Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Tuyên bố của Đức Cha David Zubik về vụ thảm sát tại Pittsburgh sáng thứ Bẩy 27/10
Đặng Tự Do
15:52 27/10/2018
“Xin Chúa giải thoát chúng ta khỏi sợ hãi và hận thù, và gieo trồng hòa bình trong cuộc sống của chúng ta, cộng đồng, và thế giới của chúng ta,” Đức Cha David Zubik, Giám Mục Pittsburgh nói như trên trong tuyên bố đưa ra hôm 27 tháng 10, chỉ vài giờ sau vụ thảm sát kinh hoàng tại một hội đường Do Thái tại Pittsburgh.
“Tất cả chúng ta đều bị đau buồn trước vụ thảm sát sáng nay tại hội đường Tree of Life. Tâm hồn và lời cầu nguyện của tôi đặc biệt hướng về các anh chị em Do Thái và các viên chức thực thi pháp luật là những người đã phải liều mình lao vào hiểm nguy.”
Mười một người đã bị thiệt mạng và một số người khác bị thương sau vụ thảm sát tại hội đường Do Thái ở Squirrel Hill, Pittsburgh vào sáng thứ Bảy.
Theo báo cáo của cảnh sát, hung thủ, Robert Bowers, 48 tuổi, đã bước vào tòa nhà và hét lên: “Tất cả người Do Thái phải chết hết.”
Bowers trang bị một khẩu tiểu liên tự động AR-15 và ba khẩu súng lục.
Cảnh sát được báo cáo về vụ tấn công vào khoảng 9 giờ 45 giờ sáng và đã đến hiện trường trong vòng một phút.
Khi cảnh sát đến, hung thủ đã giao tranh với họ, và bắn bị thương 4 người cảnh sát. Bowers được tường thuật là đã cố gắng thoát khỏi tòa nhà nhưng gặp phải một viên cảnh sát mặc đồng phục nên y quay trở lại bên trong và tiếp tục chiến đấu cho đến khi bị bắn hạ và bị bắt ở tầng thứ ba của tòa nhà.
Source: Catholic Herald After synagogue shooting, Bishop Zubik pleads for prayer, end to anti-Jewish bigotry
Tổng Giám Mục Ái Nhĩ Lan: Tuổi trẻ cần sự nhất quán trong tín lý Công Giáo, không cần những thay đổi
Đặng Tự Do
16:43 27/10/2018
Trong một thế giới thay đổi liên tục, những người trẻ cần Giáo hội trở thành một nguồn mạch ổn định với những giáo huấn nhất quán, một nhà lãnh đạo Công Giáo hàng đầu của Ái Nhĩ Lan đã cho biết như trên hôm thứ Sáu 26/10.
Đức Tổng Giám Mục Eamon Martin của Armagh, và cũng là giáo chủ Công Giáo toàn Ái Nhĩ Lan nói: “Những người trẻ đang khao khát những điểm tham chiếu ổn định, những hình thái bỏ neo cố định, những điều mà họ có thể bám víu vào, chứ không phải những gì cứ liên tục thay đổi”
Ngài nhấn mạnh rằng: “Giáo hội phải trình bày cách rõ ràng và không sợ hãi một thông điệp đôi khi đi ngược lại trào lưu mà những người trẻ đang trải qua và nghe thấy ở những nơi khác.”
Phát biểu tại một cuộc họp báo tại Thượng Hội Đồng Giám Mục về Thanh Niên, ngài nói: “một trong những thông điệp tôi chắc chắn sẽ mang về nhà là tầm quan trọng của một Giáo Hội dám mạnh dạn trình bày không chút sợ hãi thông điệp của mình - một thông điệp quá thường khi đi ngược lại trào lưu văn hóa - trước một thế giới trong đó người trẻ đang chết đuối và đang bị ngạt thở.”
Đức Tổng Giám Mục đã lưu ý rằng ngày nay những người trẻ trên toàn thế giới đang phải đối mặt với những áp lực rất nặng nề. Đó có thể là thực tại nghèo đói và nạn buôn người ở một số quốc gia, hay tỷ lệ mắc bệnh tâm thần gia tăng và cảm giác “hoàn toàn lạc lối” có thể được tìm thấy ở nhiều xã hội phương Tây.
Giữa những thách thức này, ngài bày tỏ hy vọng rằng Giáo hội có thể nói với họ: “Nghe này, bạn có lý do để sống, có lý do để hy vọng, có lý do để tiếp tục giữ lấy món quà quý giá là cuộc sống mà bạn đã được trao ban.”
Ngài nhấn mạnh rằng: “Tôi mong muốn Giáo Hội đừng chạy theo những thời trang và đừng thay đổi liên tục hết điều này tới điều khác với hy vọng rằng cách nào đó nó sẽ thu hút nhiều người trẻ hơn. Không có như vậy đâu!”.
Đức Tổng Giám Mục Martin cũng đề cập đến một trong những vấn đề nổi bật ở Ái Nhĩ Lan, là việc hợp pháp hóa phá thai gần đây thông qua một cuộc trưng cầu dân ý vào tháng Năm vừa qua. Ngài cho biết cuộc bầu cử hợp pháp hóa phá thai đã được thông qua với khoảng 66 phần trăm số phiếu - chỉ 34 phần trăm số phiếu chống lại việc hợp pháp hóa phá thai.
Nghiên cứu cuộc trưng cầu dân ý này chặt chẽ hơn, ta có thể thấy tỷ số những người bênh vực sự sống còn bi đát hơn trong giới trẻ. Đức Tổng Giám Mục nhận xét cay đắng rằng: “Chỉ có khoảng 17% thanh niên ủng hộ sự sống. Thật là kinh hoàng.”
Ngài đạt câu hỏi: “Tại sao những người trẻ, những người nhiệt tình với cuộc sống, những người nhiệt tình với công lý - lại dễ dàng bị thuyết phục rằng nếu họ loại bỏ quyền cơ bản là quyền được sống, thì cách nào đó họ đang trở thành một người từ bi hơn?”
Đức Tổng Giám Mục cho biết sau cuộc trưng cầu dân ý, ngài đã nói chuyện với một vài người trẻ, những người đã bỏ phiếu để bảo vệ cuộc sống của thai nhi và những người đã vận động cho chính nghĩa phò sinh. Ngài cho biết họ hoàn toàn chán nản, cảm thấy như thông điệp của họ “đã bị từ chối.”
Nhưng điều mà Tổng Giám mục Martin nhận thấy nơi chứng tá “can đảm” và “đi ngược trào lưu văn hóa” của họ là Giáo Hội giờ đây càng cần nhiều hơn “những nhà truyền giáo cho cuộc sống. Chúng ta cần nhiều hơn những người dũng cảm lên tiếng.”
Đó sẽ là một trong những thông điệp mà ngài sẽ mang về quê hương mình từ Thượng Hội Đồng Giám Mục về người trẻ, đức tin, và sự phân định ơn gọi.
Cuối cùng, ngài nói: “đừng từ bỏ thực tế là có rất nhiều người trẻ vẫn sẵn sàng đứng lên để bênh vực giáo huấn của Giáo Hội trong lĩnh vực quan trọng này.”
Source: Catholic Herald - Youth need constancy from the Church, not change, says Irish archbishop
Đức Tổng Giám Mục Eamon Martin của Armagh, và cũng là giáo chủ Công Giáo toàn Ái Nhĩ Lan nói: “Những người trẻ đang khao khát những điểm tham chiếu ổn định, những hình thái bỏ neo cố định, những điều mà họ có thể bám víu vào, chứ không phải những gì cứ liên tục thay đổi”
Ngài nhấn mạnh rằng: “Giáo hội phải trình bày cách rõ ràng và không sợ hãi một thông điệp đôi khi đi ngược lại trào lưu mà những người trẻ đang trải qua và nghe thấy ở những nơi khác.”
Phát biểu tại một cuộc họp báo tại Thượng Hội Đồng Giám Mục về Thanh Niên, ngài nói: “một trong những thông điệp tôi chắc chắn sẽ mang về nhà là tầm quan trọng của một Giáo Hội dám mạnh dạn trình bày không chút sợ hãi thông điệp của mình - một thông điệp quá thường khi đi ngược lại trào lưu văn hóa - trước một thế giới trong đó người trẻ đang chết đuối và đang bị ngạt thở.”
Đức Tổng Giám Mục đã lưu ý rằng ngày nay những người trẻ trên toàn thế giới đang phải đối mặt với những áp lực rất nặng nề. Đó có thể là thực tại nghèo đói và nạn buôn người ở một số quốc gia, hay tỷ lệ mắc bệnh tâm thần gia tăng và cảm giác “hoàn toàn lạc lối” có thể được tìm thấy ở nhiều xã hội phương Tây.
Giữa những thách thức này, ngài bày tỏ hy vọng rằng Giáo hội có thể nói với họ: “Nghe này, bạn có lý do để sống, có lý do để hy vọng, có lý do để tiếp tục giữ lấy món quà quý giá là cuộc sống mà bạn đã được trao ban.”
Ngài nhấn mạnh rằng: “Tôi mong muốn Giáo Hội đừng chạy theo những thời trang và đừng thay đổi liên tục hết điều này tới điều khác với hy vọng rằng cách nào đó nó sẽ thu hút nhiều người trẻ hơn. Không có như vậy đâu!”.
Đức Tổng Giám Mục Martin cũng đề cập đến một trong những vấn đề nổi bật ở Ái Nhĩ Lan, là việc hợp pháp hóa phá thai gần đây thông qua một cuộc trưng cầu dân ý vào tháng Năm vừa qua. Ngài cho biết cuộc bầu cử hợp pháp hóa phá thai đã được thông qua với khoảng 66 phần trăm số phiếu - chỉ 34 phần trăm số phiếu chống lại việc hợp pháp hóa phá thai.
Nghiên cứu cuộc trưng cầu dân ý này chặt chẽ hơn, ta có thể thấy tỷ số những người bênh vực sự sống còn bi đát hơn trong giới trẻ. Đức Tổng Giám Mục nhận xét cay đắng rằng: “Chỉ có khoảng 17% thanh niên ủng hộ sự sống. Thật là kinh hoàng.”
Ngài đạt câu hỏi: “Tại sao những người trẻ, những người nhiệt tình với cuộc sống, những người nhiệt tình với công lý - lại dễ dàng bị thuyết phục rằng nếu họ loại bỏ quyền cơ bản là quyền được sống, thì cách nào đó họ đang trở thành một người từ bi hơn?”
Đức Tổng Giám Mục cho biết sau cuộc trưng cầu dân ý, ngài đã nói chuyện với một vài người trẻ, những người đã bỏ phiếu để bảo vệ cuộc sống của thai nhi và những người đã vận động cho chính nghĩa phò sinh. Ngài cho biết họ hoàn toàn chán nản, cảm thấy như thông điệp của họ “đã bị từ chối.”
Nhưng điều mà Tổng Giám mục Martin nhận thấy nơi chứng tá “can đảm” và “đi ngược trào lưu văn hóa” của họ là Giáo Hội giờ đây càng cần nhiều hơn “những nhà truyền giáo cho cuộc sống. Chúng ta cần nhiều hơn những người dũng cảm lên tiếng.”
Đó sẽ là một trong những thông điệp mà ngài sẽ mang về quê hương mình từ Thượng Hội Đồng Giám Mục về người trẻ, đức tin, và sự phân định ơn gọi.
Cuối cùng, ngài nói: “đừng từ bỏ thực tế là có rất nhiều người trẻ vẫn sẵn sàng đứng lên để bênh vực giáo huấn của Giáo Hội trong lĩnh vực quan trọng này.”
Source: Catholic Herald - Youth need constancy from the Church, not change, says Irish archbishop
Nhận định về dự thảo Phúc Trình sau cùng của Thượng Hội Đồng tuổi trẻ năm 2018
Vũ Văn An
21:05 27/10/2018
Nhận định đầu tiên: dự thảo phúc trình sau cùng tốt hơn người ta tưởng. Điểm son là đã sử dụng trình thuật Emmau trong Luca 24 làm cái “khung” Thánh Kinh cho toàn tài liệu. Lại có cả một tiết rất mạnh lên án việc lạm dụng tình dục bởi bất cứ người nào; thành thực nhìn nhận việc thiếu trách nhiệm của các giám mục trong việc áp dụng kỷ luật đối với các linh mục lạm dụng; và thừa nhận việc này gây trở ngại lớn lao cho việc truyền giảng Tin Mừng. Dự thảo phúc trình sau cùng còn một điểm son nữa là đã nối kết phép rửa với việc truyền giáo, phản ảnh thách đố của Đức Phanxicô, một thách đố mà vì các tranh chấp gần đây, bị người ta lãng quên phần nào, đó là Đạo Công Giáo phải trở thành một Giáo Hội của các môn đệ hồi tâm triệt để, lúc nào cũng ở trong trạng thái truyền giáo.
Tuy nhiên, có một số vấn đề vẫn còn bất cập. Như đoạn nói về việc lạm dụng tình dục. Đoạn này nên được củng cố hơn nữa và làm cho khả tín hơn nữa đối với hàng ngũ giáo dân nếu không coi chủ nghĩa giáo sĩ trị là nguyên nhân duy nhất. Không ai không thừa nhận chủ nghĩa giáo sĩ trị là một vấn đề trong Giáo Hội, nhất là ở Châu Mỹ La Tinh. Nhưng biến nó thành lý do duy nhất của việc giáo sĩ lạm dụng tình dục là bỏ qua việc trục trặc chức năng tính dục (sexual dysfunction), một trục trặc rõ ràng là nguyên nhân hàng đầu của lạm dụng tính dục bởi bất cứ người nào. Có đủ chứng cớ không hàm hồ và có tính thực nghiệm cao độ cho thấy có sự nối kết giữa một số hình thức trục trặc chức năng tính dục và việc giáo sĩ lạm dụng tình dục, ta nên thừa nhận điều này.
Bất cập thứ hai có thể là việc nói đến ơn gọi làm cha làm mẹ. Chức phận làm mẹ được ca ngợi nhiều trong dự thảo phúc trình, nhưng chức phận làm cha ít được nói đến, giống như nền văn hóa Phương Tây hiện nay, một nền văn hóa có đặc trưng là bỏ qua hay tối thiểu hóa chức phận làm cha, đem lại nhiều hậu quả không tốt.
Dự thảo phúc trình sau cùng dường như sa vào lối nói mới trong việc nhấn mạnh đến việc phải “xây dựng” căn tính con người, một lối nói quá gần một cách nguy hiểm với ý niệm hậu hiện đại coi mọi khía cạnh trong căn tính con người, kể cả căn tính tính dục, chỉ là chuyện khẳng định (assertion) chứ không phải thực tại. Đó không phải là điều ta biết được từ mặc khải, và bất cứ hàm hồ nào về điểm này cũng đòi được sửa chữa.
Suốt thời gian Thượng Hội Đồng, nhóm thảo luận nói tiếng Đức nhấn mạnh rằng giáo huấn của Giáo Hội về tính dục và đạo đức học về tình yêu nhân bản cần được “nói rõ chi tiết” (elaborated) theo nhân học và thần học. Làm như thể việc này chưa bao giờ được thực hiện, phớt lờ cả Thần Học Thân Xác của Thánh Gioan Phaolô II. Thuật ngữ “nói rõ chi tiết” này xuất hiện khá nhiều trong dự thảo phúc trình sau cùng, nó cần được bổ túc, sửa chữa, thậm chí bỏ đi.
Cũng nên khẳng định một cách tích cực về đức khiết tịnh, vốn là toàn vẹn tính của tình yêu, ơn gọi của mọi con người. Không ai chối cãi nhiệm vụ của Giáo Hội là giảng dậy đạo đức học của mình về tình yêu nhân bản một cách thuyết phục và hấp dẫn. Nhưng nếu cho rằng Đạo Công Giáo không lưu ý bao nhiêu trong việc nói đến nó cho tới nay là điều ngớ ngẩn và là một hình thức lấy lòng nền văn hóa duy tục hiện hành.
“Biện phân” được thảo luận rất nhiều trong tài liệu nhưng hầu như luôn theo chiều cảm giới. Giản lược “biện phân” vào chuyện cảm xúc và cảm quan chủ quan khiến Thượng Hội Đồng không còn chỗ bàn tới sinh hoạt tâm trí, tới nhu cầu thông thạo giáo lý như một phần không thể thiếu trong việc đào luyện của Kitô Giáo hoặc bàn tới thần học, coi nó như một phương thế để biện phân. Trong cả các phiên họp toàn thể lẫn trong các thảo luận nhóm, đã có nhiều lời phê bình về xu hướng phản tri thức này của Tài Liệu Làm Việc, nhưng các quan tâm này đã không được phản ảnh trong dự thảo phúc trình sau cùng.
Viết theo Xavier Rynne II, Letters from The Synod số 16, ngày 24 tháng Mười, 2018
Tuy nhiên, có một số vấn đề vẫn còn bất cập. Như đoạn nói về việc lạm dụng tình dục. Đoạn này nên được củng cố hơn nữa và làm cho khả tín hơn nữa đối với hàng ngũ giáo dân nếu không coi chủ nghĩa giáo sĩ trị là nguyên nhân duy nhất. Không ai không thừa nhận chủ nghĩa giáo sĩ trị là một vấn đề trong Giáo Hội, nhất là ở Châu Mỹ La Tinh. Nhưng biến nó thành lý do duy nhất của việc giáo sĩ lạm dụng tình dục là bỏ qua việc trục trặc chức năng tính dục (sexual dysfunction), một trục trặc rõ ràng là nguyên nhân hàng đầu của lạm dụng tính dục bởi bất cứ người nào. Có đủ chứng cớ không hàm hồ và có tính thực nghiệm cao độ cho thấy có sự nối kết giữa một số hình thức trục trặc chức năng tính dục và việc giáo sĩ lạm dụng tình dục, ta nên thừa nhận điều này.
Bất cập thứ hai có thể là việc nói đến ơn gọi làm cha làm mẹ. Chức phận làm mẹ được ca ngợi nhiều trong dự thảo phúc trình, nhưng chức phận làm cha ít được nói đến, giống như nền văn hóa Phương Tây hiện nay, một nền văn hóa có đặc trưng là bỏ qua hay tối thiểu hóa chức phận làm cha, đem lại nhiều hậu quả không tốt.
Dự thảo phúc trình sau cùng dường như sa vào lối nói mới trong việc nhấn mạnh đến việc phải “xây dựng” căn tính con người, một lối nói quá gần một cách nguy hiểm với ý niệm hậu hiện đại coi mọi khía cạnh trong căn tính con người, kể cả căn tính tính dục, chỉ là chuyện khẳng định (assertion) chứ không phải thực tại. Đó không phải là điều ta biết được từ mặc khải, và bất cứ hàm hồ nào về điểm này cũng đòi được sửa chữa.
Suốt thời gian Thượng Hội Đồng, nhóm thảo luận nói tiếng Đức nhấn mạnh rằng giáo huấn của Giáo Hội về tính dục và đạo đức học về tình yêu nhân bản cần được “nói rõ chi tiết” (elaborated) theo nhân học và thần học. Làm như thể việc này chưa bao giờ được thực hiện, phớt lờ cả Thần Học Thân Xác của Thánh Gioan Phaolô II. Thuật ngữ “nói rõ chi tiết” này xuất hiện khá nhiều trong dự thảo phúc trình sau cùng, nó cần được bổ túc, sửa chữa, thậm chí bỏ đi.
Cũng nên khẳng định một cách tích cực về đức khiết tịnh, vốn là toàn vẹn tính của tình yêu, ơn gọi của mọi con người. Không ai chối cãi nhiệm vụ của Giáo Hội là giảng dậy đạo đức học của mình về tình yêu nhân bản một cách thuyết phục và hấp dẫn. Nhưng nếu cho rằng Đạo Công Giáo không lưu ý bao nhiêu trong việc nói đến nó cho tới nay là điều ngớ ngẩn và là một hình thức lấy lòng nền văn hóa duy tục hiện hành.
“Biện phân” được thảo luận rất nhiều trong tài liệu nhưng hầu như luôn theo chiều cảm giới. Giản lược “biện phân” vào chuyện cảm xúc và cảm quan chủ quan khiến Thượng Hội Đồng không còn chỗ bàn tới sinh hoạt tâm trí, tới nhu cầu thông thạo giáo lý như một phần không thể thiếu trong việc đào luyện của Kitô Giáo hoặc bàn tới thần học, coi nó như một phương thế để biện phân. Trong cả các phiên họp toàn thể lẫn trong các thảo luận nhóm, đã có nhiều lời phê bình về xu hướng phản tri thức này của Tài Liệu Làm Việc, nhưng các quan tâm này đã không được phản ảnh trong dự thảo phúc trình sau cùng.
Viết theo Xavier Rynne II, Letters from The Synod số 16, ngày 24 tháng Mười, 2018
Top Stories
Hanoi: Rencontre avec Mgr. Nguyen Van Nhon
Eglises d'Asie
14:07 27/10/2018
23/10/2018 -- Originaire de Dalat, au sud du Vietnam, Mgr Van Nhon a été l’archevêque de ce diocèse de 1994 à 2010. Puis il a succédé à Mgr Joseph Ngô Quang Kiet à Hanoï le 13 mai 2010. De 2007 à 2013, il a été le président de la conférence épiscopale du Vietnam. Il a été créé cardinal par le pape François le 14 février 2015. Aujourd’hui, son archidiocèse compte 320 000 catholiques sur une population de plus de 8,5 millions d’habitants, soit 3,7 % de fidèles. Rencontre.
Créé le 9 septembre 1659 par le pape Alexandre VII, le vicariat apostolique du Tonkin, administré par les Missions Étrangères de Paris jusqu’en 1950, est devenu l’archidiocèse de Hanoï en 1960. Après 1954, sa population fut en butte aux persécutions, l’évêque étant emprisonné, puis assigné à résidence et les congrégations dispersées, la plupart des prêtres étant interdits de ministère. Des centaines de milliers de catholiques ont alors fui vers le Sud, non communiste. Après les années 1960, un certain nombre de prêtres ont pu continuer à exercer. L’étau s’est desserré dans les années 1990. Sur une population de plus de 8,5 millions d’habitants, l’archidiocèse de Hanoï compte aujourd’hui 3,7 % de catholiques, soit 320 000 fidèles. 155 prêtres (dont 120 diocésains et 35 religieux) administrent 145 paroisses. Le diocèse compte également 452 religieuses et 54 religieux.
Comment se porte votre diocèse ?
Cardinal Van Nhon : Originaire du Sud, de Dalat, je ne suis à Hanoï que depuis huit ans. Je constate que ce diocèse cultive une foi fervente, fondée notamment sur nos quinze saints martyrs. Comme l’a écrit Tertullien, « le sang des martyrs est la semence des fidèles ». C’est particulièrement vrai ici. Nos paroisses ont conscience qu’elles sont issues de tels témoignages de foi. Comme presque tous les diocèses du Vietnam, nous avons beaucoup de vocations. La plupart sont nées dans les familles. Chaque famille espère toujours donner au moins une vocation à l’Église. C’est pour elles un signe de la bénédiction de Dieu.
Comment envisagez-vous l’avenir ?
Le contexte évolue, surtout dans les villes. Les familles sont de moins en moins nombreuses. Beaucoup de choses, notamment l’attrait d’une vie matérielle facile, viennent distraire les jeunes d’une vocation possible.
Où en sont vos relations avec les autorités ?
En général, nous constatons une plus grande ouverture, une meilleure connaissance mutuelle. Mais les difficultés persistent. Beaucoup de points fondamentaux ne sont pas résolus. Le projet de loi sur les religions, voté en 2018, ne manifeste pas encore de vrais changements dans la conduite des choses. À chaque instant, nous courons le risque d’enfreindre la loi. Tout dépend des lieux et des personnes. Nous vivons toujours un peu sous la menace. Notamment dans le domaine de l’immobilier. Certains diocèses vietnamiens ont perdu plus de la moitié de leurs propriétés, jusqu’à 80 %. Dire que nous luttons contre le communisme n’est pas le bon terme. Car cela signifierait que nous serions en guerre, que nous tenterions de renverser le régime. Ce n’est pas le cas. Nous tentons simplement de le supporter. Après 40 ans de communisme, nous voulons simplement mettre en action la charité du Christ. Notre action n’est pas idéologique. Nous ne faisons pas de politique.
Dans quels domaines souhaitez-vous voir l’Eglise se développer ?
En matière d’éducation, le gouvernement doit être conscient qu’à lui seul, il ne peut pas assurer une bonne qualité d’éducation dans les écoles. Nous avons, parmi les catholiques, des gens préparés avec le cœur, qui ne sont pas motivés par l’appât de l’argent. Cette ouverture peut et doit arriver. L’enseignement est l’un des atouts possibles de notre Église.
Les autorités se sont longtemps méfiées des catholiques, accusés d’être des agents de l’étranger. Est-ce toujours le cas ?
Accuser le catholicisme d’être une religion de l’étranger a longtemps été un prétexte pour une politique antireligieuse. Car historiquement, le colonialisme est venu au Vietnam bien après le catholicisme. Au XIXe siècle, les martyrs ont été exécutés non pas en raison de leurs liens avec l’étranger, mais parce que leur foi remettait en cause le système impérial et mandarinal.
Comment expliquez-vous l’enracinement profond des catholiques du Vietnam dans leur foi, en dépit de toutes les épreuves qu’ils ont traversé ?
Au Vietnam, la culture familiale est fondamentale. Ces choses nous viennent du cœur, enracinées dans la tradition : le respect à l’égard des parents, des supérieurs, de l’Église, de Dieu. Aujourd’hui, alors que les familles s’affaiblissent, nous constatons un risque de moins respecter cet ordre des choses.
Quels sont vos points d’attention pour l’avenir de votre Église ?
Nous voyons bien que ce qui se passe dans les autres pays arrivera tôt ou tard chez nous. La sécularisation apparaît nettement. Nous devons nous y préparer. Il nous faut travailler l’intériorité de la foi, cultiver le service des pauvres, lutter contre le cléricalisme. Alors que les attraits d’une bonne vie matérielle touchent les jeunes, l’entrée au séminaire pour une vie donnée à Dieu n’est plus évidente. Le prêtre sera de moins en moins le seul point de référence pour la foi et pour la morale. Par ailleurs, l’enjeu écologique est très important pour nous. Beaucoup de paroisses mènent des actions pour le ramassage et le recyclage des déchets. Si nous demandons la liberté pour venir davantage en aide aux pauvres, nous devons montrer l’exemple, nous mobiliser.
Quel est votre message à l’Église de France ?
Nous remercions de tout cœur l’Église de France et les MEP d’avoir, les premiers, apporté la Bonne Nouvelle dans notre pays. Nous gardons toujours cette bonne relation avec l’Église de France. Plus de la moitié de nos jeunes évêques ont fait leurs études en France, notamment à l’Institut catholique de Paris, reçus par les MEP. Nous tâchons de consolider ce que les missionnaires sont venus semer au Vietnam. Nous prions pour que l’Église de France, autrefois fille aînée de l’Église, puisse être digne de cette appellation.
Attendez-vous une visite du pape au Vietnam?
Nous sommes toujours dans l’espérance d’une visite du pape François. Mais cela nécessite une longue préparation.
(Eglises d'Asie - le 24/10/2018, EDA / Frédéric Mounier)
Comment se porte votre diocèse ?
Cardinal Van Nhon : Originaire du Sud, de Dalat, je ne suis à Hanoï que depuis huit ans. Je constate que ce diocèse cultive une foi fervente, fondée notamment sur nos quinze saints martyrs. Comme l’a écrit Tertullien, « le sang des martyrs est la semence des fidèles ». C’est particulièrement vrai ici. Nos paroisses ont conscience qu’elles sont issues de tels témoignages de foi. Comme presque tous les diocèses du Vietnam, nous avons beaucoup de vocations. La plupart sont nées dans les familles. Chaque famille espère toujours donner au moins une vocation à l’Église. C’est pour elles un signe de la bénédiction de Dieu.
Comment envisagez-vous l’avenir ?
Le contexte évolue, surtout dans les villes. Les familles sont de moins en moins nombreuses. Beaucoup de choses, notamment l’attrait d’une vie matérielle facile, viennent distraire les jeunes d’une vocation possible.
Où en sont vos relations avec les autorités ?
En général, nous constatons une plus grande ouverture, une meilleure connaissance mutuelle. Mais les difficultés persistent. Beaucoup de points fondamentaux ne sont pas résolus. Le projet de loi sur les religions, voté en 2018, ne manifeste pas encore de vrais changements dans la conduite des choses. À chaque instant, nous courons le risque d’enfreindre la loi. Tout dépend des lieux et des personnes. Nous vivons toujours un peu sous la menace. Notamment dans le domaine de l’immobilier. Certains diocèses vietnamiens ont perdu plus de la moitié de leurs propriétés, jusqu’à 80 %. Dire que nous luttons contre le communisme n’est pas le bon terme. Car cela signifierait que nous serions en guerre, que nous tenterions de renverser le régime. Ce n’est pas le cas. Nous tentons simplement de le supporter. Après 40 ans de communisme, nous voulons simplement mettre en action la charité du Christ. Notre action n’est pas idéologique. Nous ne faisons pas de politique.
Dans quels domaines souhaitez-vous voir l’Eglise se développer ?
En matière d’éducation, le gouvernement doit être conscient qu’à lui seul, il ne peut pas assurer une bonne qualité d’éducation dans les écoles. Nous avons, parmi les catholiques, des gens préparés avec le cœur, qui ne sont pas motivés par l’appât de l’argent. Cette ouverture peut et doit arriver. L’enseignement est l’un des atouts possibles de notre Église.
Les autorités se sont longtemps méfiées des catholiques, accusés d’être des agents de l’étranger. Est-ce toujours le cas ?
Accuser le catholicisme d’être une religion de l’étranger a longtemps été un prétexte pour une politique antireligieuse. Car historiquement, le colonialisme est venu au Vietnam bien après le catholicisme. Au XIXe siècle, les martyrs ont été exécutés non pas en raison de leurs liens avec l’étranger, mais parce que leur foi remettait en cause le système impérial et mandarinal.
Comment expliquez-vous l’enracinement profond des catholiques du Vietnam dans leur foi, en dépit de toutes les épreuves qu’ils ont traversé ?
Au Vietnam, la culture familiale est fondamentale. Ces choses nous viennent du cœur, enracinées dans la tradition : le respect à l’égard des parents, des supérieurs, de l’Église, de Dieu. Aujourd’hui, alors que les familles s’affaiblissent, nous constatons un risque de moins respecter cet ordre des choses.
Quels sont vos points d’attention pour l’avenir de votre Église ?
Nous voyons bien que ce qui se passe dans les autres pays arrivera tôt ou tard chez nous. La sécularisation apparaît nettement. Nous devons nous y préparer. Il nous faut travailler l’intériorité de la foi, cultiver le service des pauvres, lutter contre le cléricalisme. Alors que les attraits d’une bonne vie matérielle touchent les jeunes, l’entrée au séminaire pour une vie donnée à Dieu n’est plus évidente. Le prêtre sera de moins en moins le seul point de référence pour la foi et pour la morale. Par ailleurs, l’enjeu écologique est très important pour nous. Beaucoup de paroisses mènent des actions pour le ramassage et le recyclage des déchets. Si nous demandons la liberté pour venir davantage en aide aux pauvres, nous devons montrer l’exemple, nous mobiliser.
Quel est votre message à l’Église de France ?
Nous remercions de tout cœur l’Église de France et les MEP d’avoir, les premiers, apporté la Bonne Nouvelle dans notre pays. Nous gardons toujours cette bonne relation avec l’Église de France. Plus de la moitié de nos jeunes évêques ont fait leurs études en France, notamment à l’Institut catholique de Paris, reçus par les MEP. Nous tâchons de consolider ce que les missionnaires sont venus semer au Vietnam. Nous prions pour que l’Église de France, autrefois fille aînée de l’Église, puisse être digne de cette appellation.
Attendez-vous une visite du pape au Vietnam?
Nous sommes toujours dans l’espérance d’une visite du pape François. Mais cela nécessite une longue préparation.
(Eglises d'Asie - le 24/10/2018, EDA / Frédéric Mounier)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Giáo khu Martino, Vinh Sơn Liêm Melbourne mừng bổn mạng
Trần Văn Minh
04:06 27/10/2018
Tiếng trống rộn ràng và đội trắc múa đẹp mắt trong nắng chiều, là nét độc đáo hằng năm khi Giáo Khu Martino, thuộc Cộng đoàn Công Giáo Việt Nam Thánh Vinh Sơn Liêm mừng bổn mạng.
Xem hình
Đó là vào lúc 3 giờ chiều Thứ Bảy Ngày 27/10/2018. Trong nắng vàng rực rỡ, tại khuôn viên Nhà thờ Thánh Phao Lô vùng Sunshine. Giáo khu Martino lại hân hoan quy tụ nhau về Ngôi Thánh đường quen thuộc, để cùng nhau dâng lễ cảm tạ Thiên Chúa qua lời cầu bầu của Thánh Bổn mạng Martino đã ban cho giáo khu bình an trong năm qua, và xin ơn bình an trong năm mới.
Như thông lệ hằng năm, Đội trống trắc của giáo khu lại có dịp dùng tiếng trống cổ truyền để tấu lên các bài trống quen thuộc nhịp nhàng, làm cho mọi người cảm thấy lòng mình cũng rộn ràng theo. Và cuộc rước kiệu được Linh mục Quản nhiệm Cộng đoàn xông hương, cùng với Linh mục phó xứ Saint Paul Võ Đình Tùng và linh mục khách từ Giáo phận Bắc Ninh Nguyễn Huy Liệu bước theo kiệu, do các chị, các anh trong giáo khu cung nghinh.
Khi kiệu Đức Mẹ và kiệu Thánh Martino đã an vị. Chị Yên Lê đã lên đọc tiểu sử vị Thánh hết mực khiêm nhường, với lòng yêu thương tha nhân và cả đến súc vật. Với lòng nhân từ và đức bác ái. Tiểu sử mà moi người được nghe qua nhiều lần của Thánh nhân, và mỗi năm đều được nghe đọc lại.
Sau đó là Thánh lễ đồng tế với Ca đoàn Belem phụ trách thánh ca, đã nâng tâm hồn mọi người lên để hướng về Chúa thật sốt sắng. Trong bài chia sẻ, Linh mục chủ tế cũng đã nhắc lại lòng nhân ái của Thánh nhân. Nhờ lòng nhân đức mà Thánh nhân đã có thể huấn luyện được súc vật nghe theo Ngài.
Giáo khu Martino là một giáo khu lớn trong Cộng đoàn Thánh Vinh Sơn Liêm. Với phần địa lý rất lớn bao gồm các khu vực Braybrook, West Sunshine, Sunshine và vùng phụ cận. Hằng năm đều có tổ chức mừng bổn mạng tại Nhà thờ Giáo xứ Saint Paul.
Đây cũng là giáo khu duy nhất có rước kiệu Thánh Martino bổn mạng của giáo khu, và đặc biệt hơn nữa là giáo khu có đội trống trắc lớn để rước kiệu bổn mạng của giáo khu.
Cũng như thông lệ, giáo khu có tổ chức bữa tiệc mừng bổn mạng, với nhiều món ăn truyền thống Việt Nam, với phần ca vũ nhạc thật sinh động để mọi người trong giáo khu có dịp ngồi lại bên nhau để tâm tình và thăm hỏi nhau trong tình thân ái.
Xem hình
Đó là vào lúc 3 giờ chiều Thứ Bảy Ngày 27/10/2018. Trong nắng vàng rực rỡ, tại khuôn viên Nhà thờ Thánh Phao Lô vùng Sunshine. Giáo khu Martino lại hân hoan quy tụ nhau về Ngôi Thánh đường quen thuộc, để cùng nhau dâng lễ cảm tạ Thiên Chúa qua lời cầu bầu của Thánh Bổn mạng Martino đã ban cho giáo khu bình an trong năm qua, và xin ơn bình an trong năm mới.
Như thông lệ hằng năm, Đội trống trắc của giáo khu lại có dịp dùng tiếng trống cổ truyền để tấu lên các bài trống quen thuộc nhịp nhàng, làm cho mọi người cảm thấy lòng mình cũng rộn ràng theo. Và cuộc rước kiệu được Linh mục Quản nhiệm Cộng đoàn xông hương, cùng với Linh mục phó xứ Saint Paul Võ Đình Tùng và linh mục khách từ Giáo phận Bắc Ninh Nguyễn Huy Liệu bước theo kiệu, do các chị, các anh trong giáo khu cung nghinh.
Khi kiệu Đức Mẹ và kiệu Thánh Martino đã an vị. Chị Yên Lê đã lên đọc tiểu sử vị Thánh hết mực khiêm nhường, với lòng yêu thương tha nhân và cả đến súc vật. Với lòng nhân từ và đức bác ái. Tiểu sử mà moi người được nghe qua nhiều lần của Thánh nhân, và mỗi năm đều được nghe đọc lại.
Sau đó là Thánh lễ đồng tế với Ca đoàn Belem phụ trách thánh ca, đã nâng tâm hồn mọi người lên để hướng về Chúa thật sốt sắng. Trong bài chia sẻ, Linh mục chủ tế cũng đã nhắc lại lòng nhân ái của Thánh nhân. Nhờ lòng nhân đức mà Thánh nhân đã có thể huấn luyện được súc vật nghe theo Ngài.
Giáo khu Martino là một giáo khu lớn trong Cộng đoàn Thánh Vinh Sơn Liêm. Với phần địa lý rất lớn bao gồm các khu vực Braybrook, West Sunshine, Sunshine và vùng phụ cận. Hằng năm đều có tổ chức mừng bổn mạng tại Nhà thờ Giáo xứ Saint Paul.
Đây cũng là giáo khu duy nhất có rước kiệu Thánh Martino bổn mạng của giáo khu, và đặc biệt hơn nữa là giáo khu có đội trống trắc lớn để rước kiệu bổn mạng của giáo khu.
Cũng như thông lệ, giáo khu có tổ chức bữa tiệc mừng bổn mạng, với nhiều món ăn truyền thống Việt Nam, với phần ca vũ nhạc thật sinh động để mọi người trong giáo khu có dịp ngồi lại bên nhau để tâm tình và thăm hỏi nhau trong tình thân ái.
Bữa tiệc gây quỹ của Dòng Tên Melbourne hổ trợ Dòng Tên Việt Nam
Trần Văn Minh và Trần Bá Nguyệt
04:57 27/10/2018
Trong tình liên đới, giúp đỡ Dòng Tên Việt Nam trong công tác xây dựng và giúp đỡ những người nghèo khổ bên quê nhà. Dòng Tên Melbourne, do Văn phòng Truyền giáo Tỉnh Dòng Tên Úc Châu do quý Linh mục Việt Nam của dòng đã tổ chức bữa tiệc gây quỹ vào tối 26/10/2018 tại Happy Receptions Vùng Tottenham để gây quỹ giúp cho công việc yểm trợ này.
Xem hình
Trần Bá Nguyệt
Buổi tiệc có sự hiên diện của Cha Giám Tinh Dòng Tên tại Melbourne và quý Linh mục Dòng Tên Việt Nam đang phục vụ tại Melbourne, quý cha và hơn sáu trăm thân hữu.
Trong buổi tiệc gây quỹ, có phần văn nghệ bao gồm các môn ca, múa do các hội đoàn, ca đoàn trong các cộng đoàn Công Giáo Việt Nam như: Ca đoàn Don Bosco, Ca đoàn Cung Chiều, Hội Các Bà Mẹ Công Giáo Melbourne, Giới trẻ GX Holy Child vv. Và phần gây quỹ qua những tặng phẩm.
Dịp này, quý Cha Dòng Tên cũng trình bày về mục đích mà Dòng tổ chức bữa tiệc gây quỹ hôm nay là nhằm để giúp đỡ cho Tỉnh Dòng Việt Nam làm công tác xây dựng nhà thờ cho một giáo xứ nghèo và cũng để giúp cho những người gặp hoàn cảnh khó khăn nơi quê nhà.
Được biết, đây là lần đầu tiên quý Cha Dòng Tên Việt Nam tổ chức bữa tiệc gây quỹ. Cộng đồng Công Giáo Việt Nam Tổng Giáo Phận Melbourne đã ủng hộ nên Nhà hàng đã không còn ghế trống. Với mục đích phục vụ nên ai cũng hết lòng hưởng ứng để giúp cho quý cha hoàn thành công việc nhà Chúa thêm tốt đẹp.
Quý Cha Dòng Tên Việt Nam, hiện đang phục vụ tại Melbourne rất quen thuộc với cộng đồng trong những bài thuyết giảng là: Cha Phạm Minh Ước, Nguyễn Viết Huy, Nguyễn Hoàng Trung, Phạm Văn Ái, Nguyễn Văn Cao, Đinh Trung Hòa vv. Đã tổ chức thành công bữa tiệc gây quỹ yểm trợ cho Tỉnh Dòng Việt Nam.
Xem hình
Trần Bá Nguyệt
Buổi tiệc có sự hiên diện của Cha Giám Tinh Dòng Tên tại Melbourne và quý Linh mục Dòng Tên Việt Nam đang phục vụ tại Melbourne, quý cha và hơn sáu trăm thân hữu.
Trong buổi tiệc gây quỹ, có phần văn nghệ bao gồm các môn ca, múa do các hội đoàn, ca đoàn trong các cộng đoàn Công Giáo Việt Nam như: Ca đoàn Don Bosco, Ca đoàn Cung Chiều, Hội Các Bà Mẹ Công Giáo Melbourne, Giới trẻ GX Holy Child vv. Và phần gây quỹ qua những tặng phẩm.
Dịp này, quý Cha Dòng Tên cũng trình bày về mục đích mà Dòng tổ chức bữa tiệc gây quỹ hôm nay là nhằm để giúp đỡ cho Tỉnh Dòng Việt Nam làm công tác xây dựng nhà thờ cho một giáo xứ nghèo và cũng để giúp cho những người gặp hoàn cảnh khó khăn nơi quê nhà.
Được biết, đây là lần đầu tiên quý Cha Dòng Tên Việt Nam tổ chức bữa tiệc gây quỹ. Cộng đồng Công Giáo Việt Nam Tổng Giáo Phận Melbourne đã ủng hộ nên Nhà hàng đã không còn ghế trống. Với mục đích phục vụ nên ai cũng hết lòng hưởng ứng để giúp cho quý cha hoàn thành công việc nhà Chúa thêm tốt đẹp.
Quý Cha Dòng Tên Việt Nam, hiện đang phục vụ tại Melbourne rất quen thuộc với cộng đồng trong những bài thuyết giảng là: Cha Phạm Minh Ước, Nguyễn Viết Huy, Nguyễn Hoàng Trung, Phạm Văn Ái, Nguyễn Văn Cao, Đinh Trung Hòa vv. Đã tổ chức thành công bữa tiệc gây quỹ yểm trợ cho Tỉnh Dòng Việt Nam.
Tu sĩ Giáo Phận Xuân Lộc gặp gỡ Đức Tổng Giám Mục Marek Zalewski, Đại Diện Tòa Thánh Không thường trú tại Việt Nam.
Nt. Teresa Ngọc Lễ, O.P
11:16 27/10/2018
Trong chuyến viếng thăm đặc biệt với Giáo phận Xuân Lộc, chiều ngày Thứ Năm 25/10/2018, hơn 700 tu sĩ bao gồm linh mục-tu sĩ, quý thầy, nữ tu, tập sinh đã có buổi gặp gỡ thân tình với gỡ Đức Tổng Giám Mục Marek Zalewski tại Hội Dòng Đa Minh Thánh Tâm. Cùng đi với Đức Tổng Giám Mục là Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo, Giám mục Giáo phận Xuân Lộc. Đây là dịp đầu tiên tu sĩ Giáo Phận đón tiếp, gặp gỡ với vị Tân Đại Diện Tòa Thánh tại Việt Nam mới được Đức Thánh Cha Phanxicô bổ nhiệm và được Văn phòng Tòa Thánh công bố hôm 21/5/2018.
Xem Hình
Sự chào đón Đức TGM thật trang trọng và thân tình, không chỉ được biểu hiện nơi những người hiện diện, nhưng còn là của các tu sĩ Xuân Lộc vì lý do nào đó không thể có mặt.
Sau khi đón Đức Tổng Giám Mục Marek và Đức Cha Giuse, các ngài cùng mọi người đã có những giây phút Chầu Thánh Thể, cầu nguyện và tạ ơn vì sự hiệp nhất, yêu thương cũng như xin Mẹ Maria chuyển cầu cho Tu sĩ Giáo phận được sống trọn vẹn ơn gọi trong bối cảnh xã hội hiện tại.
Trước khi nghe chia sẻ từ Đức Tổng Giám Mục, Cha Đa Minh Đinh Viết Tiên, Đại diện Gia đình Tu sĩ Giáo phận đã gửi lời chào mừng đến Vị Đại Diện Tòa Thánh, cũng như sơ lược về dòng tu, nhân sự và hoạt động của tu sĩ Giáo phận. Ngài cũng bộc lộ sự hiệp nhất, liên đới của toàn tu sĩ Giáo phận Xuân Lộc với Đức Thánh Cha Phanxicô qua chính Vị Đại Diện của Ngài là Đức Tổng Giám Mục Marek Zalewski đang hiện diện giữa mọi người.
Tại buổi gặp gỡ này, Đức Tổng Giám Mục Marek đã chia sẻ cảm nhận, hạnh phúc của Ngài khi được nhìn thấy và ở trong hội trường, nơi có rất đông tu sĩ giáo phận Xuân Lộc đang hiện diện. Đồng thời, Đức TGM cũng chuyển lời thăm hỏi của Đức Thánh Cha Phan xi cô đến với mọi thành phần Giáo Hội Việt Nam cũng như hãy tin chắc rằng mọi người đang ở trong trái tim của Đức Thánh Cha và trong lời cầu nguyện của Ngài. Lý giải cho điều này, Đức TGM cho biết Giáo Hội Việt Nam là một Giáo hội được Đức Thánh Cha Phanxicô quan tâm cùng với mọi thành viên trong đó, đặc biệt với những người đấu tranh cho công lý và hòa bình. Dù không diện kiến được với Đức Thánh Cha về thể lý, nhưng Đức TGM đảm bảo rằng, giữa ĐTC và mọi người, cả tu sĩ Giáo phận đã có một sợi dây liên kết tinh thần rất gần gũi, và hy vọng rằng, sẽ có một ngày mọi tín hữu Việt Nam sẽ được gặp gỡ Đức Thánh Cha Phanxicô diện đối diện, bằng xương bằng thịt.
Buổi chia sẻ được linh hoạt, thay đổi cách thức với những câu hỏi đặt ra từ phía tu sĩ và Đức TGM trả lời từng vấn đề đưa ra. Một vài câu hỏi liên quan đến cảm nhận của Đức TGM khi lãnh nhận sứ vụ ngoại giao, làm đại diện Tòa Thánh tại các nước, và tại Việt Nam. Số câu hỏi khác đề cập đến nhận định của Đức TGM về sự khác biệt trong cách sống đời tu khi mà người tu sĩ sống trong một vùng miền nghèo về vật chất, hoặc nghèo về tinh thần…những nơi mà Ngài đã làm việc, đã thấy. Câu hỏi cuối cùng đặt thẳng vào đời tu của người tu sĩ Việt Nam, với mong muốn nghe Đức TGM đưa ra huấn từ “người tu sĩ Việt Nam cần phải sống ra sao trong xã hội Việt Nam hôm nay”.
Trong thời gian ngắn ngủi, Đức TGM đã trả lời một số câu hỏi liên quan, đồng thời, Ngài cũng lưu ý đến tính tiên tri của người tu sĩ trong xã hội: nghĩa là họ cần phải biết đọc ra những dấu chỉ thời đại để đáp ứng, để thực thi sứ vụ của mình. Ngài cho biết, người tu sĩ sẽ dễ dàng sống đời tu của mình trong một xã hội có những định chế, luật lệ ổn định. Ngược lại, họ, người tu sĩ vẫn có thể hoàn thành ơn gọi của mình trong một cách thức khác, với những giá trị khác. Chẳng hạn như trong một thế giới truyền thông mới, hiện đại, đem lại cho cuộc sống nhiều điều tích cực, nhưng nó cũng có những rủi ro, nguy hại đối với người trẻ, và cả người tu sĩ. Hơn nữa, trong một thế giới truyền thông thật – giả lẫn lộn, cũng như với những mưu đồ xấu chống phá Giáo Hội hoặc loại trừ người khác…người tu sĩ cũng phải biết để phân định, chọn lựa, có kiến thức để giúp người trẻ…và cho cả chính mình. Họ cần phải được đào tạo kỹ lưỡng, cần chuẩn bị để đối phó với những thách đố mới trong bối cảnh xã hội hiện tại. Chuẩn bị để đối mặt với thách đố mà không trốn chạy nó để sống đời tu cách tròn đầy và sung mãn trong xã hội của chính mình. Điều này đòi hỏi sự phân định, chọn lựa khôn ngoan nơi người tu sĩ. Và nó cũng giống như chuyện họ chọn lựa sử dụng hay không sử dụng truyền thông, các công cụ truyền thông mới…( khi mà nó cũng hàm chứa những rủi ro, nguy hiểm…bên cạnh những ưu điểm) mà chính là sử dụng chúng như thế nào để phục vụ cho sứ vụ, sử dụng ra sao để sinh được lợi ích.
Trước khi kết thúc, Đức TGM nhắc lại ý tưởng của Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói và vẫn nói với các tu sĩ “Đừng sợ” như là một lời khích lệ, động viên tu sĩ Giáo phận Xuân Lộc hãy cố gắng đi ra ngoài, sống và hoạt động sứ vụ trong một đất nước vẫn còn nhiều biến động, cho dù đã có những thay đổi.
Buổi gặp gỡ rất ý nghĩa đã kết thúc với phần lãnh nhận phép lành từ Đức Tổng Giám Mục Marek Zalewski và Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo.
Nt. Teresa Ngọc Lễ, O.P
Xem Hình
Sự chào đón Đức TGM thật trang trọng và thân tình, không chỉ được biểu hiện nơi những người hiện diện, nhưng còn là của các tu sĩ Xuân Lộc vì lý do nào đó không thể có mặt.
Sau khi đón Đức Tổng Giám Mục Marek và Đức Cha Giuse, các ngài cùng mọi người đã có những giây phút Chầu Thánh Thể, cầu nguyện và tạ ơn vì sự hiệp nhất, yêu thương cũng như xin Mẹ Maria chuyển cầu cho Tu sĩ Giáo phận được sống trọn vẹn ơn gọi trong bối cảnh xã hội hiện tại.
Tại buổi gặp gỡ này, Đức Tổng Giám Mục Marek đã chia sẻ cảm nhận, hạnh phúc của Ngài khi được nhìn thấy và ở trong hội trường, nơi có rất đông tu sĩ giáo phận Xuân Lộc đang hiện diện. Đồng thời, Đức TGM cũng chuyển lời thăm hỏi của Đức Thánh Cha Phan xi cô đến với mọi thành phần Giáo Hội Việt Nam cũng như hãy tin chắc rằng mọi người đang ở trong trái tim của Đức Thánh Cha và trong lời cầu nguyện của Ngài. Lý giải cho điều này, Đức TGM cho biết Giáo Hội Việt Nam là một Giáo hội được Đức Thánh Cha Phanxicô quan tâm cùng với mọi thành viên trong đó, đặc biệt với những người đấu tranh cho công lý và hòa bình. Dù không diện kiến được với Đức Thánh Cha về thể lý, nhưng Đức TGM đảm bảo rằng, giữa ĐTC và mọi người, cả tu sĩ Giáo phận đã có một sợi dây liên kết tinh thần rất gần gũi, và hy vọng rằng, sẽ có một ngày mọi tín hữu Việt Nam sẽ được gặp gỡ Đức Thánh Cha Phanxicô diện đối diện, bằng xương bằng thịt.
Buổi chia sẻ được linh hoạt, thay đổi cách thức với những câu hỏi đặt ra từ phía tu sĩ và Đức TGM trả lời từng vấn đề đưa ra. Một vài câu hỏi liên quan đến cảm nhận của Đức TGM khi lãnh nhận sứ vụ ngoại giao, làm đại diện Tòa Thánh tại các nước, và tại Việt Nam. Số câu hỏi khác đề cập đến nhận định của Đức TGM về sự khác biệt trong cách sống đời tu khi mà người tu sĩ sống trong một vùng miền nghèo về vật chất, hoặc nghèo về tinh thần…những nơi mà Ngài đã làm việc, đã thấy. Câu hỏi cuối cùng đặt thẳng vào đời tu của người tu sĩ Việt Nam, với mong muốn nghe Đức TGM đưa ra huấn từ “người tu sĩ Việt Nam cần phải sống ra sao trong xã hội Việt Nam hôm nay”.
Trong thời gian ngắn ngủi, Đức TGM đã trả lời một số câu hỏi liên quan, đồng thời, Ngài cũng lưu ý đến tính tiên tri của người tu sĩ trong xã hội: nghĩa là họ cần phải biết đọc ra những dấu chỉ thời đại để đáp ứng, để thực thi sứ vụ của mình. Ngài cho biết, người tu sĩ sẽ dễ dàng sống đời tu của mình trong một xã hội có những định chế, luật lệ ổn định. Ngược lại, họ, người tu sĩ vẫn có thể hoàn thành ơn gọi của mình trong một cách thức khác, với những giá trị khác. Chẳng hạn như trong một thế giới truyền thông mới, hiện đại, đem lại cho cuộc sống nhiều điều tích cực, nhưng nó cũng có những rủi ro, nguy hại đối với người trẻ, và cả người tu sĩ. Hơn nữa, trong một thế giới truyền thông thật – giả lẫn lộn, cũng như với những mưu đồ xấu chống phá Giáo Hội hoặc loại trừ người khác…người tu sĩ cũng phải biết để phân định, chọn lựa, có kiến thức để giúp người trẻ…và cho cả chính mình. Họ cần phải được đào tạo kỹ lưỡng, cần chuẩn bị để đối phó với những thách đố mới trong bối cảnh xã hội hiện tại. Chuẩn bị để đối mặt với thách đố mà không trốn chạy nó để sống đời tu cách tròn đầy và sung mãn trong xã hội của chính mình. Điều này đòi hỏi sự phân định, chọn lựa khôn ngoan nơi người tu sĩ. Và nó cũng giống như chuyện họ chọn lựa sử dụng hay không sử dụng truyền thông, các công cụ truyền thông mới…( khi mà nó cũng hàm chứa những rủi ro, nguy hiểm…bên cạnh những ưu điểm) mà chính là sử dụng chúng như thế nào để phục vụ cho sứ vụ, sử dụng ra sao để sinh được lợi ích.
Trước khi kết thúc, Đức TGM nhắc lại ý tưởng của Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói và vẫn nói với các tu sĩ “Đừng sợ” như là một lời khích lệ, động viên tu sĩ Giáo phận Xuân Lộc hãy cố gắng đi ra ngoài, sống và hoạt động sứ vụ trong một đất nước vẫn còn nhiều biến động, cho dù đã có những thay đổi.
Buổi gặp gỡ rất ý nghĩa đã kết thúc với phần lãnh nhận phép lành từ Đức Tổng Giám Mục Marek Zalewski và Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo.
Nt. Teresa Ngọc Lễ, O.P
Giáo Đoàn Fairfield Sydney Mừng Bổn Mạng.
Diệp Hải Dung.
20:05 27/10/2018
Chiều thứ Bảy 27/10/2018 các Hội Đoàn và các Giáo Đoàn bạn đã đến nhà thờ St. Therese Fairfield Heights tham dự Thánh lễ mừng kính Thánh Tử Đạo Giuse Lê Đăng Thị, Quan Thầy của Giáo Đoàn. Kiệu tượng Thánh Tử Đạo Lê Đăng Thị đặt trong khuôn viên nhà thờ, Cha FX. Nguyễn Văn Tuyết Đặc trách Giáo Đoàn Fairfield xông hương kiệu tượng Thánh Lê Đăng Thị và sau đó cung nghinh kiệu Thánh Lê Đăng Thị, dẫn đầu là Cờ Úc Việt và Cờ Hội Thánh, kế tiếp là các Hội Đoàn Đoàn Thể, Quan Khách và Giáo Dân, cuộc kiệu rất trang nghiêm và sốt sắng.
Xem Hình
Khi kiệu Thánh Lê Đăng Thị rước vào trong nhà thờ an vị trên cung thánh, mọi nhgười cùng lắng nghe đọc sơ lược vài nét tiểu sử của Thánh Giuse Lê Đăng Thị, đồng thời Cha Nguyễn Văn Tuyết ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn và giới thiệu qúy , Cha Trần Bạch Hổ, Cha Đặng Đình Nên Cựu Tuyên uý, Cha Nguyễn Thái Hoạch và Cha Phan Quốc Trực cùng hiện diện trong Thánh lễ.
Trong bài giảng Cha Nguyễn Văn Tuyết nói Tin Mừng hôm nay cho thấy việc chữa lành thể lý luôn mang một ý nghĩa về tâm linh. Bartimê người mù ăn xin ngồi bên lề đường một cách nào đó đã không bị mù. Ông chỉ không nhìn thấy theo phương diện thể lý, nhưng tâm linh lại nhìn thấy rõ hơn so với nhiều người chung quanh….Thánh Lê Đăng Thị cũng đã nhận được ơn nhìn thấy. Ngài nhìn thấy rằng đau khổ thể lý sẽ làm cho tâm linh được hạnh phúc. Cái chết thể lý sẽ làm cho cuộc sống tâm linh được vinh quang trong nước Chúa…
Trước khi kết thúc Thánh lễ, Anh Nguyễn Trường Giang Phó Chủ tịch CĐCGVN TGP Sydney ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn, Ca đoàn và Huynh Đoàn Đaminh, anh cũng khen ngợi Giáo đoàn tuy nhỏ bé nhưng đã đóng góp giúp ích rất nhiều cho Cộng Đồng
Sau cùng ông Nguyễn Hồng Tân Ban Mục Vụ Giáo Đoàn Fairfield ngỏ lời cám ơn quý Cha, quý Sơ, quý Quan Khách và mọi người đã đến tham dự Thánh lễ mừng kính Quan Thầy của Giáo Đoàn Fairfield. Đặc biệt cám ơn quý ân nhân đã đóng góp công của để giúp cho Giáo Đoàn tổ chức Lễ Bổn Mạng được tốt đẹp và cũng cám ơn Ca đoàn Fairfield đã tích cực đóng góp giúp cho Giáo đoàn được thêm phần sốt sắng trong những Thánh lễ hàng tuần.
Thánh lễ kết thúc mọi người ở lại tham dự tiệc liên hoan mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn Fairfield Thánh Tử Đạo Giuse Lê Đăng Thị.
Diệp Hải Dung
Xem Hình
Khi kiệu Thánh Lê Đăng Thị rước vào trong nhà thờ an vị trên cung thánh, mọi nhgười cùng lắng nghe đọc sơ lược vài nét tiểu sử của Thánh Giuse Lê Đăng Thị, đồng thời Cha Nguyễn Văn Tuyết ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn và giới thiệu qúy , Cha Trần Bạch Hổ, Cha Đặng Đình Nên Cựu Tuyên uý, Cha Nguyễn Thái Hoạch và Cha Phan Quốc Trực cùng hiện diện trong Thánh lễ.
Trong bài giảng Cha Nguyễn Văn Tuyết nói Tin Mừng hôm nay cho thấy việc chữa lành thể lý luôn mang một ý nghĩa về tâm linh. Bartimê người mù ăn xin ngồi bên lề đường một cách nào đó đã không bị mù. Ông chỉ không nhìn thấy theo phương diện thể lý, nhưng tâm linh lại nhìn thấy rõ hơn so với nhiều người chung quanh….Thánh Lê Đăng Thị cũng đã nhận được ơn nhìn thấy. Ngài nhìn thấy rằng đau khổ thể lý sẽ làm cho tâm linh được hạnh phúc. Cái chết thể lý sẽ làm cho cuộc sống tâm linh được vinh quang trong nước Chúa…
Trước khi kết thúc Thánh lễ, Anh Nguyễn Trường Giang Phó Chủ tịch CĐCGVN TGP Sydney ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn, Ca đoàn và Huynh Đoàn Đaminh, anh cũng khen ngợi Giáo đoàn tuy nhỏ bé nhưng đã đóng góp giúp ích rất nhiều cho Cộng Đồng
Sau cùng ông Nguyễn Hồng Tân Ban Mục Vụ Giáo Đoàn Fairfield ngỏ lời cám ơn quý Cha, quý Sơ, quý Quan Khách và mọi người đã đến tham dự Thánh lễ mừng kính Quan Thầy của Giáo Đoàn Fairfield. Đặc biệt cám ơn quý ân nhân đã đóng góp công của để giúp cho Giáo Đoàn tổ chức Lễ Bổn Mạng được tốt đẹp và cũng cám ơn Ca đoàn Fairfield đã tích cực đóng góp giúp cho Giáo đoàn được thêm phần sốt sắng trong những Thánh lễ hàng tuần.
Thánh lễ kết thúc mọi người ở lại tham dự tiệc liên hoan mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn Fairfield Thánh Tử Đạo Giuse Lê Đăng Thị.
Diệp Hải Dung
Lễ Khánh Nhật Và Sinh Hoạt Ngày Truyền Giáo 2018 Tại Nhà Dồng Ngôi Lời Đức Quốc:
Trầm Hương Thơ
20:12 27/10/2018
Lễ Khánh Nhật Và Sinh Hoạt Ngày Truyền Giáo 2018 Tại Nhà Dồng Ngôi Lời Đức Quốc:
Giêsu tình Chúa dâng trào
Khánh nhật truyền giáo ngọt ngào tình ca
Về đây chung ngợi Danh Cha
Tạ ơn tình Chúa chan hoà khắp nơi.
Hôm nay ngày 27.10.2018 tại nhà dòng Ngôi Lời St Augustin Đức Quốc vào lúc 16h00 ca đoàn tổng hợp đã cất vang lên lời thánh ca: "Đẹp thay Ôi đẹp thay những bước chân tiến vào giữa lòng thế giới, loan tình thương tình thương Chúa Trời, loan niềm vui niềm vui cứu đời cho mọi người và mọi nơi...
Xem Hình
Vâng! hòa trong lời ca tiếng nhạc tỏa bừng lên vang vọng khắp nhà dòng Ngôi Lời, đoàn người đi đầu là Thánh Giá nên cao, đội giúp lễ hùng hậu, đội dâng hoa của các em thiếu nhi và thiếu niên rước đoàn 6 Lm. đồng tế tiến vào thánh cung.
Lm. Giuse Lê Thắng thay mặt ban tổi chức chào mừng đến qúy cha, quý tu sỹ, cùng tòng thể mọi người hôm nay đang hiện dện nơi đây.
- Tiếp đến 18 em vũ tiến hoa lên Đức Mẹ.
Hoa lòng trong trắng hiến dâng
Vui, Thương, Mừng, Sáng kính Mừng Nữ Vương
Tháng Mười Truyền giáo mến thương
Bước chân rao giảng mở đường đẹp xinh.
Sau khi các em dâng hoa tưới thắm lên Đức Mẹ thánh lễ bắt đầu trong tâm tình Dâng lên Chúa gói gọn tất cả lại trong ngày "Khánh Nhật Truyền Giáo" hôm nay.
Bài PHÚC ÂM: Mc 10, 46-52
đoạn "Anh Mù Được Thấy"
Tóm gọn: Lm. Tuấn chia sẻ: Truyền giáo là đưa Chúa đến cho mguời khác. Làm sao cho người ta thấy được Chúa, cảm được Chúa và nhận biết Chúa. Không phải chỉ nói suông mà phải sống sao cho người khác nhận biết được Chúa, đó mới là điều làm đẹp lòng Chúa trong công việc truyền giáo.
Lời nguyện Giáo Dân:
-Cầu đặc biệt cho ĐGH ơn không ngoan và sức khỏe.
-Cầu cho người chưa biết Chúa nhận ra được Ngài qua cách sống của những môn đệ Chúa.
- Cầu cho những người bệnh tật và đau khổ.
- Cầu cho những bước chân phục vụ truyền giáo biết mến Chúa yêu người.
Sau thánh lễ Lm. và mọi người chầu Thánh Thể: Chầu Thánh Thể trước mặt Chúa để linh hồn ta được kín múc hồng ân của Ngài.
Chấm dứt chầu Thánh Thể Lm. Lê Thắng thay mặt BTC. cảm ơn Ca Đoàn, Đội giúp lễ, Đội Dâng Hoa và tất cả các ban ngành, đoàn thể và mọi người.
Đặc biệt hôm nay có Thiếu tá Lm. Tuyên Úy quân đội Hoa Kỳ đang đóng gần Frankfurt hôm nay có mặt dâng thánh lễ hôm nay.
Ban Tổ Chúc có qùa tặng cho Lm. Thếu Tá Hoàng Tuyên Úy quân đội Hoa Kỳ đang đóng quân ở Đức. Hôm nay cha có dịp đến hiệp dân thánh lễ Khánh Nhật Truyền Giáo với chúng ta.
Các Lm. và Sơ đến từ Việt Nam, mỗi vị được qùa tặng và phát biểu 1 phút.
Sau đó ngài mời tất cả sang hội trường thưởng thức văn nghệ và mua ủng hộ Truyền Giáo các món ăn hấp dẫn và thi vị.
Văn nghệ năm nay rất xuất sắc với rất nhiều những ca, vũ, nhạc, v.v... Rất nhiều ca sĩ đến từ nhiều nới trên nước Đức đóng góp. Rất tiếc vì ờ xa hơn 2 tiếng lái xe nên tồi chào qúy Lm. Qúy Sơ, và mọi người ra về trước khi chấm dứt để ngày mai có chuyên đi xa khác.
Trên đường trở về nhà tôi lái xe mà rất vui vì hai bên đường những rừng cây đã và đang đổi màu vàng rất rất đẹp.
Xin chấm dứt bài viết với mấy vần thơ bên dưới.
Khánh nhật truyền giáo năm nay
Lễ dâng đẹp bởi tháng ngày đời con
Bước chân thánh hiến vuông tròn
Hoa tâm nở đẹp lòng son cuộc đời.
Trầm Hương Thơ
27.10.2018
Giêsu tình Chúa dâng trào
Khánh nhật truyền giáo ngọt ngào tình ca
Về đây chung ngợi Danh Cha
Tạ ơn tình Chúa chan hoà khắp nơi.
Hôm nay ngày 27.10.2018 tại nhà dòng Ngôi Lời St Augustin Đức Quốc vào lúc 16h00 ca đoàn tổng hợp đã cất vang lên lời thánh ca: "Đẹp thay Ôi đẹp thay những bước chân tiến vào giữa lòng thế giới, loan tình thương tình thương Chúa Trời, loan niềm vui niềm vui cứu đời cho mọi người và mọi nơi...
Xem Hình
Vâng! hòa trong lời ca tiếng nhạc tỏa bừng lên vang vọng khắp nhà dòng Ngôi Lời, đoàn người đi đầu là Thánh Giá nên cao, đội giúp lễ hùng hậu, đội dâng hoa của các em thiếu nhi và thiếu niên rước đoàn 6 Lm. đồng tế tiến vào thánh cung.
Lm. Giuse Lê Thắng thay mặt ban tổi chức chào mừng đến qúy cha, quý tu sỹ, cùng tòng thể mọi người hôm nay đang hiện dện nơi đây.
- Tiếp đến 18 em vũ tiến hoa lên Đức Mẹ.
Hoa lòng trong trắng hiến dâng
Vui, Thương, Mừng, Sáng kính Mừng Nữ Vương
Tháng Mười Truyền giáo mến thương
Bước chân rao giảng mở đường đẹp xinh.
Sau khi các em dâng hoa tưới thắm lên Đức Mẹ thánh lễ bắt đầu trong tâm tình Dâng lên Chúa gói gọn tất cả lại trong ngày "Khánh Nhật Truyền Giáo" hôm nay.
Bài PHÚC ÂM: Mc 10, 46-52
đoạn "Anh Mù Được Thấy"
Tóm gọn: Lm. Tuấn chia sẻ: Truyền giáo là đưa Chúa đến cho mguời khác. Làm sao cho người ta thấy được Chúa, cảm được Chúa và nhận biết Chúa. Không phải chỉ nói suông mà phải sống sao cho người khác nhận biết được Chúa, đó mới là điều làm đẹp lòng Chúa trong công việc truyền giáo.
Lời nguyện Giáo Dân:
-Cầu đặc biệt cho ĐGH ơn không ngoan và sức khỏe.
-Cầu cho người chưa biết Chúa nhận ra được Ngài qua cách sống của những môn đệ Chúa.
- Cầu cho những người bệnh tật và đau khổ.
- Cầu cho những bước chân phục vụ truyền giáo biết mến Chúa yêu người.
Sau thánh lễ Lm. và mọi người chầu Thánh Thể: Chầu Thánh Thể trước mặt Chúa để linh hồn ta được kín múc hồng ân của Ngài.
Chấm dứt chầu Thánh Thể Lm. Lê Thắng thay mặt BTC. cảm ơn Ca Đoàn, Đội giúp lễ, Đội Dâng Hoa và tất cả các ban ngành, đoàn thể và mọi người.
Đặc biệt hôm nay có Thiếu tá Lm. Tuyên Úy quân đội Hoa Kỳ đang đóng gần Frankfurt hôm nay có mặt dâng thánh lễ hôm nay.
Ban Tổ Chúc có qùa tặng cho Lm. Thếu Tá Hoàng Tuyên Úy quân đội Hoa Kỳ đang đóng quân ở Đức. Hôm nay cha có dịp đến hiệp dân thánh lễ Khánh Nhật Truyền Giáo với chúng ta.
Các Lm. và Sơ đến từ Việt Nam, mỗi vị được qùa tặng và phát biểu 1 phút.
Sau đó ngài mời tất cả sang hội trường thưởng thức văn nghệ và mua ủng hộ Truyền Giáo các món ăn hấp dẫn và thi vị.
Văn nghệ năm nay rất xuất sắc với rất nhiều những ca, vũ, nhạc, v.v... Rất nhiều ca sĩ đến từ nhiều nới trên nước Đức đóng góp. Rất tiếc vì ờ xa hơn 2 tiếng lái xe nên tồi chào qúy Lm. Qúy Sơ, và mọi người ra về trước khi chấm dứt để ngày mai có chuyên đi xa khác.
Trên đường trở về nhà tôi lái xe mà rất vui vì hai bên đường những rừng cây đã và đang đổi màu vàng rất rất đẹp.
Xin chấm dứt bài viết với mấy vần thơ bên dưới.
Khánh nhật truyền giáo năm nay
Lễ dâng đẹp bởi tháng ngày đời con
Bước chân thánh hiến vuông tròn
Hoa tâm nở đẹp lòng son cuộc đời.
Trầm Hương Thơ
27.10.2018
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Tràng Hạt Tháng Mười
Joseph Ngọc Phạm
08:39 27/10/2018
Ảnh của Joseph Ngọc Phạm
Hoa hồng thắm, Mân côi chuỗi hạt
Suốt tháng Mười tươi mát chữ M :
Mẹ là danh thánh dịu êm
Tôn vinh Thánh Mẫu một niềm thủy chung
(Trích thơ của Lê Đình Thông
VietCatholic TV
Tháng Các Linh Hồn - Cát Bụi Hư Vô - Trình bày: Ca Sĩ Như Ý
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
21:51 27/10/2018
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Thánh Ca
Thánh Ca: Cát Bụi Hư Vô - Trình bày: Ca Sĩ Như Ý
VietCatholic Network
21:34 27/10/2018
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây