Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:51 19/09/2011
MANG LỘN ỦNG
Có một người mang lộn đôi ủng, một chiếc đế cao và một chiếc đế thấp, khi đi thì bước cao bước thấp, rất là mệt nhọc, do đó mà rất sửng sốt nói:
- “Chân của ta hôm nay sao lại chân dài chân ngắn như thế này nhỉ ?”
Người đi đường nói với anh ta:
- “Anh bạn, anh mang lộn ủng rồi”.
Anh ta vội vàng kêu đứa con về nhà lấy đôi ủng khác đến, đứa con đi rất lâu nhưng vẫn tay không trở lại và nói với ông ta:
- “Không cần đổi nữa, đôi ủng ở nhà cũng một chiếc đế cao và một chiếc đế thấp như vậy”.
Suy tư:
Vì mang lộn đôi ủng mà một người bình thường biến thành chân cao chân thấp khi đi, đó cũng là hiện tượng bất bình thường trong đời sống tâm linh của người Ki-tô hữu:
- Có người khi giàu có lên thì tâm hồn bị khập khiểng, họ chân dài chân ngắn vừa thờ lạy Thiên Chúa vừa tôn thờ tiền bạc.
- Có người may mắn được đi nước ngoài học, khi về nước thì tâm hồn biến thành khập khiểng, họ coi thường bạn bè trang lứa, họ không thèm đồng bàn với những bạn học với mình năm xưa.
- Có người thấy mình thường đi lễ mỗi ngày thì đâm ra phê bình người khác là làm biếng, lơ là đạo, ham ngủ hơn đi lễ. Họ khập khiểng trong cách hành đạo và ngủ mê trong cách giữ đạo, cho nên Lời Chúa không thấm vào trong tâm hồn của họ được.
Chỉ có những người què mới đi khập khểnh, nhưng khoa học tiên tiến có thể giúp họ đi đứng bình thường. Còn những người khập khiểng trong tâm hồn thì khoa học không thể giúp họ được, chỉ có Lời Chúa và ân sủng của Thiên Chúa mới giúp họ có một đời sống đạo bình thường, nhưng nếu họ không muốn cọng tác với ơn Chúa, thì Chúa cũng đành bó tay mà thôi.
Tài năng, học vị, sức khỏe, nghề nghiệp là “đôi ủng ân sủng” Chúa ban cho chúng ta, để chúng ta “đi đứng bình thường” trong đời sống tâm linh, và trong đời sống thường ngày của mình.
Bằng không thì chúng ta sẽ khập khiểng bước đi và sẽ té ngã trong kiêu ngạo của mình.
---------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Có một người mang lộn đôi ủng, một chiếc đế cao và một chiếc đế thấp, khi đi thì bước cao bước thấp, rất là mệt nhọc, do đó mà rất sửng sốt nói:
- “Chân của ta hôm nay sao lại chân dài chân ngắn như thế này nhỉ ?”
Người đi đường nói với anh ta:
- “Anh bạn, anh mang lộn ủng rồi”.
Anh ta vội vàng kêu đứa con về nhà lấy đôi ủng khác đến, đứa con đi rất lâu nhưng vẫn tay không trở lại và nói với ông ta:
- “Không cần đổi nữa, đôi ủng ở nhà cũng một chiếc đế cao và một chiếc đế thấp như vậy”.
Suy tư:
Vì mang lộn đôi ủng mà một người bình thường biến thành chân cao chân thấp khi đi, đó cũng là hiện tượng bất bình thường trong đời sống tâm linh của người Ki-tô hữu:
- Có người khi giàu có lên thì tâm hồn bị khập khiểng, họ chân dài chân ngắn vừa thờ lạy Thiên Chúa vừa tôn thờ tiền bạc.
- Có người may mắn được đi nước ngoài học, khi về nước thì tâm hồn biến thành khập khiểng, họ coi thường bạn bè trang lứa, họ không thèm đồng bàn với những bạn học với mình năm xưa.
- Có người thấy mình thường đi lễ mỗi ngày thì đâm ra phê bình người khác là làm biếng, lơ là đạo, ham ngủ hơn đi lễ. Họ khập khiểng trong cách hành đạo và ngủ mê trong cách giữ đạo, cho nên Lời Chúa không thấm vào trong tâm hồn của họ được.
Chỉ có những người què mới đi khập khểnh, nhưng khoa học tiên tiến có thể giúp họ đi đứng bình thường. Còn những người khập khiểng trong tâm hồn thì khoa học không thể giúp họ được, chỉ có Lời Chúa và ân sủng của Thiên Chúa mới giúp họ có một đời sống đạo bình thường, nhưng nếu họ không muốn cọng tác với ơn Chúa, thì Chúa cũng đành bó tay mà thôi.
Tài năng, học vị, sức khỏe, nghề nghiệp là “đôi ủng ân sủng” Chúa ban cho chúng ta, để chúng ta “đi đứng bình thường” trong đời sống tâm linh, và trong đời sống thường ngày của mình.
Bằng không thì chúng ta sẽ khập khiểng bước đi và sẽ té ngã trong kiêu ngạo của mình.
---------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:52 19/09/2011
N2T |
27. Nếu ai muốn hướng dẫn linh hồn người khác, thì phải từ bỏ ý nghĩ riêng tư của mình và ý kiến cá nhân mình.
(Thánh nữ Terese of Lisieux)Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Dân số Mỹ sống dưới mức nghèo nhiều chưa từng thấy, HĐ Giám Mục kêu gọi hành động.
Trần Mạnh Trác
16:15 19/09/2011
Christ House là tên của một trại tạm cư dành cho nam giới của giáo phận Arlington thuộc tiểu bang Virginia, do hội từ thiện Catholic Charities điều hành.
"Mỗi ngày chúng tôi thấy có thêm nhiều gương mặt mới, hình như đây là kết quả của tình trạng suy thoái kinh tế hiện nay," là lời của ông Mentesnot Tejeji, quản lý trại Christ House, ông cho biết số lượng người tới ăn cơm thí đã tăng lên gấp đôi kể từ năm 2007, là năm ông bắt đầu làm việc tại đây.
Ông Tejeji nghĩ rằng nhiều người trong số họ đang phải đối mặt với một sự lựa chọn khó khăn, là phải bớt ăn để có đủ tiền thuê nhà và trả điện nước.
Mỗi trường hợp là một câu chuyện thương tâm, như anh Jon Proctor chẳng hạn, mỗi tuần anh chỉ còn kiếm được $200 cho một công việc khuân vác làm đêm bán thời gian tại hãng Safeway.
Bốn năm trước anh từng là một thợ điện lành nghề với mức lương $18 một giờ, sau khi mất việc anh làm nhân viên an ninh cho một bar rượu với phận sự tống cổ những tên say sưa ra khỏi tiệm, công việc dù sao cũng mang lại cho anh $500 mỗi đêm có việc.
"Đời sống quả là một sự đổi thay bất ngờ, " anh tâm sự. "Tôi đang cố gượng dậy," là lời anh miêu tả những tranh thủ của anh để có được 30 giờ làm việc một tuần.
Anh là một cựu chiến binh Việt Nam, đã 55 tuổi có 5 con. 18 tháng trước anh bị chị vợ tống cổ ra khỏi nhà đòi li dị, anh đã tìm đến Christ House với duy nhất một bồ đồ mặc trên người.
"Tôi đã từng ở cảnh hết lên voi rồi xuống chó" anh nói thêm, "cho nên nếu có ai huyênh hoang rằng 'Hey, tao đang là số dách đây", thì tôi cũng sẽ không vội mừng cho hắn bởi vì hắn có thể bị rơi xuống hố chỗ tôi đang ở chỉ trong nháy mắt."
Là một kẻ không nhà, anh Proctor không còn nhìn 100 người mỗi ngày tới ăn ở Christ House với một con mắt khinh thường như trước. Anh cho biết anh đã hiểu thế nào là lo từng bữa ăn một, và rằng thân phận làm một người nghèo không có nghĩa là lỗi về phần họ. Một người dễ dàng lâm vào cảnh nghèo túng chỉ vì bị mất sở, bị bệnh tật hoặc vì một bất hạnh trong gia đình.
Anh Proctor là một trường hợp trong số những người Mỹ mới bị liệt kê vào sổ nghèo do sở Thống Kê Mỹ loan báo ngày 13 tháng 9 vừa qua.
Số người nghèo hiện nay là 46.2 triệu người, tức là 15.1 % dân số. Đây là con số cao nhất từ trước đến nay.
3 năm qua, số nghèo cứ tăng mãi, không ngưng nghỉ.
So với năm 2010, thì số người mới rơi vào cảnh nghèo là thêm 2.6 triệu. Nhưng đáng buồn hơn nữa, số thu thập của tầng lớp Trung Lưu Mỹ cũng giảm xuống còn $49 ngàn, tức là chỉ tương đương với mức thu thập của năm 1996, một sự thụt lùi đến 15 năm.
Sau khi điều chỉnh để lọai yếu tố lạm phát ra ngòai thì mức thu thập của tầng lớp Trung Lưu chỉ tăng có 11% so với năm 1980, trong khi 5% những người giầu nhất nước Mỹ đã giầu thêm lên đến 42%.
Những số liệu thống kê còn cho thấy:
-Tỷ lệ nghèo đói của trẻ em đã tăng lên 22% và trong số người lớn từ 18 đến 64 tuổi đã tăng lên 13,7%, tỷ lệ nghèo của những bậc cao niên trên 65 tuổi là 9%.
-Tỷ lệ nghèo của các bà mẹ không chồng tăng lên tới 40,7%, trong khi tỷ lệ nghèo của các cặp vợ chồng còn sống chung cũng tăng lên tới 8,8%.
-Tỷ lệ nghèo của người gốc Tây Ban Nha là 26,6%, ngang cấp với người da đen (27,4%), trong khi người da trắng nghèo là 9,9% và người gốc châu Á là 12,1%.
-Từ năm 2007 tới 2010, số lượng người "phải share phòng" với bạn bè vì mất nhà tăng đến 10,7%. Số lượng người trẻ (từ 25 đến 34 tuổi) phải về sống chung với cha mẹ tăng đến 25,5%.
-Số lượng người không có bảo hiểm y tế tăng tới 16,3% trong khi số lượng người lao động có bảo hiểm y tế đã giảm chỉ còn 55,3%, Cộng tất cả các loại bảo hiểm tư nhân vào với nhau thì chỉ còn là 64% (giảm). Những người có bảo hiểm sức khỏe do chính phủ cung cấp đã tăng tới 31%.
Cái nghèo gia tăng đã đặt ra những thách thức nghiêm trọng mà chính quyền sẽ phải đối diện khi Quốc hội và Tổng thống Barack Obama tranh luận về những chủ trương dị biệt nhằm kích thích nền kinh tế.
Giáo sư Charles A. Gallagher, khoa trưởng khoa xã hội học và tư pháp hình sự tại Đại học Công Giáo LaSalle Philadelphia, báo động rằng nạn nghèo sẽ còn tồi tệ hơn nữa trừ phi có thêm nhiều việc làm mới với lương bổng tốt hơn. Ông lo ngại rằng giấc mơ Đời Sống Mỹ sẽ không thể nào đến cho hàng triệu người Mỹ khi mà hệ thống lương bổng mỗi càng ngày càng kém đi.
"Dù cho những người ở bậc thang cuối cùng của nền kinh tế có thể tìm được một công việc nào đó, họ vẫn bị mắc kẹt trong tình trạng đồng lương tối thiểu và không bổng lộc. Họ sẽ hòa nhập vào xã hội Mỹ, nhưng là một sự hòa nhập vào giai tầng thấp cổ bé họng (underclass)", ông nói.
Đức Giám mục Stephen E. Blaire của Stockton, California, Chủ tịch Ủy ban Tư pháp và phát triển con người của Hội Đồng Các Giám Mục Hoa Kỳ, cũng bày tỏ mối quan tâm tương tự:
"Nếu người ta không có việc làm, thì nguồn tài chánh luân chuyễn trong cộng đồng sẽ cạn kiệt... Đối với tôi đó là một bài tóan rất đơn giản."
Ngài kêu gọi Quốc hội và Tòa Bạch Ốc hãy "gạt bỏ những dị đồng bế tắc chính trị mà làm việc cùng nhau".
"Chúng ta phải đặt người dân lên trên hết", Đức Giám mục Blaire nói tiếp. "Tôi không có sẵn câu trả lời cho những gì chính phủ có thể làm và tôi nghĩ rằng đó không phải là vai trò của Giáo hội. Vai trò của Giáo hội chỉ là lên tiếng nhắc nhủ chính phủ cần phải chu tòan trách nhiệm của mình. Không những chỉ là chính phủ mà thôi, mà còn là các doanh nghiệp, các thực thể khác, tất cả mọi người đều có một trách nhiệm nào đó. "
"Chúng ta tiếp tục phải đối mặt với những thách thức to lớn của đất nước- chúng ta có rất nhiều người dân vẫn còn thất nghiệp, nhiều người không tìm đủ tài nguyên để sống, để xây dựng một gia đình, nhiều người đã bị mất nhà ở".
"Như Đức Thánh Cha đã nói, khi một người không có việc, nhân vị của họ bị giảm...trách nhiệm của các cộng đồng, đặc biệt là chính phủ, giới kinh doanh và các tổ chức khác, là phải làm việc cùng nhau để giải quyết vấn đề ".
Đức giám mục đưa ra lời chỉ trích các đảng phái trong cuộc tranh luận về ngân sách gần đây, ngài than phiền rằng người nghèo đang bị bỏ rơi trong những điều khoản tài trợ của liên bang. Ngài thúc giục mọi người Công giáo hãy giúp ngăn chặn việc người ta vì ý thức hệ chính trị mà chà đạp lên "quyền tối thượng đến từ Thượng Đế." (a divine authority)
"Dù rằng có rất nhiều lĩnh vực phải được xem xét để có một ngân sách cân bằng, nhưng cũng cần phải chú ý đặc biệt đến những người nghèo và dễ bị tổn thương nhất trong xã hội của chúng ta", ĐGM nhấn mạnh.
Đức Giám mục Blaire cũng cảnh báo chống lại một thành kiến bất công cho những người đang sống trong cảnh nghèo đói mà ngài đã thấy có cả trong một số người Công giáo.
"Đó là xu hướng đổ lỗi cho người nghèo chỉ vì họ là nghèo," ngài nói. "Rỏ ràng, cuộc sống là trách nhiệm riêng của mỗi người, nhưng phải hiểu rằng nhiều người đã nghèo vì những lý do ngoài tầm kiểm soát của họ."
"Nhiều người trong số họ bị bệnh tâm thần, có khuyết tật, là các bà mẹ độc thân, là những người đang vất vả tìm đủ mọi việc để nuôi nấng con cái của họ," ngài nói thêm.
Đối với những người cho rằng những chương trình phúc lợi và thất nghiệp đang có nguy cơ bị lạm dụng thường xuyên, đức giám mục nói, "sự lạm dụng là luôn luôn có nhưng chúng ta cũng luôn luôn phải cố gắng để sửa nó."
"Và chúng ta phải đặt ưu tiên trên chương trình nghị sự cho những người nghèo nhất trong xã hội," ngài nhấn mạnh.
"Chúng ta thường quên rằng nhiều đóng góp lớn lao cho xã hội đã đến từ những người nghèo, khi họ nhận được một nền giáo dục và có cơ hội để đóng góp."
"Mỗi ngày chúng tôi thấy có thêm nhiều gương mặt mới, hình như đây là kết quả của tình trạng suy thoái kinh tế hiện nay," là lời của ông Mentesnot Tejeji, quản lý trại Christ House, ông cho biết số lượng người tới ăn cơm thí đã tăng lên gấp đôi kể từ năm 2007, là năm ông bắt đầu làm việc tại đây.
Ông Tejeji nghĩ rằng nhiều người trong số họ đang phải đối mặt với một sự lựa chọn khó khăn, là phải bớt ăn để có đủ tiền thuê nhà và trả điện nước.
Mỗi trường hợp là một câu chuyện thương tâm, như anh Jon Proctor chẳng hạn, mỗi tuần anh chỉ còn kiếm được $200 cho một công việc khuân vác làm đêm bán thời gian tại hãng Safeway.
Bốn năm trước anh từng là một thợ điện lành nghề với mức lương $18 một giờ, sau khi mất việc anh làm nhân viên an ninh cho một bar rượu với phận sự tống cổ những tên say sưa ra khỏi tiệm, công việc dù sao cũng mang lại cho anh $500 mỗi đêm có việc.
"Đời sống quả là một sự đổi thay bất ngờ, " anh tâm sự. "Tôi đang cố gượng dậy," là lời anh miêu tả những tranh thủ của anh để có được 30 giờ làm việc một tuần.
Anh là một cựu chiến binh Việt Nam, đã 55 tuổi có 5 con. 18 tháng trước anh bị chị vợ tống cổ ra khỏi nhà đòi li dị, anh đã tìm đến Christ House với duy nhất một bồ đồ mặc trên người.
"Tôi đã từng ở cảnh hết lên voi rồi xuống chó" anh nói thêm, "cho nên nếu có ai huyênh hoang rằng 'Hey, tao đang là số dách đây", thì tôi cũng sẽ không vội mừng cho hắn bởi vì hắn có thể bị rơi xuống hố chỗ tôi đang ở chỉ trong nháy mắt."
Là một kẻ không nhà, anh Proctor không còn nhìn 100 người mỗi ngày tới ăn ở Christ House với một con mắt khinh thường như trước. Anh cho biết anh đã hiểu thế nào là lo từng bữa ăn một, và rằng thân phận làm một người nghèo không có nghĩa là lỗi về phần họ. Một người dễ dàng lâm vào cảnh nghèo túng chỉ vì bị mất sở, bị bệnh tật hoặc vì một bất hạnh trong gia đình.
Anh Proctor là một trường hợp trong số những người Mỹ mới bị liệt kê vào sổ nghèo do sở Thống Kê Mỹ loan báo ngày 13 tháng 9 vừa qua.
Số người nghèo hiện nay là 46.2 triệu người, tức là 15.1 % dân số. Đây là con số cao nhất từ trước đến nay.
3 năm qua, số nghèo cứ tăng mãi, không ngưng nghỉ.
So với năm 2010, thì số người mới rơi vào cảnh nghèo là thêm 2.6 triệu. Nhưng đáng buồn hơn nữa, số thu thập của tầng lớp Trung Lưu Mỹ cũng giảm xuống còn $49 ngàn, tức là chỉ tương đương với mức thu thập của năm 1996, một sự thụt lùi đến 15 năm.
Sau khi điều chỉnh để lọai yếu tố lạm phát ra ngòai thì mức thu thập của tầng lớp Trung Lưu chỉ tăng có 11% so với năm 1980, trong khi 5% những người giầu nhất nước Mỹ đã giầu thêm lên đến 42%.
Những số liệu thống kê còn cho thấy:
-Tỷ lệ nghèo đói của trẻ em đã tăng lên 22% và trong số người lớn từ 18 đến 64 tuổi đã tăng lên 13,7%, tỷ lệ nghèo của những bậc cao niên trên 65 tuổi là 9%.
-Tỷ lệ nghèo của các bà mẹ không chồng tăng lên tới 40,7%, trong khi tỷ lệ nghèo của các cặp vợ chồng còn sống chung cũng tăng lên tới 8,8%.
-Tỷ lệ nghèo của người gốc Tây Ban Nha là 26,6%, ngang cấp với người da đen (27,4%), trong khi người da trắng nghèo là 9,9% và người gốc châu Á là 12,1%.
-Từ năm 2007 tới 2010, số lượng người "phải share phòng" với bạn bè vì mất nhà tăng đến 10,7%. Số lượng người trẻ (từ 25 đến 34 tuổi) phải về sống chung với cha mẹ tăng đến 25,5%.
-Số lượng người không có bảo hiểm y tế tăng tới 16,3% trong khi số lượng người lao động có bảo hiểm y tế đã giảm chỉ còn 55,3%, Cộng tất cả các loại bảo hiểm tư nhân vào với nhau thì chỉ còn là 64% (giảm). Những người có bảo hiểm sức khỏe do chính phủ cung cấp đã tăng tới 31%.
Cái nghèo gia tăng đã đặt ra những thách thức nghiêm trọng mà chính quyền sẽ phải đối diện khi Quốc hội và Tổng thống Barack Obama tranh luận về những chủ trương dị biệt nhằm kích thích nền kinh tế.
Giáo sư Charles A. Gallagher, khoa trưởng khoa xã hội học và tư pháp hình sự tại Đại học Công Giáo LaSalle Philadelphia, báo động rằng nạn nghèo sẽ còn tồi tệ hơn nữa trừ phi có thêm nhiều việc làm mới với lương bổng tốt hơn. Ông lo ngại rằng giấc mơ Đời Sống Mỹ sẽ không thể nào đến cho hàng triệu người Mỹ khi mà hệ thống lương bổng mỗi càng ngày càng kém đi.
"Dù cho những người ở bậc thang cuối cùng của nền kinh tế có thể tìm được một công việc nào đó, họ vẫn bị mắc kẹt trong tình trạng đồng lương tối thiểu và không bổng lộc. Họ sẽ hòa nhập vào xã hội Mỹ, nhưng là một sự hòa nhập vào giai tầng thấp cổ bé họng (underclass)", ông nói.
Đức Giám mục Stephen E. Blaire của Stockton, California, Chủ tịch Ủy ban Tư pháp và phát triển con người của Hội Đồng Các Giám Mục Hoa Kỳ, cũng bày tỏ mối quan tâm tương tự:
"Nếu người ta không có việc làm, thì nguồn tài chánh luân chuyễn trong cộng đồng sẽ cạn kiệt... Đối với tôi đó là một bài tóan rất đơn giản."
Ngài kêu gọi Quốc hội và Tòa Bạch Ốc hãy "gạt bỏ những dị đồng bế tắc chính trị mà làm việc cùng nhau".
"Chúng ta phải đặt người dân lên trên hết", Đức Giám mục Blaire nói tiếp. "Tôi không có sẵn câu trả lời cho những gì chính phủ có thể làm và tôi nghĩ rằng đó không phải là vai trò của Giáo hội. Vai trò của Giáo hội chỉ là lên tiếng nhắc nhủ chính phủ cần phải chu tòan trách nhiệm của mình. Không những chỉ là chính phủ mà thôi, mà còn là các doanh nghiệp, các thực thể khác, tất cả mọi người đều có một trách nhiệm nào đó. "
"Chúng ta tiếp tục phải đối mặt với những thách thức to lớn của đất nước- chúng ta có rất nhiều người dân vẫn còn thất nghiệp, nhiều người không tìm đủ tài nguyên để sống, để xây dựng một gia đình, nhiều người đã bị mất nhà ở".
"Như Đức Thánh Cha đã nói, khi một người không có việc, nhân vị của họ bị giảm...trách nhiệm của các cộng đồng, đặc biệt là chính phủ, giới kinh doanh và các tổ chức khác, là phải làm việc cùng nhau để giải quyết vấn đề ".
Đức giám mục đưa ra lời chỉ trích các đảng phái trong cuộc tranh luận về ngân sách gần đây, ngài than phiền rằng người nghèo đang bị bỏ rơi trong những điều khoản tài trợ của liên bang. Ngài thúc giục mọi người Công giáo hãy giúp ngăn chặn việc người ta vì ý thức hệ chính trị mà chà đạp lên "quyền tối thượng đến từ Thượng Đế." (a divine authority)
"Dù rằng có rất nhiều lĩnh vực phải được xem xét để có một ngân sách cân bằng, nhưng cũng cần phải chú ý đặc biệt đến những người nghèo và dễ bị tổn thương nhất trong xã hội của chúng ta", ĐGM nhấn mạnh.
Đức Giám mục Blaire cũng cảnh báo chống lại một thành kiến bất công cho những người đang sống trong cảnh nghèo đói mà ngài đã thấy có cả trong một số người Công giáo.
"Đó là xu hướng đổ lỗi cho người nghèo chỉ vì họ là nghèo," ngài nói. "Rỏ ràng, cuộc sống là trách nhiệm riêng của mỗi người, nhưng phải hiểu rằng nhiều người đã nghèo vì những lý do ngoài tầm kiểm soát của họ."
"Nhiều người trong số họ bị bệnh tâm thần, có khuyết tật, là các bà mẹ độc thân, là những người đang vất vả tìm đủ mọi việc để nuôi nấng con cái của họ," ngài nói thêm.
Đối với những người cho rằng những chương trình phúc lợi và thất nghiệp đang có nguy cơ bị lạm dụng thường xuyên, đức giám mục nói, "sự lạm dụng là luôn luôn có nhưng chúng ta cũng luôn luôn phải cố gắng để sửa nó."
"Và chúng ta phải đặt ưu tiên trên chương trình nghị sự cho những người nghèo nhất trong xã hội," ngài nhấn mạnh.
"Chúng ta thường quên rằng nhiều đóng góp lớn lao cho xã hội đã đến từ những người nghèo, khi họ nhận được một nền giáo dục và có cơ hội để đóng góp."
ĐTC mời gọi các bậc cha mẹ khuyến khích con cái trong việc học hành
Phạm Kim An
08:55 19/09/2011
ROMA - Trong những ngày khai giảng năm học mới, ĐTC Biển Đức XVI đã nhắc lại tầm quan trọng của 'những năm tháng học ở nhà trường’, và Ngài mời gọi các bậc cha mẹ, ‘các nhà giáo dục đầu tiên’, hãy khuyến khích con cái trong việc học hành.
Phát biểu với các khách hành hương nói tiếng Pháp sau khi đọc kinh Truyền Tin ngày Chúa Nhật 18-9, tại Castel Gandolfo, ĐTC Biển Đức XVI nhắc lại "việc học hành cấu trúc tâm trí và mở rộng các lĩnh vực tri thức biết bao".
ĐTC Biển Đức XVI nhận xét: “Ở trường, người ta cũng học cách sống chung với nhau. Tôi mời các phụ huynh, các nhà giáo dục đầu tiên của con cái mình, hãy khuyến khích con cái trong việc học hành. Hãy dành thời gian để lắng nghe con cái và nói chuyện với con cái về những gì con cái đang sống. Như thế các phụ huynh giúp con cái có những chọn lựa tốt”.
Ngài nói thêm: "Nhà trường, gia đình, đó là mảnh đất tốt để đào luyện nhân loại của tương lai. Do đó, tôi yêu cầu các bạn hãy cầu nguyện để cho mỗi đứa con của mình có thể tiếp nhận giáo dục ở mọi nơi, mà con em có quyền hưởng. Tôi chúc lành cho các bạn với trọn tấm lòng của tôi!". (Zenit.org 18-9-2011)
Phát biểu với các khách hành hương nói tiếng Pháp sau khi đọc kinh Truyền Tin ngày Chúa Nhật 18-9, tại Castel Gandolfo, ĐTC Biển Đức XVI nhắc lại "việc học hành cấu trúc tâm trí và mở rộng các lĩnh vực tri thức biết bao".
ĐTC Biển Đức XVI nhận xét: “Ở trường, người ta cũng học cách sống chung với nhau. Tôi mời các phụ huynh, các nhà giáo dục đầu tiên của con cái mình, hãy khuyến khích con cái trong việc học hành. Hãy dành thời gian để lắng nghe con cái và nói chuyện với con cái về những gì con cái đang sống. Như thế các phụ huynh giúp con cái có những chọn lựa tốt”.
Ngài nói thêm: "Nhà trường, gia đình, đó là mảnh đất tốt để đào luyện nhân loại của tương lai. Do đó, tôi yêu cầu các bạn hãy cầu nguyện để cho mỗi đứa con của mình có thể tiếp nhận giáo dục ở mọi nơi, mà con em có quyền hưởng. Tôi chúc lành cho các bạn với trọn tấm lòng của tôi!". (Zenit.org 18-9-2011)
Người Công giáo hỗ trợ nạn nhân lũ lụt tại Pakistan và Ấn Độ
Phạm Kim An
08:56 19/09/2011
Baltimore, Maryland - Trong khi mực nước cao 1,8m-2,4m nhấn chìm nhà cửa ở tỉnh Orissa, Ấn Độ, nước lũ cũng dâng ngập lần thứ hai cho người dân ở tỉnh Sindh, Pakistan. Phân nửa số nhân viên của Cơ quan Cứu trợ Công giáo (CRS) có kế hoạch hỗ trợ tại Sindh, nơi người dân xây dựng lại nhà cửa và trang trại của họ sau trận lụt chết người trong năm 2010, giúp họ trở lại trên con đường phục hồi.
Có một nhu cầu đang mở rộng ở cả Pakistan và Ấn Độ. Trong bốn huyện, tổ chức từ thiện Công giáo đang ưu tiên cho Pakistan – nơi có những người nghèo nhất đất nước - hơn 200.000 ngôi nhà đã bị hư hại hoặc bị phá hủy. Ông Jack Byrne, đại diện cứu trợ ở Pakistan, cho biết: "Đây là một đòn giáng gấp đôi cho nhiều gia đình bị ảnh hưởng bởi lũ lụt hiện tại. Họ mất mát quá nhiều trong trận lũ năm 2010, và đang bắt đầu xây dựng lại cuộc sống. Họ đã bị mất cây trồng, nhà cửa và đồ dùng lần thứ hai trong vòng một năm".
Các toán của Cơ quan Cứu trợ Công giáo ở Ấn Độ báo cáo rằng một số người dân đang chờ cứu hộ từ nóc nhà của họ, trong khi những người khác tới được các bờ kè nhưng thiếu nơi trú ẩn.
Cơ quan Cứu trợ Công giáo đang phối hợp giúp đỡ cho cả hai quốc gia.
Những người di dời và bị ảnh hưởng bởi lũ lụt cần phương tiện để lọc nước uống, đồ dùng vệ sinh, chỗ trú ẩn, trong khi họ chờ đợi nước rút, và thuyền để vận chuyển. Nhiều tuyến đường nhỏ hơn đã bị hư hỏng, và cách duy nhất để đến với một số cộng đồng là di chuyển trên nước bùn đầy các mảnh vỡ trôi chìm. Tổ chức từ thiện Công giáo và các tổ chức đối tác đang xác định có bao nhiêu người cần sự giúp đỡ, và phương cách an toàn nhất và hiệu quả nhất để chuyển hàng cứu trợ đến các cộng đồng bị ảnh hưởng.
Chỉ trong tháng trước, Cơ quan Cứu trợ Công giáo đã tiến hành một khóa huấn luyện cấp tốc cho khoảng 20 nhân viên của các tổ chức đối tác về xử lý nước ở Ấn Độ. Cassie Dummett, người đứng đầu chương trình ở Ấn Độ, nói: “Chúng tôi không thể ngăn chặn gió mùa ngưng hoạt động, nhưng chúng tôi có thể xây dựng một đội phản ứng mạnh mẽ hơn và có khả năng hơn, khi lũ lụt xảy ra".
Byrne nói thêm: “Các nhân viên Cơ quan Cứu trợ Công giáo Pakistan được đào tạo và chuẩn bị để đối phó các trường hợp khẩn cấp như thế này. Nhưng thật là đau lòng khi nhìn thấy nhiều gia đình chỉ vừa bắt đầu khôi phục cuộc sống, lại phải bắt đầu thêm một lần nữa". (CNA 17-9-2011)
Có một nhu cầu đang mở rộng ở cả Pakistan và Ấn Độ. Trong bốn huyện, tổ chức từ thiện Công giáo đang ưu tiên cho Pakistan – nơi có những người nghèo nhất đất nước - hơn 200.000 ngôi nhà đã bị hư hại hoặc bị phá hủy. Ông Jack Byrne, đại diện cứu trợ ở Pakistan, cho biết: "Đây là một đòn giáng gấp đôi cho nhiều gia đình bị ảnh hưởng bởi lũ lụt hiện tại. Họ mất mát quá nhiều trong trận lũ năm 2010, và đang bắt đầu xây dựng lại cuộc sống. Họ đã bị mất cây trồng, nhà cửa và đồ dùng lần thứ hai trong vòng một năm".
Các toán của Cơ quan Cứu trợ Công giáo ở Ấn Độ báo cáo rằng một số người dân đang chờ cứu hộ từ nóc nhà của họ, trong khi những người khác tới được các bờ kè nhưng thiếu nơi trú ẩn.
Cơ quan Cứu trợ Công giáo đang phối hợp giúp đỡ cho cả hai quốc gia.
Những người di dời và bị ảnh hưởng bởi lũ lụt cần phương tiện để lọc nước uống, đồ dùng vệ sinh, chỗ trú ẩn, trong khi họ chờ đợi nước rút, và thuyền để vận chuyển. Nhiều tuyến đường nhỏ hơn đã bị hư hỏng, và cách duy nhất để đến với một số cộng đồng là di chuyển trên nước bùn đầy các mảnh vỡ trôi chìm. Tổ chức từ thiện Công giáo và các tổ chức đối tác đang xác định có bao nhiêu người cần sự giúp đỡ, và phương cách an toàn nhất và hiệu quả nhất để chuyển hàng cứu trợ đến các cộng đồng bị ảnh hưởng.
Chỉ trong tháng trước, Cơ quan Cứu trợ Công giáo đã tiến hành một khóa huấn luyện cấp tốc cho khoảng 20 nhân viên của các tổ chức đối tác về xử lý nước ở Ấn Độ. Cassie Dummett, người đứng đầu chương trình ở Ấn Độ, nói: “Chúng tôi không thể ngăn chặn gió mùa ngưng hoạt động, nhưng chúng tôi có thể xây dựng một đội phản ứng mạnh mẽ hơn và có khả năng hơn, khi lũ lụt xảy ra".
Byrne nói thêm: “Các nhân viên Cơ quan Cứu trợ Công giáo Pakistan được đào tạo và chuẩn bị để đối phó các trường hợp khẩn cấp như thế này. Nhưng thật là đau lòng khi nhìn thấy nhiều gia đình chỉ vừa bắt đầu khôi phục cuộc sống, lại phải bắt đầu thêm một lần nữa". (CNA 17-9-2011)
Đức Giáo Hoàng nói chuyện trên truyền hình Đức về chuyến đi của Ngài
Nguyễn Trọng Đa
08:57 19/09/2011
ĐTC Biển Đức XVI sẽ đến thăm Đức từ ngày 22 đến ngày 25-9
ROMA – Chuẩn bị cho chuyến thăm nước Đức từ ngày 22 đến ngày 25-9, ĐTC Biển Đức XVI đã ghi hình tại Castel Gandolfo bài phát biểu của Ngài cho chương trình " Wort zum Sonntag" (Lời ngày chủ nhật), đã được truyền hình tối 17-9 bởi hệ thống truyền hình Đức ARD. Chúng tôi xin đăng bản dịch dưới đây bài nói chuyện của ĐTC Biển Đức XVI bằng tiếng Đức.
Thưa quý bà quý ông, đồng bào thân mến!
Trong vài ngày nữa, tôi sẽ lên đường đi thăm nước Đức và tôi rất hài lòng với chuyến đi này. Tôi nghĩ với niềm vui đặc biệt về thành phố Berlin, nơi sẽ có nhiều cuộc gặp gỡ, và dĩ nhiên về bài phát biểu của tôi tại Bundestag (Quốc hội) Đức, và về thánh lễ trọng thể mà chúng tôi sẽ cử hành tại sân vận động Olympic.
Một trong những khoảnh khắc quan trọng nhất sẽ là ở Erfurt: trong tu viện dòng Âu Tinh, nơi ngài Luther đã khởi đầu con đường của mình, tôi có thể gặp mặt các đại diện của Giáo Hội Tin Lành của Đức. Ở đó, chúng tôi sẽ cầu nguyện chung với nhau, chúng tôi sẽ nghe Lời Chúa, chúng tôi sẽ suy tư và nói chuyện với nhau. Chúng tôi không mong đợi bất kỳ sự kiện giật gân nào khác: quả thế, sự cao cả đích thực của sự kiện này là ở chỗ đó, ở chỗ chúng tôi có thể cùng nhau suy tư, lắng nghe Lời Chúa và cầu nguyện, và như thế chúng tôi sẽ gần gũi với nhau hơn, và một tình đại kết đích thực sẽ diễn ra.
Sẽ có điều gì đó đặc biệt cho tôi: cuộc gặp gỡ với thành phố Eichsfeld, dải đất nhỏ mà trong khi đi qua tất cả các thăng trầm của lịch sử, vẫn là thành phố Công giáo; và sau đó phía đông nam của Đức, với thành phố lớn Freiburg, với nhiều cuộc gặp gỡ sẽ diễn ra ở đó, nhất là buổi canh thức với giới trẻ và Thánh Lễ đại trào, vốn sẽ kết thúc chuyến đi.
Tất cả các việc này không là chuyến du lịch tôn giáo, và càng không phải một sô diễn. Nhưng là điều mà phương châm của những ngày này nói: “Ở đâu có Thiên Chúa, ở đó có tương lai". Đó chính là sự việc Chúa trở lại trong chân trời chúng ta, một Thiên Chúa hoàn toàn vắng mặt thường xuyên nhưng chúng ta lại rất cần Ngài.
Có lẽ các bạn có thể hỏi tôi: "Nhưng Thiên Chúa hiện hữu không? Và nếu Ngài hiện hữu, Ngài sẽ thực sự chăm sóc chúng ta không? Chúng ta có thể đến với Ngài được không?”.
Tất nhiên, đúng như thế: chúng ta không thể đặt Thiên Chúa lên bàn, chúng ta không thể đụng chạm vào Ngài như một dụng cụ, hoặc cầm tay Ngài như bất cứ đồ vật nào.
Chúng ta cần phải tái phát triển khả năng nhận thức Thiên Chúa, khả năng này đã có sẵn trong chúng ta. Chúng ta có thể cảm nhận điều gì đó về sự vĩ đại của Thiên Chúa trong sự hùng vĩ của vũ trụ. Chúng ta có thể sử dụng thế giới thông qua công nghệ, bởi vì thế giới xây dựng một cách hợp lý. Trong sự hợp lý rộng lớn của thế giới rộng lớn, chúng ta có thể cảm nhận được tinh thần sáng tạo mà từ đó thế giới bắt nguồn, và trong vẻ đẹp của tạo thành, chúng ta có thể cảm nhận điều gì đó của tính chân thiện mỹ của Thiên Chúa.
Trong Lời Kinh Thánh, chúng ta có thể nghe những lời của sự sống đời đời, vốn không chỉ đến từ con người nhưng còn đến từ Chúa, và trong các lời này, chúng ta nghe tiếng Chúa. Và cuối cùng, chúng ta cũng gần như thấy Thiên Chúa gần bên, trong cuộc gặp gỡ với những người, đã được Chúa đụng chạm tới. Tôi không chỉ nghĩ đến các vị đại thánh: từ thánh Phaolô đến thánh Phanxicô Átxidi cho đến Mẹ Têrêsa, mà tôi còn nghĩ đến rất nhiều người bình thường mà không ai nói tới.
Tuy nhiên, khi chúng tôi gặp họ, có sự tốt lành, sự chân thành, và niềm vui phát sinh từ họ và chúng ta biết rằng Thiên Chúa hiện diện ở đó, và chúng ta cũng đụng chạm tới Ngài nữa. Vì vậy, trong những ngày này, chúng tôi muốn mời các bạn hãy lại nhìn Chúa, để trở nên những con người, mà qua họ một ánh sáng hy vọng sẽ đi vào thế giới, ánh sáng này đến từ Thiên Chúa và nó giúp chúng ta sống. (Zenit.org 18-9-2011)
ROMA – Chuẩn bị cho chuyến thăm nước Đức từ ngày 22 đến ngày 25-9, ĐTC Biển Đức XVI đã ghi hình tại Castel Gandolfo bài phát biểu của Ngài cho chương trình " Wort zum Sonntag" (Lời ngày chủ nhật), đã được truyền hình tối 17-9 bởi hệ thống truyền hình Đức ARD. Chúng tôi xin đăng bản dịch dưới đây bài nói chuyện của ĐTC Biển Đức XVI bằng tiếng Đức.
Thưa quý bà quý ông, đồng bào thân mến!
Trong vài ngày nữa, tôi sẽ lên đường đi thăm nước Đức và tôi rất hài lòng với chuyến đi này. Tôi nghĩ với niềm vui đặc biệt về thành phố Berlin, nơi sẽ có nhiều cuộc gặp gỡ, và dĩ nhiên về bài phát biểu của tôi tại Bundestag (Quốc hội) Đức, và về thánh lễ trọng thể mà chúng tôi sẽ cử hành tại sân vận động Olympic.
Một trong những khoảnh khắc quan trọng nhất sẽ là ở Erfurt: trong tu viện dòng Âu Tinh, nơi ngài Luther đã khởi đầu con đường của mình, tôi có thể gặp mặt các đại diện của Giáo Hội Tin Lành của Đức. Ở đó, chúng tôi sẽ cầu nguyện chung với nhau, chúng tôi sẽ nghe Lời Chúa, chúng tôi sẽ suy tư và nói chuyện với nhau. Chúng tôi không mong đợi bất kỳ sự kiện giật gân nào khác: quả thế, sự cao cả đích thực của sự kiện này là ở chỗ đó, ở chỗ chúng tôi có thể cùng nhau suy tư, lắng nghe Lời Chúa và cầu nguyện, và như thế chúng tôi sẽ gần gũi với nhau hơn, và một tình đại kết đích thực sẽ diễn ra.
Sẽ có điều gì đó đặc biệt cho tôi: cuộc gặp gỡ với thành phố Eichsfeld, dải đất nhỏ mà trong khi đi qua tất cả các thăng trầm của lịch sử, vẫn là thành phố Công giáo; và sau đó phía đông nam của Đức, với thành phố lớn Freiburg, với nhiều cuộc gặp gỡ sẽ diễn ra ở đó, nhất là buổi canh thức với giới trẻ và Thánh Lễ đại trào, vốn sẽ kết thúc chuyến đi.
Tất cả các việc này không là chuyến du lịch tôn giáo, và càng không phải một sô diễn. Nhưng là điều mà phương châm của những ngày này nói: “Ở đâu có Thiên Chúa, ở đó có tương lai". Đó chính là sự việc Chúa trở lại trong chân trời chúng ta, một Thiên Chúa hoàn toàn vắng mặt thường xuyên nhưng chúng ta lại rất cần Ngài.
Có lẽ các bạn có thể hỏi tôi: "Nhưng Thiên Chúa hiện hữu không? Và nếu Ngài hiện hữu, Ngài sẽ thực sự chăm sóc chúng ta không? Chúng ta có thể đến với Ngài được không?”.
Tất nhiên, đúng như thế: chúng ta không thể đặt Thiên Chúa lên bàn, chúng ta không thể đụng chạm vào Ngài như một dụng cụ, hoặc cầm tay Ngài như bất cứ đồ vật nào.
Chúng ta cần phải tái phát triển khả năng nhận thức Thiên Chúa, khả năng này đã có sẵn trong chúng ta. Chúng ta có thể cảm nhận điều gì đó về sự vĩ đại của Thiên Chúa trong sự hùng vĩ của vũ trụ. Chúng ta có thể sử dụng thế giới thông qua công nghệ, bởi vì thế giới xây dựng một cách hợp lý. Trong sự hợp lý rộng lớn của thế giới rộng lớn, chúng ta có thể cảm nhận được tinh thần sáng tạo mà từ đó thế giới bắt nguồn, và trong vẻ đẹp của tạo thành, chúng ta có thể cảm nhận điều gì đó của tính chân thiện mỹ của Thiên Chúa.
Trong Lời Kinh Thánh, chúng ta có thể nghe những lời của sự sống đời đời, vốn không chỉ đến từ con người nhưng còn đến từ Chúa, và trong các lời này, chúng ta nghe tiếng Chúa. Và cuối cùng, chúng ta cũng gần như thấy Thiên Chúa gần bên, trong cuộc gặp gỡ với những người, đã được Chúa đụng chạm tới. Tôi không chỉ nghĩ đến các vị đại thánh: từ thánh Phaolô đến thánh Phanxicô Átxidi cho đến Mẹ Têrêsa, mà tôi còn nghĩ đến rất nhiều người bình thường mà không ai nói tới.
Tuy nhiên, khi chúng tôi gặp họ, có sự tốt lành, sự chân thành, và niềm vui phát sinh từ họ và chúng ta biết rằng Thiên Chúa hiện diện ở đó, và chúng ta cũng đụng chạm tới Ngài nữa. Vì vậy, trong những ngày này, chúng tôi muốn mời các bạn hãy lại nhìn Chúa, để trở nên những con người, mà qua họ một ánh sáng hy vọng sẽ đi vào thế giới, ánh sáng này đến từ Thiên Chúa và nó giúp chúng ta sống. (Zenit.org 18-9-2011)
Các Hiệp Sĩ của Mộ Thánh Chúa chào đón Tổng Giám Mục O'Brien trong một nghi lễ
Bùi Hữu Thư
10:06 19/09/2011
Tổng Giám mục O'Brien |
VATICAN (CNS) -- Các giới chức tại Trụ Sở của Đoàn Kỵ Sĩ Mộ Thánh Chúa ở Giêrusalem (the Equestrian Order of the Holy Sepulcher of Jerusalem) đã chào đón Đức Tổng Giám Mục Hoa Kỳ Edwin F. O'Brien với tư cách là Đại Hiệp Sĩ của họ.
Đức Tổng Giám Mục Giuseppe De Andrea, vị Giám Sát của tổ chức hiệp sĩ này đã đeo vào cổ Đức Tổng Giám Mục O'Brien một sợi giây bằng vàng và nói với ngài rằng vai trò mới của ngài "giống như một sợi xích nối kết ngài với Đất Thánh" và với Đoàn Hiệp Sĩ Mộ Thánh Chúa.
Nghi lễ bán chính thức ngày 16 tháng 9 được tổ chức tại trụ sở của đoàn Hiệp Sĩ -- một lâu đài được xây từ thế kỷ 15 và được thiết kế rất hoành tráng trên các trần nhà, và các căn phòng được trang hoàng bằng các kỹ thuật không gian 3 chiều với các chi tiết tỉ mỉ, đánh lừa con mắt người xem.
Đức Tổng Giám Mục O'Brien cảm tạ mọi người hiện diện, kể cả vị giám sát danh dự của đoàn hiệp sĩ là Đức Hồng Y Andrea Cordero Lanza di Montezemolo, về sự đón tiếp nồng hậu của họ.
Đức Tổng Giám Mục O'Brien nói: mới tháng trước ngài không biết gì về việc sẽ đi từ nhiệm vụ lãnh đạo Tổng Giáo Phận Baltimore tới việc lãnh đạo một đoàn hiệp sĩ với 25,000 thành viên trên toàn thế giới.
Việc bổ nhiệm ngài được công bố ngày 29 tháng 8. Ngài nói với tất cả mọi người hiện diện trong buổi lễ: "Tôi tri ân Đức Thánh Cha vì đã tin tưởng nơi tôi, tôi hy vọng rằng trong những năm sắp tới tôi sẽ trợ giúp được Tòa Thánh và miền đất kỳ diệu nơi Chúa Kitô đã đi qua.
Đức Tổng Giám Mục O'Brien thay thế Đức Hồng Y John P. Foley, từ nhiệm vào tháng Hai vừa qua vì vấn đề sức khỏe. Trong một cuộc phỏng vấn của hãng thông tấn Catholic News Service, Đức Tổng Giám Mục 72 tuổi khen ngợi công trình Đức Hồng Y Foley đã làm cho đoàn hiệp sĩ này và nói: "Tôi hy vọng có thể noi theo bước chân của ngài."
Top Stories
Chine: Mongolie intérieure: malgré des tensions persistantes, les catholiques et les autorités locales inaugurent ensemble un lieu de culte consacré à la Vierge
Eglises d'Asie
10:19 19/09/2011
Plus de 3 000 fidèles ont assisté à l’événement, organisé avec le soutien des autorités locales lesquelles ont également contribué au financement de la statue de la Vierge à l’enfant, haute de plus de 8 m et vêtue du costume mongol traditionnel, qui domine la steppe devant l’église historique d’Ershisiqingdi construite au début du siècle dernier.
Pas moins de trois évêques, dont le nouveau titulaire de Hohhot, Mgr Paul Meng Qinglu, entourés d’une trentaine de prêtres, ont assisté à la célébration de consécration et de bénédiction de la place de Notre-Dame de Mongolie.
Si la participation des autorités locales peut, dans un premier temps, sembler étonnante dans le contexte tendu qui prévaut actuellement en Chine entre les Eglises et l’Etat, elle se comprend davantage au regard de la situation géographique du nouveau lieu de culte, lequel se trouve dans la même région que le célèbre mausolée de Gengis Khan. Elevé en pleine steppe sur le plateau d’Ordos, le cénotaphe est probablement le site le plus connu de Mongolie Intérieure mais les visiteurs étrangers y sont assez rares en raison de son isolement.
Situé dans le « triangle d’or » de la Mongolie intérieure, entre la ville-préfecture d’Ordos, Baotou et Hohhot – tout comme l’église d’Ershisiqingdi et maintenant la place de Notre-Dame de Mongolie –, le cénotaphe de Gengis Khan est l’objet de toutes les attentions des autorités locales qui souhaitent voir se développer aux alentours une vaste zone touristique.
Ces dernières années, la Chine a mené un programme de développement intensif de son réseau routier, en particulier dans les régions autonomes. Situées aux confins de son territoire, celles-ci sont le principal objectif du ministère des Transports, qui vise d’ici 2020 la construction de 32 000 km d’autoroutes « rurales » destinées à désenclaver les régions isolées et d’accès difficile, tout en développant leur potentiel économique. La Région autonome de Mongolie intérieure, qui a détrôné en 2009 la province de Shanxi en tant que premier producteur de charbon en Chine, est devenue un vaste chantier routier, en particulier sur les plateaux d’Ordos où se trouve le mausolée.
En 2009, la demande de restauration de l’ensemble paroissial de l’église d’Ershisiqingdi, considérée comme à l’origine de l’évangélisation de l’actuel diocèse de Bao Tou (dont elle fut la cathédrale autrefois), fut donc accueillie favorablement par les autorités. Ces dernières apportèrent une aide financière de trois millions de yuans (344 000 euros), offrant de créer une « zone touristique culturelle et religieuse » autour de l’église. L’ensemble de la paroisse s’est depuis beaucoup investie dans la « relance de l’évangélisation » que représente cette occasion, en rassemblant notamment divers objets liturgiques anciens pouvant permettre de retracer l’histoire de l’église d’Ershisiqingdi à travers une exposition.
Cette volonté de désenclaver spirituellement la région isolée de l’Ordos a été soulignée par les deux nouveaux évêques de Mongolie intérieure, Mgr Meng Qing Lu, évêque de Hohhot, et Mgr Du Jiang, évêque de Bameng, lors d’une récente visite dans la province du Hebei, à l’occasion du vingtième anniversaire de la plus importante publication catholique chinoise, Shinde (‘La foi’). « Maintenant, il nous revient de lancer dans la province, l’évangélisation par des moyens de communication de masse », ont affirmé les deux prélats (3).
(1) Le 18 avril 2010, Mgr Paul Meng Qinglu, 47 ans, avec l’approbation du Vatican mais aussi des autorités chinoises, a été ordonné évêque de Hohhot, lors d’une célébration surveillée mais sans incident, contrastant avec l’installation mouvementée de Mgr Mgr Matthias Du Jiang, évêque de Bameng, dix jours auparavant, laquelle qui avait nécessité un large déploiement policier. La tension entourant cette ordination était due à la présence de Mgr Ma Yinglin, évêque « officiel » et illégitime de Kunming, imposée par les autorités malgré le refus du futur évêque, lequel était, comme Mgr Meng Qinglu, à la fois reconnu par Rome et Pékin. Voir EDA 527 et 528.
(2) Le 26 juillet, plus d’une vingtaine de pasteurs et de laïcs appartenant à des Eglises protestantes non officielles ont été arrêtés par les forces de l’ordre à Wuhai, en Mongolie intérieure. Six d’entre eux ont été relâchés rapidement en raison de leur état de santé, mais les quinze autres ont été incarcérés pour « pratique d’un culte menaçant la sécurité de l’Etat ». La police s’est ensuite livrée à des extorsions de fonds auprès des proches des prisonniers, en leur promettant la libération des détenus, lesquels sont toujours àl’heure actuelle au pénitencier de Wuhai Voir dépêche EDA du 25 aout 2011 : http://eglasie.mepasie.org/asie-du-nord-est/chine/arrestations-de-plusieurs-groupes-de-chretiens-catholiques-et-protestants Voir également EDA 531
(3) Fides, 4 août et 14 sept 2011, site de China Aid ; site officiels CNTA et Chinatravel.com.
(Source: Eglises d'Asie, 19 septembre 2011)
Hongkong: face au projet du gouvernement sur le patriotisme à l’école, l’Eglise plaide pour une instruction civique et morale
Eglises d'Asie
10:20 19/09/2011
Eglises d'Asie, 19 septembre 2011 - L’Eglise catholique à Hongkong, par la voix de son Bureau catholique pour l’éducation, a dénoncé avec fermeté les limites et les manquements du projet gouvernemental visant à introduire des leçons de morale à l’école. Le 31 août dernier, dans les derniers jours de la période de consultation ouverte à ce sujet par le Bureau pour l’éducation du gouvernement de Hongkong, l’Eglise catholique, après une consultation menée par ses propres moyens, ...
... souligne que le projet gouvernemental vise à produire un enseignement moral et patriotique étroitement nationaliste, là où il devrait ouvrir les élèves à l’importance de la vie, la recherche de la beauté, de la vérité et de l’amour.
La mise en place d’un enseignement de morale à l’école s’appuie sur un texte de 2002, année de publication du Fundamental Education Curriculum, qui stipule que l’école ne doit pas imposer aux élèves l’apprentissage d’un « sentiment national » mais les amener à développer par eux-mêmes un « amour naturel pour la patrie ». C’est toutefois le 13 mai dernier que le Bureau pour l’éducation du gouvernement de Hongkong a rendu publique, pour l’ouvrir à consultation, une proposition centrée sur l’« identité nationale ». Selon le Bureau catholique pour l’éducation, les autorités, en agissant ainsi, s’éloignent de l’objectif fixé par le document de 2002 et privilégient l’attachement des enfants au Parti et au gouvernement plutôt qu’à la patrie.
Le texte gouvernemental suggère ainsi qu’un bon citoyen doit témoigner de son amour pour la patrie en soutenant sans réserve la politique et les engagements de son pays. Pour l’Eglise catholique, une telle conception de la citoyenneté est manifestement trop étroite, l’identité d’une personne ou d’un citoyen allant bien au-delà de son simple attachement à la patrie.
Plus précisément, si elle ne remet pas en question le fait que l’amour de la patrie est une valeur devant être enseignée à tout élève, l’Eglise ajoute que chaque habitant de Hongkong est aussi un citoyen du monde et que l’apprentissage du patriotisme n’est pas une fin en soi mais doit ouvrir sur un horizon plus large et universel. Ainsi, écrivent les responsables du Bureau catholique pour l’éducation, la citoyenneté ne suffit pas à définir l’identité d’une personne ; celle-ci s’inscrit dans un cadre plus vaste où le rôle de l’école et de l’éducation est d’amener chaque enfant à comprendre le sens de la vie et l’importance de la transcendance qui amène à la recherche de l’amour, de la vérité et du beau. Pour l’Eglise, ce sont là des valeurs fondamentales sans lesquelles il est vain de réfléchir à un enseignement du patriotisme.
Concrètement, la réponse de l’Eglise à la consultation publique indique que le projet gouvernemental place en premier le bien de l’Etat et du gouvernement et en second celui des citoyens, là où, au contraire, il serait nécessaire de faire comprendre que l’Etat et le gouvernement n’existent que pour le bien-être des citoyens. Elle souligne encore que chaque personne vit au sein d’un certain nombre de sphères : son entourage immédiat, sa communauté, la société, le pays et enfin le monde ; les jeunes d’aujourd’hui devraient comprendre l’importance de chacune de ces sphères, sans mettre au pinacle la sphère patriotique. En résumé, là où l’Etat cherche à promouvoir une éducation morale et patriotique, l’Eglise voudrait une instruction civique et morale.
La réponse de l’Eglise à la consultation publique vise également à démentir un point qui, selon elle, est suggéré dans le projet du gouvernement selon lequel les Hongkongais ne témoigneraient pas suffisamment de patriotisme, ou plutôt d’amour de la mère-patrie, c’est-à-dire la Chine continentale. Or, indique le Bureau catholique pour l’éducation, loin de se désintéresser du continent, les habitants de Hongkong ont, à travers l’histoire, toujours fait preuve de leur amour pour leur pays. Même sous le drapeau britannique (la rétrocession de Hongkong à la Chine remonte au 1er juillet 1997), les Hongkongais ont toujours veillé à aider leurs communautés d’origine, dans les villes et les villages du continent, en y envoyant des fonds et différentes aides. L’accueil des réfugiés venus de Chine dès les années 1950 est encore un autre exemple du souci que Hongkong a montré envers le continent.
Sur la forme, la mise en place du programme d’éducation civique par le gouvernement approchant à grands pas, le Bureau catholique pour l’éducation rappelle que Hongkong est toujours une « Région administrative spéciale » de la Chine et qu’à ce titre, l’introduction d’un enseignement de la morale à l’école devrait se faire selon la règle « Un pays, deux systèmes », qui permet d’éviter la transposition sans adaptation à Hongkong de ce qui se fait en Chine continentale. Or, souligne Francis Chan Nai-kwok, coordinateur de l’Eglise catholique pour la consultation sur le projet gouvernemental, le temps va manquer d’ici à 2012, date de l’introduction prévue du nouvel enseignement dans les programmes scolaires. Tout semble concourir pour reproduire ce qui a été fait à Macao, où sous prétexte de manque de temps l’éducation patriotique qui a cours dans les écoles du continent a été transplantée directement dans les établissements de l’ancienne colonie portugaise.
Déjà, ajoute Francis Chan, le document du Bureau pour l’éducation du gouvernement de Hongkong met l’accent sur les glorieuses réalisations de l’Etat chinois sans aucunement évoquer les faces sombres de celles-ci. Comment susciter le développement d’un patriotisme vrai chez les citoyens sans proposer une perspective nuancée de la réalité du pays ?, interroge le responsable catholique (1). « Il ne serait pas mauvais que les élèves apprennent à formuler des questions telles que : ‘le développement amène-t-il à la promotion de la dignité humaine, à une répartition plus juste des richesses ou bien encore à une véritable attention des plus faibles ?’ », propose encore Francis Chan, ajoutant que « les enseignants devraient avoir ce type de questions en tête lorsqu’ils feront travailler leurs élèves sur ce qui se passe en Chine ».
Reste enfin à préciser si ce nouvel enseignement aura le statut d’une matière à part entière ou sera incorporé à d’autres disciplines déjà enseignées. Au début des années 1990, la question avait été posée et – signe à l’époque d’une difficulté à définir le contenu du terme « amour de la patrie » – le gouvernement britannique avait tranché en incluant cet enseignement dans d’autres disciplines. Aujourd’hui, poursuit Francis Chan, le gouvernement de Hongkong souhaite en faire un enseignement obligatoire et une discipline propre, mais demeure toujours le problème du contenu à donner au dit enseignement.
(1) Sunday Examiner, 11 septembre 2011.
(Source: Eglises d'Asie, 19 septembre 2011)
... souligne que le projet gouvernemental vise à produire un enseignement moral et patriotique étroitement nationaliste, là où il devrait ouvrir les élèves à l’importance de la vie, la recherche de la beauté, de la vérité et de l’amour.
La mise en place d’un enseignement de morale à l’école s’appuie sur un texte de 2002, année de publication du Fundamental Education Curriculum, qui stipule que l’école ne doit pas imposer aux élèves l’apprentissage d’un « sentiment national » mais les amener à développer par eux-mêmes un « amour naturel pour la patrie ». C’est toutefois le 13 mai dernier que le Bureau pour l’éducation du gouvernement de Hongkong a rendu publique, pour l’ouvrir à consultation, une proposition centrée sur l’« identité nationale ». Selon le Bureau catholique pour l’éducation, les autorités, en agissant ainsi, s’éloignent de l’objectif fixé par le document de 2002 et privilégient l’attachement des enfants au Parti et au gouvernement plutôt qu’à la patrie.
Le texte gouvernemental suggère ainsi qu’un bon citoyen doit témoigner de son amour pour la patrie en soutenant sans réserve la politique et les engagements de son pays. Pour l’Eglise catholique, une telle conception de la citoyenneté est manifestement trop étroite, l’identité d’une personne ou d’un citoyen allant bien au-delà de son simple attachement à la patrie.
Plus précisément, si elle ne remet pas en question le fait que l’amour de la patrie est une valeur devant être enseignée à tout élève, l’Eglise ajoute que chaque habitant de Hongkong est aussi un citoyen du monde et que l’apprentissage du patriotisme n’est pas une fin en soi mais doit ouvrir sur un horizon plus large et universel. Ainsi, écrivent les responsables du Bureau catholique pour l’éducation, la citoyenneté ne suffit pas à définir l’identité d’une personne ; celle-ci s’inscrit dans un cadre plus vaste où le rôle de l’école et de l’éducation est d’amener chaque enfant à comprendre le sens de la vie et l’importance de la transcendance qui amène à la recherche de l’amour, de la vérité et du beau. Pour l’Eglise, ce sont là des valeurs fondamentales sans lesquelles il est vain de réfléchir à un enseignement du patriotisme.
Concrètement, la réponse de l’Eglise à la consultation publique indique que le projet gouvernemental place en premier le bien de l’Etat et du gouvernement et en second celui des citoyens, là où, au contraire, il serait nécessaire de faire comprendre que l’Etat et le gouvernement n’existent que pour le bien-être des citoyens. Elle souligne encore que chaque personne vit au sein d’un certain nombre de sphères : son entourage immédiat, sa communauté, la société, le pays et enfin le monde ; les jeunes d’aujourd’hui devraient comprendre l’importance de chacune de ces sphères, sans mettre au pinacle la sphère patriotique. En résumé, là où l’Etat cherche à promouvoir une éducation morale et patriotique, l’Eglise voudrait une instruction civique et morale.
La réponse de l’Eglise à la consultation publique vise également à démentir un point qui, selon elle, est suggéré dans le projet du gouvernement selon lequel les Hongkongais ne témoigneraient pas suffisamment de patriotisme, ou plutôt d’amour de la mère-patrie, c’est-à-dire la Chine continentale. Or, indique le Bureau catholique pour l’éducation, loin de se désintéresser du continent, les habitants de Hongkong ont, à travers l’histoire, toujours fait preuve de leur amour pour leur pays. Même sous le drapeau britannique (la rétrocession de Hongkong à la Chine remonte au 1er juillet 1997), les Hongkongais ont toujours veillé à aider leurs communautés d’origine, dans les villes et les villages du continent, en y envoyant des fonds et différentes aides. L’accueil des réfugiés venus de Chine dès les années 1950 est encore un autre exemple du souci que Hongkong a montré envers le continent.
Sur la forme, la mise en place du programme d’éducation civique par le gouvernement approchant à grands pas, le Bureau catholique pour l’éducation rappelle que Hongkong est toujours une « Région administrative spéciale » de la Chine et qu’à ce titre, l’introduction d’un enseignement de la morale à l’école devrait se faire selon la règle « Un pays, deux systèmes », qui permet d’éviter la transposition sans adaptation à Hongkong de ce qui se fait en Chine continentale. Or, souligne Francis Chan Nai-kwok, coordinateur de l’Eglise catholique pour la consultation sur le projet gouvernemental, le temps va manquer d’ici à 2012, date de l’introduction prévue du nouvel enseignement dans les programmes scolaires. Tout semble concourir pour reproduire ce qui a été fait à Macao, où sous prétexte de manque de temps l’éducation patriotique qui a cours dans les écoles du continent a été transplantée directement dans les établissements de l’ancienne colonie portugaise.
Déjà, ajoute Francis Chan, le document du Bureau pour l’éducation du gouvernement de Hongkong met l’accent sur les glorieuses réalisations de l’Etat chinois sans aucunement évoquer les faces sombres de celles-ci. Comment susciter le développement d’un patriotisme vrai chez les citoyens sans proposer une perspective nuancée de la réalité du pays ?, interroge le responsable catholique (1). « Il ne serait pas mauvais que les élèves apprennent à formuler des questions telles que : ‘le développement amène-t-il à la promotion de la dignité humaine, à une répartition plus juste des richesses ou bien encore à une véritable attention des plus faibles ?’ », propose encore Francis Chan, ajoutant que « les enseignants devraient avoir ce type de questions en tête lorsqu’ils feront travailler leurs élèves sur ce qui se passe en Chine ».
Reste enfin à préciser si ce nouvel enseignement aura le statut d’une matière à part entière ou sera incorporé à d’autres disciplines déjà enseignées. Au début des années 1990, la question avait été posée et – signe à l’époque d’une difficulté à définir le contenu du terme « amour de la patrie » – le gouvernement britannique avait tranché en incluant cet enseignement dans d’autres disciplines. Aujourd’hui, poursuit Francis Chan, le gouvernement de Hongkong souhaite en faire un enseignement obligatoire et une discipline propre, mais demeure toujours le problème du contenu à donner au dit enseignement.
(1) Sunday Examiner, 11 septembre 2011.
(Source: Eglises d'Asie, 19 septembre 2011)
Vietnam: Les autorités obligent une association catholique à annuler un colloque sur la souveraineté vietnamienne en mer de Chine méridionale
Eglises d'Asie
10:39 19/09/2011
... « Justice et paix en mer d’Orient ». Un bref communiqué (3) émanant des responsables du Club Paul Nguyên Van Binh a annoncé au dernier moment que ce colloque n’aurait pas lieu le 17 septembre, comme cela avait été prévu.
Le communiqué précise que cette annulation a été décidée à la demande du Bureau gouvernemental des Affaires religieuses et du Bureau des Ethnies minoritaires et des Affaires religieuses de Hô Chi Minh-Ville. Les organisateurs expriment leur profond regret de cette décision. Ils perdent là, affirment-ils, une occasion de contribuer à l’affirmation de la souveraineté du Vietnam en mer d’Orient. Ils sont cependant convaincus que tous les Vietnamiens patriotes continueront d’agir pour que la justice et la paix puissent se réaliser en mer d’Orient. Les organisateurs du colloque se proposent de publier la totalité des interventions qui auraient dû être prononcées ce jour-là.
A la fin du mois de septembre 2009, un premier colloque sur la souveraineté vietnamienne en Mer de Chine méridionale avait été organisé à Saigon par ce même Club Paul Nguyên Van Binh, alors que la situation était moins tendue qu’aujourd’hui. Ce premier colloque avait rencontré de très nombreuses difficultés de la part des autorités (4).
Le colloque prévu le 17 septembre se serait tenu dans un contexte de grande tension des relations sino-vietnamiennes. Durant onze dimanches successifs, des manifestations anti-chinoises ont eu lieu dans la capitale vietnamienne et quelques-unes à Saigon. Si les premières ont été plus ou moins tolérées par les autorités, des violences policières ont marqué les dernières manifestations, lesquelles ont fini par être interdites par un décret de la municipalité de Hanoi.
De nombreux participants ont été inquiétés par la Sécurité publique, dont les jeunes catholiques du diocèse de Vinh et Thanh Hoa, récemment arrêtés (5). Ces manifestations ont été accompagnées d’un très grand nombre de déclarations tant collectives qu’individuelles sur les relations sino-vietnamiennes.
La tension entre la Chine et le Vietnam est montée d’un cran depuis les deux incidents survenus le 27 mai et le 9 juin derniers dans les eaux territoriales vietnamiennes. Par deux fois, à deux semaines d’intervalle, des navires chinois ont agressé des navires de prospection pétrolière vietnamiens. Peu de temps après le deuxième incident, la marine vietnamienne a procédé en Mer de Chine à un exercice naval avec tirs à balles réelles.
Le conflit avec la Chine ne se limite pas aux deux incidents cités. Font également problème la délimitation des eaux territoriales, les concessions faites par l’Etat vietnamien à la Chine pour l’exploitation des forêts frontalières ou celle des matières premières, comme par exemple la bauxite des Hauts Plateaux du centre. A ces événements récents viennent se surajouter les réminiscences d’autres faits plus anciens, lesquels ne font que rendre plus vive l’animosité de la population vietnamienne contre la Chine.
(1) On trouvera la traduction du texte intégral de cette interview dans le document « Pour approfondir » d'Eglises d’Asie du 28 juin 2011. http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud-est/vietnam/pour-approfondir-ab-face-a-la-tentative-deliberee-d2019invasion-de-la-chine-les-vietnamiens-doivent-unir-leurs-forces-bb-2013-interview-du-president-de-la-commission-nationale-2018justice-et-paix2019-2013
(2) Au Vietnam, les îles Paracel sont appelées Hoang Sa et les îles Spratley sont nommées Truong Sa. La mer de Chine méridionale est appelée mer d’Orient.
(3) Le communiqué, qui est daté du 15 septembre 2011, a été mis en ligne le 16 septembre par VietCatholic News.
(4) Mgr Hop a évoqué avec plus de détails la difficile préparation de ce colloque dans un entretien avec l’amicale des catholiques du diocèse de Vinh en Californie, le 19 juin dernier. Voir http://vietcatholic.net/News/Html/91016.htm
(5) Voir dépêche EDA du 19 août 2011 : http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud-est/vietnam/vague-d2019arrestations-de-jeunes-militants-catholiques
(source: Eglises d'Asie, 19 septembre 2011)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Xuân sớm trên giáo xứ Mường – Bằng Phú: linh mục người dân tộc đầu tiên
Maria Én Trần
15:52 19/09/2011
THANH HÓA - Trong tiết trời tháng Chín, khi Thu còn mải miết chơi đùa trên những chiếc lá vàng, chưa vội về để giao mùa thì làn gió Xuân đã về trên xứ Mường Bằng Phú. Xuân với niềm vui, niềm hạnh phúc vô biên, xuân với sức sống mãnh liệt, xuân với sự đâm chồi nảy lộc của niềm tin Kitô giáo, xuân về với trái chín đầu tiên – Tân linh mục Gioan Baotixita Đinh xuân Đức, một người con của giáo phận Thanh Hóa, một người con thân yêu của dân tộc Mường trở về quê vinh qui bái tổ. Khắp các ngõ làng của xứ Bằng Phú đâu đâu cũng thấy những nụ cười tươi trên môi của các em nhỏ đến các cụ già cao niên. Tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng đàn, tiếng hát hòa lẫn tiếng chim rừng thánh thót, tiếng đàn bò nhởn nhơ gặm cỏ, và cả tiếng lòng người thổn thức với khúc ca cảm tạ. Cảm tạ Chúa đã gieo hạt giống tình yêu và hi vọng trên mảnh đất Bằng Phú. Cảm tạ thánh ân Ngài đã chọn gọi một ngươi con của dân tộc Mường làm linh mục…
Xem hình ảnh
Bằng Phú – mảnh đất nuôi dưỡng linh mục người dân tộc đầu tiên của Giáo phận Thanh Hóa
Nằm cách Tòa Giám mục khoảng hơn 75km về phía Tây Bắc, Giáo xứ Bằng phú trải dài trên 2 huyện Thạch thành và Cẩm thủy, tỉnh Thanh Hóa. Ở đây, người Mường chiếm tỷ lệ hơn 95%. Đa số làm nghề chăn nuôi, trồng trọt. Trong những năm vừa qua, cuộc sống của bà con giáo dân xứ Mường đã có nhiều thay đổi. Tiếng Kinh của họ trôi chảy hơn. Nhiều căn nhà sàn được thay thế bằng những ngôi nhà vôi vữa cố định. Nhiều con đường dốc cheo leo sỏi đá, lầy lội khi mưa về đã được bê tông hóa. Bên đường là những cánh đồng lúa xanh mướt, báo hiệu một cuộc sống thanh bình. Người Mường cũng không còn cầu kỳ quá trong nếp ăn, cách ở như trước. Nó được “Kinh hóa” khá nhiều. Cồng chiêng, những bộ quần áo và những món ăn mang đậm tính Mường chỉ xuất hiện trong những ngày lễ lớn. Tuy vậy, Bằng Phú vẫn là một “sơn nữ nghèo”. Cái nghèo ấy thể hiện trên từng nếp tranh, hàng dậu; nhất là trên những bức tường loan lổ rêu phong của nhà thờ các giáo họ.
Người Mường nghèo là thế, vất vả quanh năm là thế nhưng vẫn luôn “nặng lòng” với người cha chung là Đức Giêsu Kitô. Với hơn 100 năm ra đời, Xứ Mường có thể nghèo về kinh tế nhưng lại giàu về đức tin. Họ mến Chúa với nét hồn nhiên của con người miền sơn cước. Nhà xứ với kiểu nhà sàn truyền thống của người Mường, nơi đây lưu giữ nhiều dấu tích của các nhà truyền giáo năm xưa đã đưa Chúa đến cho họ. Không có lý gì, Đức Cha lại chọn Bằng Phú xa xôi, cheo leo đỉnh núi làm nơi khai mạc Năm Linh mục 2009. Tất cả là nhờ lòng nhiệt thành với Chúa của bà con giáo dân nơi đây.
Và cuối cùng hạt giống đức tin cũng đã nảy mầm trên mảnh đất “cằn cỗi” miền sơn cước, người con xứ Mường cha Gioan Baotixita Đinh Xuân Đức chính thức được thụ phong linh mục ngày 8-9-2011. Đối với người dân Bằng Phú, có niềm vui nào hơn thế!
Thánh lễ tạ ơn mang đậm phong cách riêng…
Xa cái ồn ào đô thị, con đường ngoằn nghèo cheo leo đưa chúng tôi lên với giáo xứ Mường – Bằng Phú. Nếu như không phải là người có đạo chắc ai cũng đoán nơi đây đang mùa lễ hội. Những lá cờ lễ bay phất phới khắp các ngả đường. Mọi người trong những bộ quần áo đẹp nhất, sặc sỡ nhất đổ về nhà thờ Bằng Phú với nét mặt vui tươi, hạnh phúc. Những cô gái Mường xinh đẹp trong chiếc váy hoa văn thổ cẩm cười chúm chím. Các cụ bà, cụ ông chờ đợi để được nhìn thấy, để được bắt tay thăm hỏi các linh mục, các quan khách đến dự lễ. Các em nhỏ tung tăng chạy nhảy để hòa cùng niềm vui của giáo xứ.
Nhưng có lẽ đặc biệt nhất vẫn là đội cồng chiêng giáo xứ, được đánh bởi những người phụ nữ Mường. Tiếng cồng chiêng là biểu tượng cho niềm vui, cho lễ hội của người dân tộc. Khi tiếng cồng chiêng cất lên hòa cùng tiếng kèn, tiếng trống; hòa cùng những tiếng nói cười mộc mạc của người dân nơi cũng chính là lúc họ quên đi những vất vả thường ngày để hướng lòng về cõi bình yên, dâng lên Chúa những khúc cảm tạ của lòng mình.
Điều đặc biệt hơn nữa, chủ tế thánh lễ tạ ơn hôm nay là người dân tộc. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử giáo phận Thanh Hóa có một người Mường làm linh mục. Cha Gioan Baotixita cũng là linh mục trẻ tuổi nhất trong số 11 tân chức mới được thụ phong ngày 8-9 vừa qua. Cho dù khó khăn về ngôn ngữ, văn hóa và tập tục, nhưng cha đã vượt qua tất cả để đến với Chúa, làm người chăn chiên cho Chúa.
Trong bài giảng lễ, cha Antôn Phạm văn Châu đã chia sẻ: “…Xưa nay có nhiều câu trả lời cho câu hỏi, “linh mục Người là ai?”, linh mục là đại diện Đức Kitô, là Kitô thứ hai, linh mục là người mà các thiên thần phải nhường bước trước đường đi… Những định nghĩa đó làm người ta tưởng tượng linh mục là một người siêu phàm, nhưng dù linh mục có là ai đi nữa cũng là một con người với tất cả những hạn chế của con người, là tôi tớ của mọi người. Linh mục là sở hữu của tất cả cộng đoàn. Cha Gioan Baotixita đã quyết định thánh hiến, hi sinh bản thân, hiến dâng tuổi trẻ và cuộc đời làm tôi tớ Chúa, tôi tớ cộng đoàn”.
Khúc ca cảm tạ…
Giáo xứ Mường Bằng Phú – cái tên nghe xa lạ mà rất đỗi thân quen. Xa về địa lý nhưng quen vì nơi đây luôn nhận được sự ưu ái, quan tâm của tất cả con dân giáo phận Thanh Hóa. Và hôm nay là ngày “đại hồng phúc” của giáo xứ, ngày người con quê hương trở về trong thiên chức linh mục; ngày có sự hiện diện đông đảo của quí cha, quí thầy, quí sơ, quí quan khách trong và ngoài giáo phận về dự thánh lễ tạ ơn. Vị đại diện giáo xứ, trong bài cảm ơn của mình đã hy vọng từ “mảnh đất dân tộc Mường này sẽ có nhiều người con được Chúa gọi mời vào hàng ngũ linh mục, có nhiều bạn trẻ biết lắng nghe, nhận ra và sẵn sàng đáp trả tiếng mời gọi của Chúa như cha Gioan Baotixita đã mở lối... Niềm vui hôm nay không chỉ là của riêng Tân chức, mà là niềm vui và hãnh diện của hơn 3600 con chiên giáo xứ, là thành quả nguyện cầu đã hơn 100 năm nay của bao thế hệ giáo xứ Bằng Phú…”
Đáp trả lại tình yêu của Chúa, của quí cha, quí cộng đoàn xa gần, trong tâm tình biết ơn từ nơi sâu thẳm cõi lòng, cha Gioan Baotixita đã nói lên hai tiếng “cám ơn”. Cha cám ơn quí Đức Cha, quí cha anh, qúi cha giáo sư, quí cha bạn, cha nghĩa phụ… là những người đã yêu thương, dẫn dắt và gieo mầm ơn gọi nơi cha. Cha cám ơn cha mẹ đã sinh ra cha, đã cộng tác với Chúa vì ơn gọi của cha. Cha gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới toàn thể cộng đoàn giáo xứ Bằng Phú, với cha đó là nơi nuôi sống đức tin, là sức mạnh để cha hiến thân phục vụ mọi người. Cha đã bày tỏ lòng tự hào khi được sinh ra, lớn lên trên mảnh đất Mường thân yêu và càng tự hào hơn khi là người Mường đầu tiên trong giáo phận đứng vào hàng ngũ mục tử Chúa…
Kết bài cảm ơn của mình, cha đã xin phép quý cha và quý quan khách, cho cha được nói tiếng nói mẹ đẻ - tiếng dân tộc Mường thân thương để chào tất cả mọi người.
Thánh lễ kết thúc trong niềm vui của tất cả mọi người với phép lành đầu tay mà Tân linh mục trao ban.
Xem hình ảnh
Bằng Phú – mảnh đất nuôi dưỡng linh mục người dân tộc đầu tiên của Giáo phận Thanh Hóa
Người Mường nghèo là thế, vất vả quanh năm là thế nhưng vẫn luôn “nặng lòng” với người cha chung là Đức Giêsu Kitô. Với hơn 100 năm ra đời, Xứ Mường có thể nghèo về kinh tế nhưng lại giàu về đức tin. Họ mến Chúa với nét hồn nhiên của con người miền sơn cước. Nhà xứ với kiểu nhà sàn truyền thống của người Mường, nơi đây lưu giữ nhiều dấu tích của các nhà truyền giáo năm xưa đã đưa Chúa đến cho họ. Không có lý gì, Đức Cha lại chọn Bằng Phú xa xôi, cheo leo đỉnh núi làm nơi khai mạc Năm Linh mục 2009. Tất cả là nhờ lòng nhiệt thành với Chúa của bà con giáo dân nơi đây.
Và cuối cùng hạt giống đức tin cũng đã nảy mầm trên mảnh đất “cằn cỗi” miền sơn cước, người con xứ Mường cha Gioan Baotixita Đinh Xuân Đức chính thức được thụ phong linh mục ngày 8-9-2011. Đối với người dân Bằng Phú, có niềm vui nào hơn thế!
Thánh lễ tạ ơn mang đậm phong cách riêng…
Xa cái ồn ào đô thị, con đường ngoằn nghèo cheo leo đưa chúng tôi lên với giáo xứ Mường – Bằng Phú. Nếu như không phải là người có đạo chắc ai cũng đoán nơi đây đang mùa lễ hội. Những lá cờ lễ bay phất phới khắp các ngả đường. Mọi người trong những bộ quần áo đẹp nhất, sặc sỡ nhất đổ về nhà thờ Bằng Phú với nét mặt vui tươi, hạnh phúc. Những cô gái Mường xinh đẹp trong chiếc váy hoa văn thổ cẩm cười chúm chím. Các cụ bà, cụ ông chờ đợi để được nhìn thấy, để được bắt tay thăm hỏi các linh mục, các quan khách đến dự lễ. Các em nhỏ tung tăng chạy nhảy để hòa cùng niềm vui của giáo xứ.
Nhưng có lẽ đặc biệt nhất vẫn là đội cồng chiêng giáo xứ, được đánh bởi những người phụ nữ Mường. Tiếng cồng chiêng là biểu tượng cho niềm vui, cho lễ hội của người dân tộc. Khi tiếng cồng chiêng cất lên hòa cùng tiếng kèn, tiếng trống; hòa cùng những tiếng nói cười mộc mạc của người dân nơi cũng chính là lúc họ quên đi những vất vả thường ngày để hướng lòng về cõi bình yên, dâng lên Chúa những khúc cảm tạ của lòng mình.
Điều đặc biệt hơn nữa, chủ tế thánh lễ tạ ơn hôm nay là người dân tộc. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử giáo phận Thanh Hóa có một người Mường làm linh mục. Cha Gioan Baotixita cũng là linh mục trẻ tuổi nhất trong số 11 tân chức mới được thụ phong ngày 8-9 vừa qua. Cho dù khó khăn về ngôn ngữ, văn hóa và tập tục, nhưng cha đã vượt qua tất cả để đến với Chúa, làm người chăn chiên cho Chúa.
Trong bài giảng lễ, cha Antôn Phạm văn Châu đã chia sẻ: “…Xưa nay có nhiều câu trả lời cho câu hỏi, “linh mục Người là ai?”, linh mục là đại diện Đức Kitô, là Kitô thứ hai, linh mục là người mà các thiên thần phải nhường bước trước đường đi… Những định nghĩa đó làm người ta tưởng tượng linh mục là một người siêu phàm, nhưng dù linh mục có là ai đi nữa cũng là một con người với tất cả những hạn chế của con người, là tôi tớ của mọi người. Linh mục là sở hữu của tất cả cộng đoàn. Cha Gioan Baotixita đã quyết định thánh hiến, hi sinh bản thân, hiến dâng tuổi trẻ và cuộc đời làm tôi tớ Chúa, tôi tớ cộng đoàn”.
Khúc ca cảm tạ…
Giáo xứ Mường Bằng Phú – cái tên nghe xa lạ mà rất đỗi thân quen. Xa về địa lý nhưng quen vì nơi đây luôn nhận được sự ưu ái, quan tâm của tất cả con dân giáo phận Thanh Hóa. Và hôm nay là ngày “đại hồng phúc” của giáo xứ, ngày người con quê hương trở về trong thiên chức linh mục; ngày có sự hiện diện đông đảo của quí cha, quí thầy, quí sơ, quí quan khách trong và ngoài giáo phận về dự thánh lễ tạ ơn. Vị đại diện giáo xứ, trong bài cảm ơn của mình đã hy vọng từ “mảnh đất dân tộc Mường này sẽ có nhiều người con được Chúa gọi mời vào hàng ngũ linh mục, có nhiều bạn trẻ biết lắng nghe, nhận ra và sẵn sàng đáp trả tiếng mời gọi của Chúa như cha Gioan Baotixita đã mở lối... Niềm vui hôm nay không chỉ là của riêng Tân chức, mà là niềm vui và hãnh diện của hơn 3600 con chiên giáo xứ, là thành quả nguyện cầu đã hơn 100 năm nay của bao thế hệ giáo xứ Bằng Phú…”
Đáp trả lại tình yêu của Chúa, của quí cha, quí cộng đoàn xa gần, trong tâm tình biết ơn từ nơi sâu thẳm cõi lòng, cha Gioan Baotixita đã nói lên hai tiếng “cám ơn”. Cha cám ơn quí Đức Cha, quí cha anh, qúi cha giáo sư, quí cha bạn, cha nghĩa phụ… là những người đã yêu thương, dẫn dắt và gieo mầm ơn gọi nơi cha. Cha cám ơn cha mẹ đã sinh ra cha, đã cộng tác với Chúa vì ơn gọi của cha. Cha gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới toàn thể cộng đoàn giáo xứ Bằng Phú, với cha đó là nơi nuôi sống đức tin, là sức mạnh để cha hiến thân phục vụ mọi người. Cha đã bày tỏ lòng tự hào khi được sinh ra, lớn lên trên mảnh đất Mường thân yêu và càng tự hào hơn khi là người Mường đầu tiên trong giáo phận đứng vào hàng ngũ mục tử Chúa…
Kết bài cảm ơn của mình, cha đã xin phép quý cha và quý quan khách, cho cha được nói tiếng nói mẹ đẻ - tiếng dân tộc Mường thân thương để chào tất cả mọi người.
Thánh lễ kết thúc trong niềm vui của tất cả mọi người với phép lành đầu tay mà Tân linh mục trao ban.
Thông Báo
Cáo Phó: LM Giuse Nguyễn Quốc Vận vừa từ trần tại Long Xuyên
+GM Giuse Trần Xuân Tiếu
10:33 19/09/2011
Trong niềm xác tín vào Đức Kitô Phục Sinh, tôi xin báo tin:
Cha Giuse Nguyễn Quốc Vận
đã từ trần lúc 23g30 Chúa nhật, ngày 18.9.2011 tại Toà Giám Mục Long Xuyên,
hưởng thọ 89 tuổi.
Cha Giuse sinh năm 1922 tại Gia Cốc, Hải Dương.
Được thụ phong linh mục ngày 12.6.1954 tại Hải Phòng.
Sau đó, Cha đã từng phục vụ:
1961-1962 : Tiểu chủng viện Mỹ Tho.
1962-1964 : Tiểu chủng viện Châu Đốc.
1964-1974 : Tiểu chủng viện Têrêsa.
1974-1984 : Đại Chủng Viện Tôma.
1984-2011 : Toà Giám Mục Long Xuyên.
Thánh Lễ an táng sẽ được cử hành vào lúc 9g00 sáng thứ tư,
ngày 21.9.2011, tại Nhà thờ Thánh Gia, Kênh Thầy Ký.
Xin Quí Cha dâng 3 thánh lễ và xin anh chị em giáo dân thêm lời cầu nguyện cho ngài.
Long Xuyên, ngày 19 tháng 9 năm 2011
Giám mục Giáo phận Long Xuyên
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Cánh Chim Gọi Đàn
Joseph Nguyễn Tro Bụi
21:42 19/09/2011
CÁNH CHIM GỌI ĐÀN
Ảnh của Joseph Nguyễn Tro Bụi
Bóng tà nhập nhoạng khắp nơi
Lênh lang mặt nước, đầy vơi khung trời
Tìm về tổ ấm, ai ơi!...
(Joseph Nguyễn Tro Bụi)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Joseph Nguyễn Tro Bụi
Bóng tà nhập nhoạng khắp nơi
Lênh lang mặt nước, đầy vơi khung trời
Tìm về tổ ấm, ai ơi!...
(Joseph Nguyễn Tro Bụi)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền