắng sự cảm thông thì chắc chắn không thể sống một đời sống viên mãn....”.

Thánh lễ được tiếp diễn sốt sắng.

Trước khi ban phép lành cuối lễ, quí thầy được phát bằng tốt nghiệp. Có 31 thầy được công nhận tốt nghiệp lớp Thần 4 niên khóa 2009 – 2013, nhưng chỉ 19 thầy có mặt vì quí thầy khác bận công tác đặc biệt không về dự được. Một thầy đại diện đọc lời cảm ơn rất chân thành để tỏ lòng biết ơn của các anh em cùng lớp.

Sau thánh lễ, quí cha và quí thầy chụp hình lưu niệm, vui vẻ gặp gỡ trong hội trường học viện.

Một khóa học là bốn năm, bốn năm tuy dài nhưng so với cuộc đời sứ vụ của quí thầy thật là ngắn ngủi. Xin kính chúc quí thầy vui bước hành trình trong ơn gọi của mình.
 
Thánh lễ tạ ơn của tân Giám Mục Anphongsô Nguyễn Hữu Long tại giáo xứ Chính Tòa Đà Nẵng
BTT giáo xứ Chính Tòa Đà Nẵng
15:06 09/09/2013
Thánh lễ tạ ơn mừng tân Giám Mục Anphongsô Nguyễn Hữu Long tại giáo xứ Chính Tòa Đà Nẵng

Trong những ngày đầu mùa đông 2013, dưới cái mưa rả rích từ buổi sáng, thế mà hôm nay, bầu không khí của thánh lễ chiều ngày thường đầu tuần tại giáo xứ Chính Toà Đà Nẵng, lại đã rất sôi động và đông đúc. Vì hôm nay, thứ 2, 9/9/2013, có lễ tạ ơn của Đức Tân Giám Mục Anphongsô Nguyễn Hữu Long. Theo tông sắc ký ngày 15 tháng 6 năm 2013, Đức Thánh Cha Phanxicô đã bổ nhiệm linh mục Anphongsô Nguyễn Hữu Long làm Giám mục Phụ tá Giáo phận Hưng Hoá. Và Thánh Lễ Truyền Chức đã long trọng được tổ chức ngày 6/9/2013 tại nhà thờ Chính Tòa Sơn Lộc, thuộc xã Trung Sơn Trầm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.

Xem hình

Đức Cha Anphongsô, tuy sinh ra ở Hà Nội, nhưng ngài đã sống tại giáo xứ Chính Tòa từ thưở nhỏ, và ngài vốn là linh mục của giáo phận Đà Nẵng, như ngài chia sẻ trong phần kết lễ: “Con rất vui mừng trở về với giáo phận, giáo xứ Chính Toà. Trong những ngày này con nhớ lại rất nhiều kỷ niệm êm đềm tại giáo xứ Chính Toà này. Bởi vì con đã lớn lên từ đây… Giáo xứ Chính Toà gắn liền với cuộc sống của con trong tâm khảm”.

Bắt đầu Thánh Lễ với đôi dòng tiểu sử về Đức Cha Anphongsô, rồi những tâm tình mời gọi cộng đoàn bước vào Thánh Lễ, đặt biệt: “chúng ta cùng cảm tạ Chúa đã thương ban cho Giáo Hội Việt Nam một mục tử nữa để phục vụ đoàn chiên. Cảm tạ Chúa vì hồng ân lớn lao Người đã thương ban trên vị Tân Giám Mục trong suốt hành trình dài làm môn đệ thân tín của Chúa. Chúng ta đặc biệt nhớ đến giáo phận Hưng Hoá và sứ vụ mà vị Tân Giám Mục sẽ đảm trách, một giáo phận còn rất nhiều khó khăn và thử thách”.

Trong thánh lễ có sự hiện diện của Đức Cha Giuse, Giám Mục giáo phận Đà Nẵng, Cha Phaolô, Tổng Đại Diện, quản xứ Chính Toà, quý cha đồng tế trong và ngoài giáo phận, quý tu sĩ nam nữ cùng với đông đảo giáo dân. Thánh lễ đã diễn ra trong tâm tình hân hoan tạ ơn và sốt sắng.

Trước khi nhận phép lành trọng thể từ Đức Tân Giám Mục, một vị đại diện Hội Đồng Mục Vụ giáo xứ Chính Toà đã có lời chúc mừng cùng với món quà nhỏ và bó hoa tươi thắm dâng lên cho Đức Tân Giám Mục.

Sau thánh lễ, Đức Tân Giám Mục đã cám ơn tất cả cộng đoàn không chỉ bằng lời nói mà còn bằng một món quà cụ thể, đó là tấm hình của ngài.
 
Giáo xứ Cẩm Trường và Phú Yên sống cùng nỗi đau Mỹ Yên
Ngô Đức Tinh
21:19 09/09/2013
“Vui cùng kẻ vui, khóc cùng kẻ khóc”, thánh Phao-lô đã dạy con cái mình như vậy. Và để sống lời dạy của thánh nhân, cũng như đáp ứng lời kêu gọi của Vị Cha chung Giáo phận, trong hai ngày 7 và 8/9/2013, giáo xứ Cẩm trường và Phú Yên đã thắp nến cầu nguyện cho những nạn nhân đang bị bắt giữ, đánh đập, vu khống ở giáo xứ Mỹ Yên.

Giáo xứ Cẩm Trường chầu Thánh Thể hiệp thông
Trong những ngày qua, tất cả chúng ta đều đang hướng về Mỹ Yên, linh địa thánh Antôn. Nơi đó, không ít giọt nước mắt đã rơi xuống vì những xúc phạm của các nhà cầm quyền đối với giáo dân. Không thiếu những giọt máu đào phải đổ xuống vì lòng nhiệt thành đấu tranh cho sự thật.

Tội ác man rợ của nhà cầm quyền, tất cả những người thực sự yêu mến công lý và hòa bình đều thấu rõ. Thế nhưng, thế lực đang ẩn nấp trong bóng tối, mà Chúa Giê-su đã gọi là “con cái ma quỷ”, thì dễ dàng dùng mọi thủ đoạn để biến sự thật trở nên dị dạng. Mọi sự lật lỏng, ngụy biện, đổi trắng thay đen của truyền thông, đại diện cho những nhà lãnh đạo khiến chúng ta cảm thấy rợn mình.

Trước bầu khí thực sự nặng nề, hắc ám đang bao vây Giáo phận, hai giáo xứ Cẩm Trường và Phú Yên, thuộc hạt Thuận Nghĩa, dưới sự coi sóc của Linh mục Antôn Nguyễn Văn Thanh, đã thắp lên những ngọn nến trong giờ
Giáo xứ Phú Yên hiệp thông
Giáo xứ Phú Yên hiệp thông
chầu Thánh thể. Hàn ngàn ngọn nến cháy rực là hàng ngàn con tim đang khao khát hướng về những nạn nhân đang vác thánh giá vì Chúa Kitô. Từ em nhỏ nhất, đến người lớn tuổi nhất đều sốt sắng, hợp nhất với vị Linh mục để dâng lên lời cầu nguyện thống thiết.

Đồng một lòng, chúng con cực lực phản đối những hành động phi pháp, không có tình người của những người được xem là cha, là mẹ của nhân dân; phản đối những xuyên tạc, bịa đặt một chiều nhằm ru ngủ, mê hoặc những người “đói” thông tin; phản đối những xúc phạm đến niềm tin tôn giáo và các Đấng đại diện Dân Chúa.

Đồng một lòng, chúng con muốn được chia sẻ và hiệp thông những mất mát, đau đớn mà những anh em cùng một thân thể đang phải gánh chịu; chia sẻ với những oan trái, nghi kị anh em phải mang lấy do sự tác động của truyền thông một chiều; chia sẻ với sự bức bí, ngột ngạt của một xã hội tù túng, thối nát mà anh em đang phải trực tiếp chịu đựng.

Xin những ai yêu mến sự thật, công lý và hòa bình hãy cùng thắp với chúng con những ngọn nến sáng để được đồng cảm và hiệp thông với con dân Mỹ Yên; để cầu nguyện cho các nhà lãnh đạo biết sáng suốt và công minh trong mọi hành động.

Xin cho lời Kinh hòa bình kết thúc buổi cầu nguyện luôn được vang vọng và thực thi! Xin ánh sáng của sự thật chiếu rọi trên bầu trời Vinh yêu dấu!
 
Văn Hóa
Trường ca người cha nhân hậu
Ngô Xuân Tịnh
08:02 09/09/2013
TRƯỜNG CA NGƯỜI CHA NHÂN HẬU

LC 15, 11-31

Phú ông có con hư hết cỡ
Chia gia tài lấy của đi hoang
Khi cha còn sống đàng hoàng
Đòi chia gia sản thì còn hiếu đâu ?

Bỏ tổ tiên sống lâu dân ngoại
Đó là điều bại hoại gia phong
Là điều bất hiếu vì không
Vâng lời lề luật cha ông dạy truyền

Nhưng phú ông đã liền thỏa mãn
Không dùng quyền cấm cản làm chi
Tự do con cái sá gì
Tình cha nhân hậu rất chi hải hà

Anh đi xa mặc tình hoang phí
Làm những gì dục vọng khát khao
Bạc cờ đĩ điếm biết bao
Ngày đêm bất tận lao vào cuộc chơi

Tiêu không làm núi thời cũng lở
Rồi đến giờ tiền bạc bay đi
Cuối cùng rồi chẳng còn gì
Đồng tiền dính túi tiêu đi mất rồi

Cơn thử thách tức thời ập đến
Nạn đói trào lút bến khổ đau
Gia tài tiền bạc còn đâu
Người con hoang phí đâm đầu làm thuê

Phải chăn heo trăm bề khổ cực
Vì chủ nhân bạo lực thi hành
Muốn ăn cám lợn hông cành
Nhưng mà khốn nỗi chủ nhân cấm dùng

Trong chập chùng khổ đau hành hạ
Bụng trống không đói lả nghĩ rằng
Cha ta đầy tớ hàng hàng
Ăn no mặc ấm ta đang thế nầy

Hãy về ngay chàng ta tự nhủ
Và ăn năn thủ thỉ cùng cha
Cha ơi con thật xấu xa
Tội con với Chúa với cha quá nhiều

Con biết con làm nhiều sai quấy
Nhưng xin cha hãy nhận lấy con
Làm người đầy tớ thì hơn
Làm con thì chẳng ước mong nữa rồi

Nghĩ thế xong tức thời đứng dậy
Quyết một lòng trẩy về nhà cha
Chiều buông những giọt nắng tà
Trên con đường vắng xót xa phận mình

Tựa khóm trúc thình lình con đến
Người cha liền chới với tâm can
Chạy mau đến ôm choàng con
Nụ hôn tới tấp dập dồn mưa sa

Mặt người con tỏ ra bối rối
Môi run run hối lỗi cùng cha
Lòng tràn thổn thức xót xa
Dăm ba câu nói với cha thật lòng

Nhưng người cha lại không để ý
Lòng ông đầy mùi vị mừng vui
Con ta nay đã về rồi
Nó như đã chết nay thời sống đây

Và ông truyền cho bầy đầy tớ
Hãy đem giầy đem vớ xỏ vào
Mặc chàng áo mới, nhẫn trao
Đây là đích thực con tao thật rồi

Hãy vội đi bắt con bê béo
Tốt nhất đàn xẻ xéo thịt ra
Tiệc tùng thiết đãi con ta
Coi như đã mất nay đà về đây

Khi ai nấy tiệc tùng ca hát
Người anh cả tháo vát trở về
Mắt vừa thấy tai vừa nghe
Người đầy tớ nói việc gì xảy ra

Mặt đỏ tía anh ta tức giận
Khiến người cha phải sấn bước ra
Lòng người cha muốn giải hòa
Nhưng anh tức giận phun ra lời nầy

Cha biết rõ con đây vất vả
Làm tôi cha không quản nhọc nhằn
Một con dê nhỏ khó khăn
Cha cho đãi tiệc cùng ăn vui mừng

Thế nhưng thằng con cha hoang phí
Cùng đĩ điếm tiêu hết bạc tiền
Thì cha lại cứ ưu tiên
Giết bê thật béo đãi liền tiệc vui

Người cha liền từ tâm an ủi
Nhưng con ơi con hãy nghĩ cho
Con luôn phú quý ấm no
Cha con của cải so đo làm gì

Nhưng chết đi em con nay đã
Trở về như sống lại thật rồi
Tiệc vui ta phải có thôi
Để mừng nhà đã hết rồi chia ly

Người con thứ rất chi tội lỗi
Nhưng cuối cùng rồi cũng ăn năn
Về cùng cha thật từ nhân
Thú xưng hết mọi khó khăn của mình

Đó là điều chứng minh bài học
Cho mọi người dốc lòng làm ngay
Ăn năn hối lỗi tỏ bày
Trở về sum hiệp trong tay cha hiền

Đừng làm phiền như người anh cả
Sống gần cha nhưng lòng thì xa
Ở ngoai đồng ruộng lân la
Cùng hàng đầy tớ nhưng cha không gần

Ham bạc tiền lòng thời ích kỷ
Rất chi ly tích lũy cho mình
Tình yêu của một gia đình
Cõi lòng chật hẹp coi khinh chẳng màng

Yêu là cho sẵn sàng thực hiện
Hết tấm lòng nghĩ đến tha nhân
Yêu người mến Chúa chớ nên
Cuộc đời chỉ đặt ở trên bạc tiền

Của thế gian phù vân giả trá
Ta hãy dùng mua lấy Nước Trời
Phúc âm Chúa dạy người ơi
Hãy đem cả một cuộc đời thực thi

Cứ làm thì thấy đời hạnh phúc
Ngay cả lúc còn ở trần gian
Là chìa khóa cửa thiên đàng
Vào quê vĩnh phúc vinh quang đời đời

Ngô xuân Tịnh
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Nha Trang Bên Bờ Đại Dương
Nguyễn Hùng
21:17 09/09/2013
NHA TRANG BÊN BỜ ĐẠI DƯƠNG
Ảnh của Nguyễn Hùng
Bờ cát lượn tròn, tựa vầng trăng non
Ánh nụ cười hồng, bên đại dương xanh thẳm
An nhiên nô đùa, cùng những đợt sóng xô
Nhỏ bé nép bên, rặng núi già che chở.
(Pleiksor nth)
 

© 2025 - VietCatholic News - Designed by VietCatholic News