Phụng Vụ - Mục Vụ
Thi ca Tuần Chúa Nhật II Mùa Vọng
Lm. Giuse Trần Việt Hùng
09:43 04/12/2018
Chúa Nhật 2 MÙA VỌNG. C
Luca 3,1-6
Đổi mới.
Gio-an Tẩy Giả là ai?
Chúa thương chọn gọi, đóng vai người phàm.
Sống trong hoang địa khổ cam,
Mật ong châu chấu, không ham mùi đời.
Sửa đường dọn lối gọi mời,
Người ơi hoán cải, ơn trời đoái thương.
Hố sâu đầy lấp môi trường,
Núi đồi san phẳng, mở đường Chúa đi.
Cong queo uốn thẳng thực thi,
Gồ ghề bạt xuống, ngại gì khó khăn.
Khiêm nhường hối cải ăn năn,
Tội tình xa tránh, tâm căn xóa nhòa.
Bỏ đường gian ác, giao hòa,
Dọn lòng đón Chúa, thiên tòa giáng ân.
Xả thân cứu độ nhân trần,
Thay lòng đổi dạ, dự phần phúc vinh.
Ơn thiêng tuôn đổ trọn tình,
Cho người dưới thế, an bình mến thương.
Niềm vui kết nối tựa nương,
Trở về bên Chúa, dẫn đường con đi.
Một tinh thần mới trong một niềm vui mới qua sự sám hối. Hãy sám hối và trở về. Trở về bao giờ cũng là niềm vui. Đời là cuộc lữ hành. Đôi khi cuộc lữ hành bị lạc hướng, nên chúng ta mất niềm hy vọng và nên cần đổi hướng. Thánh Gioan đã xuất hiện kêu gọi mọi người hãy sửa lại đường Chúa đi cho ngay thẳng. Gioan nói: “Hố sâu lấp cho đầy, nơi cao phải bạt xuống và quanh co uốn cho ngay.” Hình ảnh mà Gioan dùng qua lời tiên tri Isaia, là hình ảnh rất đẹp và rất dễ hiểu.
Hãy chuẩn bị đường cho Chúa đi. Đạo chính là con đường. Đường vào đạo, đó chính là đi vào cõi lòng của mỗi người. Cần thời gian tĩnh niệm để chúng ta nhận ra con đường quanh co, đâu là hố sâu và nơi nào là thung lũng của tâm hồn để chúng ta san bằng. Chúng ta cần bạt thấp những kiêu căng và tham vọng. Lấp đầy những ghen ghét, lười biếng và giận hờn. Uốn ngay những thói hư, bất công và gian trá. Những lỗi lầm tiêu cực này là những đầu mối dẫn chúng ta xa dần con đường ngay nẻo chính.
Cậu truyện dưới đây xảy ra vào dịp gần lễ Giáng Sinh. Bọn cướp chia nhau của cải cướp được và vật sót lại là cuốn Thánh Kinh, không ai thèm lấy. Một tên cướp pha trò, đề nghị mở Kinh Thánh đọc, hầu cho cả bọn ăn năn sám hối và từ bỏ đường tà. Những tiếng nhạo cười khúc khích làm như mới tìm được một niềm vui lý thú. Một tên cướp cầm sách Kinh Thánh lên, mở một đoạn và thêm vào những câu bông đùa làm cho cả bọn cười. Anh đọc: Đường gồ ghề, hãy san cho phẳng; hố sâu, lấp cho đầy; nơi cao bạt xuống. Hãy chuẩn bị tâm hồn và mọi người sẽ thấy ơn cứu độ. Vừa nghe qua, tên tướng cướp im bặt và khuôn mặt trở nên đăm chiêu. Hắn gợi nhớ lại 30 năm trước khi hắn bỏ nhà ra đi, cả gia đình đã tụ họp đọc đoạn Kinh Thánh này và cầu nguyện cho gia đình được ơn cứu độ. Anh nhớ về khung cảnh gia đình năm xưa. Anh hối hận. Anh liền dằng lại cuốn Kinh Thánh, từ giã bọn cướp và tìm nơi thanh vắng để sám hối làm lại cuộc đời.
Thánh Gioan kêu mời mỗi người chúng ta hãy sám hối và trở về. Sự trở về nào cũng đòi hỏi sự từ bỏ. Từ bỏ những qúa khứ lầm lạc để tìm về nguồn Chân, Thiện, Mỹ. Hãy cầu xin Chúa ban thêm sức mạnh để chúng ta phấn đấu với chính bản thân mình. Thắng được chính mình là chúng ta đã thành công trên con đường trọn lành. Người ta nói: “Thắng mình khó hơn thắng vạn quân” là thế. Xin Chúa ban sức mạnh và sự can đảm để chúng ta từ bỏ con đường lầm lạc và hướng tới sự trọn lành đích thực.
THỨ HAI, TUẦN 2 VỌNG
(Is 35, 1-10; Lc 5, 17-26).
THA TỘI
Tin mừng loan báo toàn dân,
Lắng tai nghe giảng, canh tân tâm hồn.
Nhóm người chối bỏ tự tôn,
Truyền rao chân lý, tiếng đồn vang xa.
Nhiều người Biệt Phái chạm va,
Ghen tương bắt bẻ, sao tha tội tình.
Chữa người bất toại bẩm sinh,
Cả hồn lẫn xác, sạch tinh đổi đời.
Chúa rằng tha tội cho ngươi,
Tự mình vác chõng, vui cười tạ ơn.
Mấy thầy Luật Sĩ dỗi hờn,
Ông này phạm thượng, ai hơn Chúa Trời.
Chúa rằng quyền phép bởi trời,
Có quyền tha tội, tuyệt vời biết bao.
Ngợi khen Thiên Chúa trên cao,
Ban ơn giáng phúc, xiết bao lạ lùng.
THỨ BA, TUẦN 2 VỌNG
(Is 40, 1-11; Mt 18, 12-14).
THƯƠNG XÓT
Chăn chiên đồng vắng đêm thâu,
Một con lạc bước, tìm đâu đường về.
Chủ chiên chăm dẵm rành nghề,
Một trăm chiên chẵn, sao về mất con.
Bồn chồn lo lắng mỏi mòn,
Cả đàn bỏ lại, lon ton đi tìm.
Tình thương rạn nứt con tim,
Mặc cho gian khó, im lìm đớn đau.
Vui mừng chiên lạc phía sau,
Trên vai mang vác, hãy mau hợp đàn.
Con người tội lỗi gian nan,
Chúa thương tìm kiếm, khấng ban phúc lành.
Tựa nương bên Chúa nhân lành,
Dủ lòng thương xót, chân thành tri ân.
THỨ TƯ, TUẦN 2 VỌNG
(Is 40, 25-31; Mt 11, 28-30).
KHIÊM NHƯỢNG
Cuộc đời bao nỗi truân chuyên,
Đắng cay khó nhọc, lời khuyên theo Thầy.
Vai mang gánh nặng đong đầy,
Học cùng sư phụ, gánh nầy nhẹ êm.
Dịu hiền khiêm nhượng êm đềm,
Nhẹ nhàng gánh vác, phụ thêm ơn trời.
Giê-su lên tiếng gọi mời,
Ách Ngài êm ái, gánh đời nhẹ tênh.
Ơn thiêng phù trợ tấm thân,
Dù cho khốn khó, tinh thần khiêm nhu.
Chúa thương cứu giúp luyện tu,
Sống đời nhân đức, thiên thu rạng ngời.
Theo Thầy dấn bước vào đời,
Khiêm nhường nhịn nhục, cao vời đức ân.
THỨ NĂM, TUẦN 2 VỌNG
(Is 41, 13-20; Mt 11, 11-15).
TIỀN HÔ
Gio-an cao trọng tuyệt vời,
Tiền hô nhân chứng, gọi mời khấn van.
Chúa khen trọng nhất Gio-an,
Sinh ra quí tử, ơn ban bởi trời.
Làm con người nữ cao vời,
I-sa-ve mẹ, một đời tín trung.
Thành tâm khấn nguyện trung dung,
Vâng theo thánh ý, ra vùng hoang vu.
Luyện thân đắc đạo đường tu,
Xả thân dấn bước, chu du mọi miền.
Chứng nhân sự thật cõi thiên,
Tiền hô loan báo, ơn thiêng cứu đời.
Giê-su Cứu Thế rạng ngời,
Mở lòng đón nhận, Ngôi Lời hạ sinh.
THỨ SÁU, TUẦN 2 VỌNG
(Is 48, 17-19; Mt 11, 16-19).
CỐ CHẤP
Thần dân khắc khoải lo âu,
Gio-an Tẩy Giả, ở lâu trong rừng.
Không ăn không uống không mừng,
Nói rằng quỉ ám, xin đừng lắng nghe.
Đóng khung tâm thức cùng phe,
Chối từ lãnh nhận, chia vè ngăm đe.
Giê-su ăn uống hội hè,
Mê ăn mê uống, bạn bè tội nhân.
Cứng lòng chối bỏ biện phân,
Nguồn ơn phúc lộc, nhân trần do ai.
Tiên tri ngôn sứ được sai,
Ra đi nhân chứng, đóng vai người phàm.
Người đời khao khát tham lam,
Trăm người trăm ý, biết làm sao cân.
Mở lòng mở trí tinh thần,
Nghe lời mạc khải, thiện chân đổi đời.
THỨ BẢY, TUẦN 2 VỌNG
(Sir 48, 1-4.9-11; Mt 17, 10-13).
ĐAU KHỔ
Ê-li-a Sứ Ngôn xưa,
Sai đi loan báo, được đưa lên trời.
Lửa hồng xe ngựa cao vời,
Khi nào trở lại, tới thời gia ân.
Chấn hưng cải đổi lòng dân,
Dọn đường sửa lối, dấn thân vào đời.
Dù cho gian khó không rời,
Chu toàn thánh ý, gọi mời hy sinh.
Đoàn dân đối xử vô tình,
Tiên tri phải chết, cực hình vì yêu.
Chương trình cứu độ huyền siêu,
Giê-su Con Chúa, cũng liều tấm thân.
Hy sinh gánh tội gian trần,
Gio-an Tẩy Giả, góp phần loan tin.
Chứng nhân sự thật cầu xin,
Hoàn thành sứ mệnh, ngước nhìn trời cao.
Lm. Giuse Trần Việt Hùng
Bronx New York
Luca 3,1-6
Đổi mới.
Gio-an Tẩy Giả là ai?
Chúa thương chọn gọi, đóng vai người phàm.
Sống trong hoang địa khổ cam,
Mật ong châu chấu, không ham mùi đời.
Sửa đường dọn lối gọi mời,
Người ơi hoán cải, ơn trời đoái thương.
Hố sâu đầy lấp môi trường,
Núi đồi san phẳng, mở đường Chúa đi.
Cong queo uốn thẳng thực thi,
Gồ ghề bạt xuống, ngại gì khó khăn.
Khiêm nhường hối cải ăn năn,
Tội tình xa tránh, tâm căn xóa nhòa.
Bỏ đường gian ác, giao hòa,
Dọn lòng đón Chúa, thiên tòa giáng ân.
Xả thân cứu độ nhân trần,
Thay lòng đổi dạ, dự phần phúc vinh.
Ơn thiêng tuôn đổ trọn tình,
Cho người dưới thế, an bình mến thương.
Niềm vui kết nối tựa nương,
Trở về bên Chúa, dẫn đường con đi.
Một tinh thần mới trong một niềm vui mới qua sự sám hối. Hãy sám hối và trở về. Trở về bao giờ cũng là niềm vui. Đời là cuộc lữ hành. Đôi khi cuộc lữ hành bị lạc hướng, nên chúng ta mất niềm hy vọng và nên cần đổi hướng. Thánh Gioan đã xuất hiện kêu gọi mọi người hãy sửa lại đường Chúa đi cho ngay thẳng. Gioan nói: “Hố sâu lấp cho đầy, nơi cao phải bạt xuống và quanh co uốn cho ngay.” Hình ảnh mà Gioan dùng qua lời tiên tri Isaia, là hình ảnh rất đẹp và rất dễ hiểu.
Hãy chuẩn bị đường cho Chúa đi. Đạo chính là con đường. Đường vào đạo, đó chính là đi vào cõi lòng của mỗi người. Cần thời gian tĩnh niệm để chúng ta nhận ra con đường quanh co, đâu là hố sâu và nơi nào là thung lũng của tâm hồn để chúng ta san bằng. Chúng ta cần bạt thấp những kiêu căng và tham vọng. Lấp đầy những ghen ghét, lười biếng và giận hờn. Uốn ngay những thói hư, bất công và gian trá. Những lỗi lầm tiêu cực này là những đầu mối dẫn chúng ta xa dần con đường ngay nẻo chính.
Cậu truyện dưới đây xảy ra vào dịp gần lễ Giáng Sinh. Bọn cướp chia nhau của cải cướp được và vật sót lại là cuốn Thánh Kinh, không ai thèm lấy. Một tên cướp pha trò, đề nghị mở Kinh Thánh đọc, hầu cho cả bọn ăn năn sám hối và từ bỏ đường tà. Những tiếng nhạo cười khúc khích làm như mới tìm được một niềm vui lý thú. Một tên cướp cầm sách Kinh Thánh lên, mở một đoạn và thêm vào những câu bông đùa làm cho cả bọn cười. Anh đọc: Đường gồ ghề, hãy san cho phẳng; hố sâu, lấp cho đầy; nơi cao bạt xuống. Hãy chuẩn bị tâm hồn và mọi người sẽ thấy ơn cứu độ. Vừa nghe qua, tên tướng cướp im bặt và khuôn mặt trở nên đăm chiêu. Hắn gợi nhớ lại 30 năm trước khi hắn bỏ nhà ra đi, cả gia đình đã tụ họp đọc đoạn Kinh Thánh này và cầu nguyện cho gia đình được ơn cứu độ. Anh nhớ về khung cảnh gia đình năm xưa. Anh hối hận. Anh liền dằng lại cuốn Kinh Thánh, từ giã bọn cướp và tìm nơi thanh vắng để sám hối làm lại cuộc đời.
Thánh Gioan kêu mời mỗi người chúng ta hãy sám hối và trở về. Sự trở về nào cũng đòi hỏi sự từ bỏ. Từ bỏ những qúa khứ lầm lạc để tìm về nguồn Chân, Thiện, Mỹ. Hãy cầu xin Chúa ban thêm sức mạnh để chúng ta phấn đấu với chính bản thân mình. Thắng được chính mình là chúng ta đã thành công trên con đường trọn lành. Người ta nói: “Thắng mình khó hơn thắng vạn quân” là thế. Xin Chúa ban sức mạnh và sự can đảm để chúng ta từ bỏ con đường lầm lạc và hướng tới sự trọn lành đích thực.
THỨ HAI, TUẦN 2 VỌNG
(Is 35, 1-10; Lc 5, 17-26).
THA TỘI
Tin mừng loan báo toàn dân,
Lắng tai nghe giảng, canh tân tâm hồn.
Nhóm người chối bỏ tự tôn,
Truyền rao chân lý, tiếng đồn vang xa.
Nhiều người Biệt Phái chạm va,
Ghen tương bắt bẻ, sao tha tội tình.
Chữa người bất toại bẩm sinh,
Cả hồn lẫn xác, sạch tinh đổi đời.
Chúa rằng tha tội cho ngươi,
Tự mình vác chõng, vui cười tạ ơn.
Mấy thầy Luật Sĩ dỗi hờn,
Ông này phạm thượng, ai hơn Chúa Trời.
Chúa rằng quyền phép bởi trời,
Có quyền tha tội, tuyệt vời biết bao.
Ngợi khen Thiên Chúa trên cao,
Ban ơn giáng phúc, xiết bao lạ lùng.
THỨ BA, TUẦN 2 VỌNG
(Is 40, 1-11; Mt 18, 12-14).
THƯƠNG XÓT
Chăn chiên đồng vắng đêm thâu,
Một con lạc bước, tìm đâu đường về.
Chủ chiên chăm dẵm rành nghề,
Một trăm chiên chẵn, sao về mất con.
Bồn chồn lo lắng mỏi mòn,
Cả đàn bỏ lại, lon ton đi tìm.
Tình thương rạn nứt con tim,
Mặc cho gian khó, im lìm đớn đau.
Vui mừng chiên lạc phía sau,
Trên vai mang vác, hãy mau hợp đàn.
Con người tội lỗi gian nan,
Chúa thương tìm kiếm, khấng ban phúc lành.
Tựa nương bên Chúa nhân lành,
Dủ lòng thương xót, chân thành tri ân.
THỨ TƯ, TUẦN 2 VỌNG
(Is 40, 25-31; Mt 11, 28-30).
KHIÊM NHƯỢNG
Cuộc đời bao nỗi truân chuyên,
Đắng cay khó nhọc, lời khuyên theo Thầy.
Vai mang gánh nặng đong đầy,
Học cùng sư phụ, gánh nầy nhẹ êm.
Dịu hiền khiêm nhượng êm đềm,
Nhẹ nhàng gánh vác, phụ thêm ơn trời.
Giê-su lên tiếng gọi mời,
Ách Ngài êm ái, gánh đời nhẹ tênh.
Ơn thiêng phù trợ tấm thân,
Dù cho khốn khó, tinh thần khiêm nhu.
Chúa thương cứu giúp luyện tu,
Sống đời nhân đức, thiên thu rạng ngời.
Theo Thầy dấn bước vào đời,
Khiêm nhường nhịn nhục, cao vời đức ân.
THỨ NĂM, TUẦN 2 VỌNG
(Is 41, 13-20; Mt 11, 11-15).
TIỀN HÔ
Gio-an cao trọng tuyệt vời,
Tiền hô nhân chứng, gọi mời khấn van.
Chúa khen trọng nhất Gio-an,
Sinh ra quí tử, ơn ban bởi trời.
Làm con người nữ cao vời,
I-sa-ve mẹ, một đời tín trung.
Thành tâm khấn nguyện trung dung,
Vâng theo thánh ý, ra vùng hoang vu.
Luyện thân đắc đạo đường tu,
Xả thân dấn bước, chu du mọi miền.
Chứng nhân sự thật cõi thiên,
Tiền hô loan báo, ơn thiêng cứu đời.
Giê-su Cứu Thế rạng ngời,
Mở lòng đón nhận, Ngôi Lời hạ sinh.
THỨ SÁU, TUẦN 2 VỌNG
(Is 48, 17-19; Mt 11, 16-19).
CỐ CHẤP
Thần dân khắc khoải lo âu,
Gio-an Tẩy Giả, ở lâu trong rừng.
Không ăn không uống không mừng,
Nói rằng quỉ ám, xin đừng lắng nghe.
Đóng khung tâm thức cùng phe,
Chối từ lãnh nhận, chia vè ngăm đe.
Giê-su ăn uống hội hè,
Mê ăn mê uống, bạn bè tội nhân.
Cứng lòng chối bỏ biện phân,
Nguồn ơn phúc lộc, nhân trần do ai.
Tiên tri ngôn sứ được sai,
Ra đi nhân chứng, đóng vai người phàm.
Người đời khao khát tham lam,
Trăm người trăm ý, biết làm sao cân.
Mở lòng mở trí tinh thần,
Nghe lời mạc khải, thiện chân đổi đời.
THỨ BẢY, TUẦN 2 VỌNG
(Sir 48, 1-4.9-11; Mt 17, 10-13).
ĐAU KHỔ
Ê-li-a Sứ Ngôn xưa,
Sai đi loan báo, được đưa lên trời.
Lửa hồng xe ngựa cao vời,
Khi nào trở lại, tới thời gia ân.
Chấn hưng cải đổi lòng dân,
Dọn đường sửa lối, dấn thân vào đời.
Dù cho gian khó không rời,
Chu toàn thánh ý, gọi mời hy sinh.
Đoàn dân đối xử vô tình,
Tiên tri phải chết, cực hình vì yêu.
Chương trình cứu độ huyền siêu,
Giê-su Con Chúa, cũng liều tấm thân.
Hy sinh gánh tội gian trần,
Gio-an Tẩy Giả, góp phần loan tin.
Chứng nhân sự thật cầu xin,
Hoàn thành sứ mệnh, ngước nhìn trời cao.
Lm. Giuse Trần Việt Hùng
Bronx New York
Chúa Nhật II Mùa Vọng C
Lm. Jude Siciliano, OP
17:09 04/12/2018
Barúc 5: 1-9; T. Vịnh 125; Philipphê 1:4-6, 8-11; Luca 3: 1-6
Bài Phúc âm hôm nay bắt đầu một cách lạ lùng! Thường thì những đoạn văn như thế bắt đầu với: " Lúc bấy giờ...", hay "Trong những ngày đó...", hay "Sáng sớm hôm đó ...", hay "Vào ngày Sabát..." v.v... Hay một câu chuyện bắt đầu không nói đến thì giờ hay nơi chốn, như: "Chúa Giêsu nói với đám đông quần chúng...", hay"Chúa Giêsu nói dụ ngôn này cho dân chúng..." v.v. Bài Phúc âm hôm nay thật khác hẳn: một nửa bài nói về thời gian, nơi chốn và những lãnh đạo rõ ràng: "Năm thứ mười lăm, dưới triều hoàng đế Tibêriô...'. Thánh Luca là một tác giả rất cẩn thận không để một điều gì không nói đến. Điều ông ta gợi ý về một thông tin đặc biệt: hành động của Thiên Chúa ban cho chúng ta đã diễn ra một cách cụ thể, ở một không gian chính xác và thời gian rõ rệt. Nói một cách khác, Thiên Chúa hành động trong lịch sử loài người với một cách đặc biệt và độc nhất. Lời mỡ đầu độc đáo của bài phúc âm này mời gọi chúng ta hãy nhìn vào sự thật của đời sống chúng ta, và hãy chú ý đến lòng thương xót của Thiên Chúa trong đời sống thường ngày của chúng ta qua những thói quen hằng ngày và những tình huống thường xuyên xãy ra trong gia đình của chúng ta, nơi sở làm, nơi giải trí và nơi chúng ta cử hành phụng vụ.
Nhưng, Thiên Chúa cũng đến trong đời sống chúng ta theo những cách hoàn toàn mới và không thể biết trước được. Phúc âm diển tả một thời gian nào đó trong lịch sử thế giới, trong khi các quyền lực chính trị và tôn giáo đang thâu tóm thế giới chúng ta dể áp đặt ý đồ cá nhân của họ cho dân chúng, thì Thiên Chúa đến để thay đổi tiến trình của các sự kiện để giới thiệu với thế giới một cách sống hoàn toàn mới. Thiên Chúa nói với ông Gioan Tẩy Giả trong sa mạc, và từ nơi cằn cổi đó, một lời đã được vang vọng cho mọi người.
Hình như đó là một điều lý tưởng để khuyền khích mọi người nên dành thời gian thinh lặng để suy ngẫm những sự việc mà trong năm qua đã làm cho hầu hết chúng ta xao lãng lo toan nhiều việc. Nhưng, đôi khi thử một khoản thời gian sa mạc hóa cuộc sống có thể chúng ta sẽ phát hiện dược sự cần thiết của hành vi này để lắng nghe lời Thiên Chúa. Chúng ta không cần nhiều thì giờ. Tôi biết một người phát thơ trên đường về nhà ông ta ghé vào nhà thờ mỗi ngày 5 phút. Ông ta nói "tôi thích nơi thanh tịnh, điều đó giúp tôi bình an trong tâm hồn. Đời sống của tôi luôn tất bật cuốn theo công việc trong những ngày này" Ông phát thơ đó đang thực hiện những tâm tình Mùa Vọng. Lời Chúa đến với "N" trong sa mạc. Bạn hãy điền tên bạn vào chỗ chử "N". Thiên Chúa không chỉ nói với một số người được lựa chọn. Thật ra, bài phúc âm hôm nay cho chúng ta thấy là, tuy những người như Hoàng đế Tibêriô, tổng trấn Phongxiô Philatô, tiểu vương Hêrôđê và em là Philipphê tiểu vương miền Iturê, Lyxania tiểu vương miền Abilen, Khanna và Caipha làm thượng tế có thể là những người nỏi tiếng trong dân chúng thời đó. Nhưng Thiên Chúa chọn nói với một thầy giảng không tiếng tăm trong hoang địa ở vùng đội núi Judea.
Sa mạc là một biểu tượng phong phú của Kinh Thánh. Những người sống đạo đức trong thời ông Gioan Tấy Giả thường chú ý đến những quy định tôn giáo. Sa mạc đóng một vai trò quan trọng đối với người Do Thái. Họ thoát khỏi chế độ lưu đày ở Ai-Cập, vượt qua sa mạc để trốn thoát. Và cũng chính từ sa mạc, Thiên Chúa đã nói với họ. Ngài cho họ biết danh thánh Ngài, và dẩn dắt họ dấn bước trong chuổi ngày dài gian khổ để đến đất Chúa hứa. Từ kinh nghiệm trong sa mạc, dân chúng học được sự hiện hữu của Thiên Chúa: Thiên Chúa đến để thực hiện lời hứa đã được trông đợi từ xưa – đang xãy ra sau một thòi gian chuẩn bị trong mong chờ. Mùa Vọng là mùa chúng ta chờ đợi, khao khát trông chờ khả năng hiên thực mãnh liệt đó.
Ông Gioan Tẩy Giả có một vai trò nổi bật trong tất cả các phúc âm, nhất là trong phúc âm thánh Luca (Ví dụ: thánh Luca trình bày cho chúng ta thấy hai sự kiện về sự ra đời của Chúa Giêsu và của ông Gioan). Ông Gioan nghe lời Chúa vào trong sa mạc và rao giảng "khắp vùng lưu vực sông Gio đan". Sông Gio đan cũng là nơi quan trọng trong đời sống đức tin của tín hữu Do thái. Sau khi dân chúng lang thang trong sa mạc, họ băng qua sông Giô đan để vào đất Chúa hứa. Họ bỏ lại phía sau cảnh lưu đày, đến nơi sa mạc để biết được Thiên Chúa, và sau cùng được Thiên Chúa sửa soạn cho họ dến nơi với một đời sống mới. Hôm nay sông Giô dan nhắc chúng ta, các Kitô hữu, về bí tích rữa tội mà chúng ta đã lãnh nhận.
Nhưng nước rửa tội không phải chỉ là một nghi thức thời xưa. Nhưng nước rửa tội đem đến cho chúng ta một đời sống mới. Nước này sẽ còn tiếp tục theo chúng ta trong suốt đời, đưa chúng ta ra khỏi sự nô lệ, theo chúng ta qua sa mạc của chính mình và xuất hiện như chảy ra từ trong đá cuội khi chúng ta muốn buông thả hay khi chúng ta bị lạc hướng. Mùa Vọng là dịp để chúng ta nhớ đến bí tích rửa tội để xin ơn trợ giúp, để chúng ta quay về đường ngay, nẻo chính giúp chúng ta điều chỉnh cuộc sống sau những khúc quanh co, để hạ thấp những núi đồi cao ngạo đã làm chúng ta xa rời gia đình và thế giới xung quanh chúng ta, để lấp đầy các thung lũng cô đơn trống vắng trong cuộc sống, để chúng ta mạnh dạng với sự khao khát chờ đón Thiên Chúa.
Có nhiều sự thay đổi trong các bài đọc hôm nay. Bài trích sách ngôn sứ Barúc bắt đầu với sự thay đổi quần áo: "Hỡi Giêrusalem, hãy cởi bỏ áo tang khổ nhục, và mặc lấy ánh vinh quang vĩnh cữu Thiên Chúa ban cho ngươi" Cũng có sự thay đổi về tên. Dân chúng đi lưu đày được biết là Giê-ru-salem bị tàn phá và đã được gọi một tên mới "Israel đi trong hoan lạc, dưới ánh sáng vinh quang của Chúa, cùng với lòng từ bi và sự công chính của Ngài". Ông Gioan kêu gọi dân chúng hãy thay đổi, hãy chứng tỏ sự thay đổi, cho các thung lũng được lấp đầy. các đường lối quanh co được ngay thẳng, cho núi đồi được sang bằng. Mùa Vọng là mùa để thay đổi trong khi chúng ta rất khó khăn để nghe lời Chúa và cố gắng hết lòng đáp lại lời Ngài. Lời Chúa sẽ mở tâm hồn chúng ta và cho chúng ta hy vọng là chúng ta có thể hoàn toàn trở về với Thiên Chúa chúng ta. Cũng như người Do thái đi qua sa mạc đến đất Chúa hứa, niềm hy vọng của chúng ta được khuấy động lên cho những việc trước mắt chúng ta. Thiên Chúa cùng đi với chúng ta trên chặng đường đời như lời ngôn sứ Barúc đã hứa "...Nay Thiên Chúa lại đưa chúng trở về với Ngươi...Thiên Chúa sẽ dẫn Israel đi trong hoan lạc, dưới ánh sáng vinh quang của Chúa ".
Chúng ta nhớ đã nghe các đoạn phúc âm khác mà ông Gioan làm dân chúng không thoải mái. Từ trước đến nay không ai lại muốn nghe rằng mình phải thay đổi. Có lẻ ông Gioan phải rao giảng trong sa mạc vì các lãnh đạo La mã hay tôn giáo không muốn ông ta nói trong quan quyền hay trong đền thờ. Ông ta sẽ làm cho mọi người khó chịu và thách thức sự thỏa hiệp giữa các lãnh đạo tôn giáo với các chính quyền đế quốc. "Phép rửa tội để ăn năn và được tha thứ tội lỗi" nghe như là sự hy sinh buộc chúng ta phải làm và là điều chúng ta chấp nhận việc chúng ta đã sai lầm. Xã hội chúng ta không muốn nghe những lời nói như thế, và các tổ chức tôn giáo cũng không muốn nghe những lời đó. Trong những tệ nạn của hàng giáo phẩm hiện nay, một số người đã phạm tội chống đối, họ chỉ muốn các lãnh đạo giáo hội chấp nhận là họ đã sai và cho họ nói lời xin lỗi.
Ông Gioan nói là Thiên Chúa sẽ đến trong đời sống chúng ta. Mùa Vọng không có lời kêu gọi ăn năn thống hối như Mùa Chay. Tuy vậy, nghĩ đến điều Thiên Chúa muốn chúng ta làm trong đời sống chúng ta, trước hết là chúng ta làm điều ông Gioan kêu gọi ở sống Giô đan "tỏ lòng sám hối để được ơn tha tội". Nước rửa tội bảo đảm cho chúng ta là chúng ta sẽ được ơn tha thứ. Ngoài ra mùa này nhắc chúng ta là Thiên Chúa luôn luôn sẵn sàng nói với chúng ta trên hành trình đi về đất hứa. Chúng ta nhận thấy là thánh Luca nói rõ về ngày giờ và nơi chốn Thiên Chúa nói với ông Gioan. Thánh Luca cũng đang nói với chúng ta vào lúc này tại nơi này. Thiên Chúa nói với chúng ta. Không phải cho riêng từng người một trong chúng ta, nhưng là cho toàn thể cộng đoàn phụng vụ hôm nay. Khi chúng ta sẵn sàng nghe lời Chúa, chúng ta sẽ được dẫn đưa đến đường lối của Ngài. Giáo hội chúng ta vừa gặp bao tệ nạn, cần nghe lời Chúa nói lên lần nữa hôm nay, ở nơi cử hành phụng vụ này, chúng ta phải trở nên như dấu chỉ cho thế giới biết là có thể có một đời sống mới và có sự chữa lành.
Quang cảnh đã thay đổi từ khi ông Gioan đã được Chúa gọi trong sa mạc, nhưng không thay đổi nhiều như chúng ta nghĩ. Chúng ta cũng ở trong sa mạc, mặc dù chúng ta đang sống trong thành thị ồn ào với số đông quần chúng. Chúng ta sống trong hoang mạc vắng vẻ cô tịch như ông Karl Rahner nhắc với chúng ta là nơi chúng ta sống không phải là chính gia đình của chúng ta. Chúng ta cũng phải đối đầu với thú hoang dã trong hoang địa đầy hung dữ như: Chiến tranh, sự cạnh tranh, tham nhũng, ham muốn được nhiều của cải và quyền lực. Trong giáo hội chúng ta phải có nhiều dấu chỉ cho thấy một đời sống mới tốt đẹp hơn; sẽ không còn núi đồi, thung lũng hay đường lối quanh co để xa cách nhau nữa.
Ông Gioan Tiền Hô mong đợi một điều tốt đẹp và mới mẻ sẽ được xảy đến "trong năm thứ 15 của thời hoàng đế Tibêriô". Chúng ta cầu xin Mùa Vọng năm nay chúng ta sẽ được trông thấy những điều tốt đẹp mới mà Thiên Chúa đã hứa ban cho chúng ta trong lúc này và ở nơi này.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
2nd SD OF ADVENT (C)
Baruch 5: 1-9; Psalm 126; Philippians 1: 4-6, 8-11; Luke 3: 1-6
What an unusual beginning today's gospel passage has! Usually such passages open with expressions like: "At that time. . .," " In those days. . .," " Early in the morning. . . .," "On the Sabbath. . .," etc. Or, some narratives begin with no allusion to time or place at all: "Jesus said to the crowds. . .," "Jesus addressed this parable to the crowds. . . ," etc. How different today's gospel is: half of it is dedicated to dates, places and specific people of authority. " In the fifteenth year of the reign of Tiberius Caesar. . . . etc. " Luke is too careful a writer not to have something in mind. His specificity suggests a message– the actions of God on our behalf have taken place in very concrete ways---on certain days and in particular places. In other words, God acts in our human history in specific and discernible ways. This unique Gospel opening invites us to look over the realities of our own lives and to notice God's gracious acts on our behalf in the daily routines---- through the almost casual events and repetitious happenings at home, work, leisure and worship.
But God also enters our lives in entirely new and unpredictable ways. The gospel suggests that at a particular moment in the world's history, while civil and religious powers ruled in their own worlds of influence, God stepped in to change the course of events, to introduce to the world a whole new way of living. God spoke a word to John in the desert, and from that barren and still place the word was heard and passed on to others.
It may seem idealistic to encourage peopled to take time out for quiet and reflection at a time of the year that drives most of us to distraction and frantic activity. But some kind of desert moment does seem to be the necessary atmosphere for hearing God. It needn't take much time. I know a letter carrier who, on his way in from his delivery route, stops off at a church for five minutes each day. He says, "I like the quiet, it soothes me. My life is so busy and crazy these days." He is doing an Advent practice. "The word of God came to "N"....in the desert." Fill in your own name here; God doesn't restrict the word to just a select few. In fact, the gospel shows us today that, though people like Tiberius Caesar, Pontius Pilate, Herod, Philip, Lysanias, Annas and Caiaphus may have been prominent and well known by the populace of their day, God chose to speak to an obscure itinerant preacher in the hill country of Judea.
The desert is such a rich biblical symbol. Devout people in John's time were attuned to their religious history. The desert played an important role for the Jews; it through the desert that they escaped from Egyptian slavery. It was also where God spoke to them, revealed God's name and led them day by arduous day to the land of promise. From their desert experience the people learned that God's advent – God's coming to fulfill the long awaited promise – happens after a period of preparation and high expectation. Our Advent waiting and yearning also have the same potential for fulfillment.
John the Baptist plays a prominent role in all the gospels, but particularly in Luke. (For example, the evangelist presents us with the accounts of both John and Jesus' annunciations and births.) John hears the word in the desert and preaches "throughout the whole region of the Jordan." The Jordan was another important place in the faith life of the Jewish believers. After their desert wanderings the people crossed over the Jordan river into the promise land. They left behind slavery, came to know God in the desert and were finally prepared by God to cross into new life. Today this reference to the Jordan's water reminds us Christians of our baptism.
Those baptismal waters were not just part of some past ritual; they initiated us into a new way of life. These waters have accompanied us throughout our lives; they led us out of slavery, traveled with us across our own desert terrain and bubbled up at important moments when we would have given up, or when we lost our way. Advent is a time to call on our baptismal identity to ask for help: to straighten out our life's path if it has developed twists and turns; to lower the mountains and hills we have built to separate us from family members and the world around us; to fill in the valleys of our emptiness and longing for God.
There are lots of instances of change in today's readings. The Baruch reading starts with a change of clothing, "Jerusalem, take off your robe of mourning and misery; put on the splendor of glory." There is also a change of name; the people in exile are told that the devastated Jerusalem will be given a new name, "the peace of justice, the glory of God's worship." John the Baptist calls people to change and show the results of change – that our valleys are filled, our paths are made straight and mountains and hills lowered. Advent is a time of change as we struggle to hear God's Word and do our best to respond to it. This Word opens our hearts, and fills us with the hope that we can more fully turn back to our God. Like the Jews journeying across the desert to their promised place, our hope is stirred for what lies ahead. Our God accompanies us on our journey, as Baruch promised, "...God will bring them back to you...God is leading Israel in joy...by the light of God's glory...."
We remember hearing in other gospel passages that John made people uncomfortable. No one, then or now, wants to hear that they must change. Maybe John had to preach out in the desert because neither Roman rulers nor high religious authorities wanted him in court or temple precincts. He would have upset the status quo and challenged the compromises religious leadership had worked out with the secular government. This "baptism of repentance for the forgiveness of sins," sounds like sacrifice is going to be asked of us, as well as an admission of wrong doing. Our society doesn't like that kind of talk. Neither do religious institutions. In the recent church scandals, some of those sinned against said they just wanted church leaders to admit they were wrong and give them a sincere apology.
John says that God is about to break into our lives. Advent does not carry the same tone of penitence that Lent does. Nevertheless, openness to the next thing God wants to do in our lives may first require from us what John was asking at the Jordan's waters – "repentance for the forgiveness of sin." Our baptismal waters assure us that forgiveness is readily available. In addition, this season reminds us that God is also ever ready to speak again at this present stage of our journey. We noted that Luke is very specific about the time and place God spoke the Word to John. The evangelist is also telling us that at THIS time and in THIS place God has a Word for us. Not only for us as individuals, but for this worshiping community. When such a Word is received with a ready heart, we are gently carried further along our way to God. Our church, recently tripped up, needs to hear that Word anew this day, in this place of worship, for we must be a sign to the world, that a new and healed life is possible.
The setting has changed since the prophet John was called by God's Word in the desert – but not as much as it first seems. We too are in the wilderness, though we live in great cities and brush shoulders with many people constantly. We live in the wilderness of isolation that, as Karl Rahner reminds us, has no center and is not a home for us. We too must also confront the beasts in our wilderness: beasts of aggression, war, competition, greed, and the lust for still more property and power. We in the church must be a sign that another way of living is possible where there are no hills, mountains, valleys or crooked roads to separate us from each other.
John the Baptist was expecting some thing wonderful and new to happen, "in the fifteenth year of the reign of Tiberius Caeasar...." We pray that this Advent will open our eyes to see the wonderful and new things God is promising for us, in this present moment and in this place.
Bài Phúc âm hôm nay bắt đầu một cách lạ lùng! Thường thì những đoạn văn như thế bắt đầu với: " Lúc bấy giờ...", hay "Trong những ngày đó...", hay "Sáng sớm hôm đó ...", hay "Vào ngày Sabát..." v.v... Hay một câu chuyện bắt đầu không nói đến thì giờ hay nơi chốn, như: "Chúa Giêsu nói với đám đông quần chúng...", hay"Chúa Giêsu nói dụ ngôn này cho dân chúng..." v.v. Bài Phúc âm hôm nay thật khác hẳn: một nửa bài nói về thời gian, nơi chốn và những lãnh đạo rõ ràng: "Năm thứ mười lăm, dưới triều hoàng đế Tibêriô...'. Thánh Luca là một tác giả rất cẩn thận không để một điều gì không nói đến. Điều ông ta gợi ý về một thông tin đặc biệt: hành động của Thiên Chúa ban cho chúng ta đã diễn ra một cách cụ thể, ở một không gian chính xác và thời gian rõ rệt. Nói một cách khác, Thiên Chúa hành động trong lịch sử loài người với một cách đặc biệt và độc nhất. Lời mỡ đầu độc đáo của bài phúc âm này mời gọi chúng ta hãy nhìn vào sự thật của đời sống chúng ta, và hãy chú ý đến lòng thương xót của Thiên Chúa trong đời sống thường ngày của chúng ta qua những thói quen hằng ngày và những tình huống thường xuyên xãy ra trong gia đình của chúng ta, nơi sở làm, nơi giải trí và nơi chúng ta cử hành phụng vụ.
Nhưng, Thiên Chúa cũng đến trong đời sống chúng ta theo những cách hoàn toàn mới và không thể biết trước được. Phúc âm diển tả một thời gian nào đó trong lịch sử thế giới, trong khi các quyền lực chính trị và tôn giáo đang thâu tóm thế giới chúng ta dể áp đặt ý đồ cá nhân của họ cho dân chúng, thì Thiên Chúa đến để thay đổi tiến trình của các sự kiện để giới thiệu với thế giới một cách sống hoàn toàn mới. Thiên Chúa nói với ông Gioan Tẩy Giả trong sa mạc, và từ nơi cằn cổi đó, một lời đã được vang vọng cho mọi người.
Hình như đó là một điều lý tưởng để khuyền khích mọi người nên dành thời gian thinh lặng để suy ngẫm những sự việc mà trong năm qua đã làm cho hầu hết chúng ta xao lãng lo toan nhiều việc. Nhưng, đôi khi thử một khoản thời gian sa mạc hóa cuộc sống có thể chúng ta sẽ phát hiện dược sự cần thiết của hành vi này để lắng nghe lời Thiên Chúa. Chúng ta không cần nhiều thì giờ. Tôi biết một người phát thơ trên đường về nhà ông ta ghé vào nhà thờ mỗi ngày 5 phút. Ông ta nói "tôi thích nơi thanh tịnh, điều đó giúp tôi bình an trong tâm hồn. Đời sống của tôi luôn tất bật cuốn theo công việc trong những ngày này" Ông phát thơ đó đang thực hiện những tâm tình Mùa Vọng. Lời Chúa đến với "N" trong sa mạc. Bạn hãy điền tên bạn vào chỗ chử "N". Thiên Chúa không chỉ nói với một số người được lựa chọn. Thật ra, bài phúc âm hôm nay cho chúng ta thấy là, tuy những người như Hoàng đế Tibêriô, tổng trấn Phongxiô Philatô, tiểu vương Hêrôđê và em là Philipphê tiểu vương miền Iturê, Lyxania tiểu vương miền Abilen, Khanna và Caipha làm thượng tế có thể là những người nỏi tiếng trong dân chúng thời đó. Nhưng Thiên Chúa chọn nói với một thầy giảng không tiếng tăm trong hoang địa ở vùng đội núi Judea.
Sa mạc là một biểu tượng phong phú của Kinh Thánh. Những người sống đạo đức trong thời ông Gioan Tấy Giả thường chú ý đến những quy định tôn giáo. Sa mạc đóng một vai trò quan trọng đối với người Do Thái. Họ thoát khỏi chế độ lưu đày ở Ai-Cập, vượt qua sa mạc để trốn thoát. Và cũng chính từ sa mạc, Thiên Chúa đã nói với họ. Ngài cho họ biết danh thánh Ngài, và dẩn dắt họ dấn bước trong chuổi ngày dài gian khổ để đến đất Chúa hứa. Từ kinh nghiệm trong sa mạc, dân chúng học được sự hiện hữu của Thiên Chúa: Thiên Chúa đến để thực hiện lời hứa đã được trông đợi từ xưa – đang xãy ra sau một thòi gian chuẩn bị trong mong chờ. Mùa Vọng là mùa chúng ta chờ đợi, khao khát trông chờ khả năng hiên thực mãnh liệt đó.
Ông Gioan Tẩy Giả có một vai trò nổi bật trong tất cả các phúc âm, nhất là trong phúc âm thánh Luca (Ví dụ: thánh Luca trình bày cho chúng ta thấy hai sự kiện về sự ra đời của Chúa Giêsu và của ông Gioan). Ông Gioan nghe lời Chúa vào trong sa mạc và rao giảng "khắp vùng lưu vực sông Gio đan". Sông Gio đan cũng là nơi quan trọng trong đời sống đức tin của tín hữu Do thái. Sau khi dân chúng lang thang trong sa mạc, họ băng qua sông Giô đan để vào đất Chúa hứa. Họ bỏ lại phía sau cảnh lưu đày, đến nơi sa mạc để biết được Thiên Chúa, và sau cùng được Thiên Chúa sửa soạn cho họ dến nơi với một đời sống mới. Hôm nay sông Giô dan nhắc chúng ta, các Kitô hữu, về bí tích rữa tội mà chúng ta đã lãnh nhận.
Nhưng nước rửa tội không phải chỉ là một nghi thức thời xưa. Nhưng nước rửa tội đem đến cho chúng ta một đời sống mới. Nước này sẽ còn tiếp tục theo chúng ta trong suốt đời, đưa chúng ta ra khỏi sự nô lệ, theo chúng ta qua sa mạc của chính mình và xuất hiện như chảy ra từ trong đá cuội khi chúng ta muốn buông thả hay khi chúng ta bị lạc hướng. Mùa Vọng là dịp để chúng ta nhớ đến bí tích rửa tội để xin ơn trợ giúp, để chúng ta quay về đường ngay, nẻo chính giúp chúng ta điều chỉnh cuộc sống sau những khúc quanh co, để hạ thấp những núi đồi cao ngạo đã làm chúng ta xa rời gia đình và thế giới xung quanh chúng ta, để lấp đầy các thung lũng cô đơn trống vắng trong cuộc sống, để chúng ta mạnh dạng với sự khao khát chờ đón Thiên Chúa.
Có nhiều sự thay đổi trong các bài đọc hôm nay. Bài trích sách ngôn sứ Barúc bắt đầu với sự thay đổi quần áo: "Hỡi Giêrusalem, hãy cởi bỏ áo tang khổ nhục, và mặc lấy ánh vinh quang vĩnh cữu Thiên Chúa ban cho ngươi" Cũng có sự thay đổi về tên. Dân chúng đi lưu đày được biết là Giê-ru-salem bị tàn phá và đã được gọi một tên mới "Israel đi trong hoan lạc, dưới ánh sáng vinh quang của Chúa, cùng với lòng từ bi và sự công chính của Ngài". Ông Gioan kêu gọi dân chúng hãy thay đổi, hãy chứng tỏ sự thay đổi, cho các thung lũng được lấp đầy. các đường lối quanh co được ngay thẳng, cho núi đồi được sang bằng. Mùa Vọng là mùa để thay đổi trong khi chúng ta rất khó khăn để nghe lời Chúa và cố gắng hết lòng đáp lại lời Ngài. Lời Chúa sẽ mở tâm hồn chúng ta và cho chúng ta hy vọng là chúng ta có thể hoàn toàn trở về với Thiên Chúa chúng ta. Cũng như người Do thái đi qua sa mạc đến đất Chúa hứa, niềm hy vọng của chúng ta được khuấy động lên cho những việc trước mắt chúng ta. Thiên Chúa cùng đi với chúng ta trên chặng đường đời như lời ngôn sứ Barúc đã hứa "...Nay Thiên Chúa lại đưa chúng trở về với Ngươi...Thiên Chúa sẽ dẫn Israel đi trong hoan lạc, dưới ánh sáng vinh quang của Chúa ".
Chúng ta nhớ đã nghe các đoạn phúc âm khác mà ông Gioan làm dân chúng không thoải mái. Từ trước đến nay không ai lại muốn nghe rằng mình phải thay đổi. Có lẻ ông Gioan phải rao giảng trong sa mạc vì các lãnh đạo La mã hay tôn giáo không muốn ông ta nói trong quan quyền hay trong đền thờ. Ông ta sẽ làm cho mọi người khó chịu và thách thức sự thỏa hiệp giữa các lãnh đạo tôn giáo với các chính quyền đế quốc. "Phép rửa tội để ăn năn và được tha thứ tội lỗi" nghe như là sự hy sinh buộc chúng ta phải làm và là điều chúng ta chấp nhận việc chúng ta đã sai lầm. Xã hội chúng ta không muốn nghe những lời nói như thế, và các tổ chức tôn giáo cũng không muốn nghe những lời đó. Trong những tệ nạn của hàng giáo phẩm hiện nay, một số người đã phạm tội chống đối, họ chỉ muốn các lãnh đạo giáo hội chấp nhận là họ đã sai và cho họ nói lời xin lỗi.
Ông Gioan nói là Thiên Chúa sẽ đến trong đời sống chúng ta. Mùa Vọng không có lời kêu gọi ăn năn thống hối như Mùa Chay. Tuy vậy, nghĩ đến điều Thiên Chúa muốn chúng ta làm trong đời sống chúng ta, trước hết là chúng ta làm điều ông Gioan kêu gọi ở sống Giô đan "tỏ lòng sám hối để được ơn tha tội". Nước rửa tội bảo đảm cho chúng ta là chúng ta sẽ được ơn tha thứ. Ngoài ra mùa này nhắc chúng ta là Thiên Chúa luôn luôn sẵn sàng nói với chúng ta trên hành trình đi về đất hứa. Chúng ta nhận thấy là thánh Luca nói rõ về ngày giờ và nơi chốn Thiên Chúa nói với ông Gioan. Thánh Luca cũng đang nói với chúng ta vào lúc này tại nơi này. Thiên Chúa nói với chúng ta. Không phải cho riêng từng người một trong chúng ta, nhưng là cho toàn thể cộng đoàn phụng vụ hôm nay. Khi chúng ta sẵn sàng nghe lời Chúa, chúng ta sẽ được dẫn đưa đến đường lối của Ngài. Giáo hội chúng ta vừa gặp bao tệ nạn, cần nghe lời Chúa nói lên lần nữa hôm nay, ở nơi cử hành phụng vụ này, chúng ta phải trở nên như dấu chỉ cho thế giới biết là có thể có một đời sống mới và có sự chữa lành.
Quang cảnh đã thay đổi từ khi ông Gioan đã được Chúa gọi trong sa mạc, nhưng không thay đổi nhiều như chúng ta nghĩ. Chúng ta cũng ở trong sa mạc, mặc dù chúng ta đang sống trong thành thị ồn ào với số đông quần chúng. Chúng ta sống trong hoang mạc vắng vẻ cô tịch như ông Karl Rahner nhắc với chúng ta là nơi chúng ta sống không phải là chính gia đình của chúng ta. Chúng ta cũng phải đối đầu với thú hoang dã trong hoang địa đầy hung dữ như: Chiến tranh, sự cạnh tranh, tham nhũng, ham muốn được nhiều của cải và quyền lực. Trong giáo hội chúng ta phải có nhiều dấu chỉ cho thấy một đời sống mới tốt đẹp hơn; sẽ không còn núi đồi, thung lũng hay đường lối quanh co để xa cách nhau nữa.
Ông Gioan Tiền Hô mong đợi một điều tốt đẹp và mới mẻ sẽ được xảy đến "trong năm thứ 15 của thời hoàng đế Tibêriô". Chúng ta cầu xin Mùa Vọng năm nay chúng ta sẽ được trông thấy những điều tốt đẹp mới mà Thiên Chúa đã hứa ban cho chúng ta trong lúc này và ở nơi này.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
2nd SD OF ADVENT (C)
Baruch 5: 1-9; Psalm 126; Philippians 1: 4-6, 8-11; Luke 3: 1-6
What an unusual beginning today's gospel passage has! Usually such passages open with expressions like: "At that time. . .," " In those days. . .," " Early in the morning. . . .," "On the Sabbath. . .," etc. Or, some narratives begin with no allusion to time or place at all: "Jesus said to the crowds. . .," "Jesus addressed this parable to the crowds. . . ," etc. How different today's gospel is: half of it is dedicated to dates, places and specific people of authority. " In the fifteenth year of the reign of Tiberius Caesar. . . . etc. " Luke is too careful a writer not to have something in mind. His specificity suggests a message– the actions of God on our behalf have taken place in very concrete ways---on certain days and in particular places. In other words, God acts in our human history in specific and discernible ways. This unique Gospel opening invites us to look over the realities of our own lives and to notice God's gracious acts on our behalf in the daily routines---- through the almost casual events and repetitious happenings at home, work, leisure and worship.
But God also enters our lives in entirely new and unpredictable ways. The gospel suggests that at a particular moment in the world's history, while civil and religious powers ruled in their own worlds of influence, God stepped in to change the course of events, to introduce to the world a whole new way of living. God spoke a word to John in the desert, and from that barren and still place the word was heard and passed on to others.
It may seem idealistic to encourage peopled to take time out for quiet and reflection at a time of the year that drives most of us to distraction and frantic activity. But some kind of desert moment does seem to be the necessary atmosphere for hearing God. It needn't take much time. I know a letter carrier who, on his way in from his delivery route, stops off at a church for five minutes each day. He says, "I like the quiet, it soothes me. My life is so busy and crazy these days." He is doing an Advent practice. "The word of God came to "N"....in the desert." Fill in your own name here; God doesn't restrict the word to just a select few. In fact, the gospel shows us today that, though people like Tiberius Caesar, Pontius Pilate, Herod, Philip, Lysanias, Annas and Caiaphus may have been prominent and well known by the populace of their day, God chose to speak to an obscure itinerant preacher in the hill country of Judea.
The desert is such a rich biblical symbol. Devout people in John's time were attuned to their religious history. The desert played an important role for the Jews; it through the desert that they escaped from Egyptian slavery. It was also where God spoke to them, revealed God's name and led them day by arduous day to the land of promise. From their desert experience the people learned that God's advent – God's coming to fulfill the long awaited promise – happens after a period of preparation and high expectation. Our Advent waiting and yearning also have the same potential for fulfillment.
John the Baptist plays a prominent role in all the gospels, but particularly in Luke. (For example, the evangelist presents us with the accounts of both John and Jesus' annunciations and births.) John hears the word in the desert and preaches "throughout the whole region of the Jordan." The Jordan was another important place in the faith life of the Jewish believers. After their desert wanderings the people crossed over the Jordan river into the promise land. They left behind slavery, came to know God in the desert and were finally prepared by God to cross into new life. Today this reference to the Jordan's water reminds us Christians of our baptism.
Those baptismal waters were not just part of some past ritual; they initiated us into a new way of life. These waters have accompanied us throughout our lives; they led us out of slavery, traveled with us across our own desert terrain and bubbled up at important moments when we would have given up, or when we lost our way. Advent is a time to call on our baptismal identity to ask for help: to straighten out our life's path if it has developed twists and turns; to lower the mountains and hills we have built to separate us from family members and the world around us; to fill in the valleys of our emptiness and longing for God.
There are lots of instances of change in today's readings. The Baruch reading starts with a change of clothing, "Jerusalem, take off your robe of mourning and misery; put on the splendor of glory." There is also a change of name; the people in exile are told that the devastated Jerusalem will be given a new name, "the peace of justice, the glory of God's worship." John the Baptist calls people to change and show the results of change – that our valleys are filled, our paths are made straight and mountains and hills lowered. Advent is a time of change as we struggle to hear God's Word and do our best to respond to it. This Word opens our hearts, and fills us with the hope that we can more fully turn back to our God. Like the Jews journeying across the desert to their promised place, our hope is stirred for what lies ahead. Our God accompanies us on our journey, as Baruch promised, "...God will bring them back to you...God is leading Israel in joy...by the light of God's glory...."
We remember hearing in other gospel passages that John made people uncomfortable. No one, then or now, wants to hear that they must change. Maybe John had to preach out in the desert because neither Roman rulers nor high religious authorities wanted him in court or temple precincts. He would have upset the status quo and challenged the compromises religious leadership had worked out with the secular government. This "baptism of repentance for the forgiveness of sins," sounds like sacrifice is going to be asked of us, as well as an admission of wrong doing. Our society doesn't like that kind of talk. Neither do religious institutions. In the recent church scandals, some of those sinned against said they just wanted church leaders to admit they were wrong and give them a sincere apology.
John says that God is about to break into our lives. Advent does not carry the same tone of penitence that Lent does. Nevertheless, openness to the next thing God wants to do in our lives may first require from us what John was asking at the Jordan's waters – "repentance for the forgiveness of sin." Our baptismal waters assure us that forgiveness is readily available. In addition, this season reminds us that God is also ever ready to speak again at this present stage of our journey. We noted that Luke is very specific about the time and place God spoke the Word to John. The evangelist is also telling us that at THIS time and in THIS place God has a Word for us. Not only for us as individuals, but for this worshiping community. When such a Word is received with a ready heart, we are gently carried further along our way to God. Our church, recently tripped up, needs to hear that Word anew this day, in this place of worship, for we must be a sign to the world, that a new and healed life is possible.
The setting has changed since the prophet John was called by God's Word in the desert – but not as much as it first seems. We too are in the wilderness, though we live in great cities and brush shoulders with many people constantly. We live in the wilderness of isolation that, as Karl Rahner reminds us, has no center and is not a home for us. We too must also confront the beasts in our wilderness: beasts of aggression, war, competition, greed, and the lust for still more property and power. We in the church must be a sign that another way of living is possible where there are no hills, mountains, valleys or crooked roads to separate us from each other.
John the Baptist was expecting some thing wonderful and new to happen, "in the fifteenth year of the reign of Tiberius Caeasar...." We pray that this Advent will open our eyes to see the wonderful and new things God is promising for us, in this present moment and in this place.
Sửa đường là sám hối
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
17:12 04/12/2018
Chúa Nhật II Vọng C
Chúa Nhật II Mùa Vọng hàng năm, chúng ta chiêm ngắm dung mạo Gioan Tiền hô, một ngôn sứ đầy tràn ơn Thánh Linh. Gioan mời gọi: “Hãy sám hối vì nước trời đã cận kề”. Giống như các Ngôn sứ tiền bối, Gioan tố giác một nếp sống đạo giả hình, chỉ hoàn toàn ở bên ngoài (x. Am 5,21-27; Is 1,10-20; Gr 7,1–8,3…), dần dần đưa tới một tình trạng cứng cỏi. Ba bài Tin Mừng từ Nhất Lãm (Mt 3, 1-12; Mc 1, 1-8; Lc 3, 1-6), thuật lại niềm hăng say rao giảng của Đấng Tiền Hô, kêu mời sám hối và loan báo sẽ có một đấng quyền năng hơn, Ngài sẽ rửa tội trong Chúa Thánh Thần.
Sự xuất hiện của Gioan không phải là chuyện ngẫu nhiên, đột xuất, bất ngờ nhưng là kế hoạch của Thiên Chúa đã được loan báo trong Cựu ước.
Trong sách Xuất hành, Thiên Chúa tuyên bố với dân của Giao ước: “Này Ta sai thiên sứ đi trước ngươi, để gìn giữ ngươi khi đi đường và đưa ngươi vào nơi Ta đã dọn sẵn” (Xh 23,20).
Trong sách ngôn sứ Malakhi: “Này Ta sai sứ giả của Ta đến dọn đường trước mặt Ta. Và bỗng nhiên Chúa Thượng mà các ngươi tìm kiếm, đi vào Thánh điện của Người” (Ml 3,1).
Trong sách ngôn sứ Isaia: “Có tiếng hô, trong hoang địa, hãy mở một con đường cho Đức Chúa, giữa đồng hoang, hãy vạch một con lộ thẳng băng cho Thiên Chúa chúng ta. Mọi thung lũng sẽ được lấp đầy, mọi núi đồi sẽ phải bạt xuống, nơi lồi lõm sẽ hóa thành đồng bằng, chốn gồ ghề nên vùng đất phẳng phiu” (Is 40,3-4).
Trong sách Xuất hành, Thiên Chúa sai thiên sứ đi trước để gìn giữ và đưa dân vào Đất Hứa. Trong sách Isaia, Thiên Chúa gởi tiếng hô dọn đưởng để Thiên Chúa đưa dân lưu đày trở về. Trong sách Malakhi, Thiên Chúa sai sứ giả dọn đường trước mặt Thiên Chúa, để Ngài đến cứu độ. Ba lời này gom lại để diễn tả hai nhân vật: “Đúng theo lời đó, ông Gioan đã xuất hiện trong hoang địa…”
Trước hết, sự xuất hện của ông Gioan Tẩy Giả trong hoang địa, rao giảng kêu gọi người ta chịu phép rửa tỏ lòng sám hối để được ơn tha tội. Isaia nói về dọn một con đường trong hoang địa để Thiên Chúa đưa dân lưu đày trở về; Maccô di chuyển dấu phết để nói về ông Gioan xuất hiện trong hoang địa. Con đường ông dọn không phải là con đường trong hoang địa, nhưng là con đường trong lòng người, được uốn thẳng san bằng nhờ lòng sám hối, để được ơn cứu độ tức là ơn tha tội. Sách Malakhi nói về dọn đường trước mặt Ta, tức là Thiên Chúa. Maccô ghép với lời sách Xuất hành để nói sứ giả dọn đường trước mặt Con, tức là Đức Giêsu, như tiếng từ trời xác nhận sau khi Đức Giêsu chịu phép rửa. (x.Tĩnh tâm với sách Tin Mừng Maccô, Lm Giuse Nguyễn Công Đoan, SJ).
Gioan là cầu nối giữa hai giai đoạn của lịch sử cứu độ.Ông vừa thuộc nhóm những ngôn sứ của giai đoạn trước,vừa là người đã chạm đến Nước Trời ở giai đoạn sau. Giai đoạn trước của những lời Thiên Chúa hứa,và giai đoạn sau khi Thiên Chúa thực hiện những lời hứa này. Đức Giêsu là Đấng khai mở giai đoạn sau.Nhưng Ngài cần Gioan để làm người tiền hô, dọn đường.
Con đường Gioan mời gọi tu sửa là đường trong lòng người. Con đường nội tâm của mọi người. Sửa con đường nội tâm là thay đổi cõi lòng, thay đổi cuộc sống để xứng đáng đón tiếp Chúa Cứu Thế. Sửa đường theo Gioan là sám hối. Nhìn lại con đường mình đã đi qua, sửa lại những sai lệch nếu có. Những gì cong queo, hãy san cho thẳng. Những gì gò cao cần phải bạt xuống. Lúc đó mới nhìn thấy ơn cứu độ của Chúa. Sửa cho thẳng, lấp cho đầy, uốn cho ngay, san cho phẳng, bạt cho thấp; đó là sứ điệp Gioan gởi tới chúng ta trong Mùa Vọng này, để chúng ta dọn lòng mình thành đại lộ thênh thang mở ra với Chúa Cứu Thế.
Sửa đường cho Chúa đến là cần thiết và hợp lý. Khi đón tiếp một vị khách quý, người ta thường sửa sang đường sá, làm sạch đẹp nơi vị khách sẽ đến. Như thế là biểu lộ lòng kính trọng đối với vị khách. Khi Đức Giáo Hoàng hay vị nguyên thủ quốc gia đất nước nào muốn đến thăm viếng đất nước khác, vị Đại sứ hay đoàn Sứ gỉa được cử đến nơi đó hội đàm dọn đường, sắp đặt chương trình cho cuộc viếng thăm, có thể cả hằng năm trước đó.
Thiên Chúa là vị khách cao trọng nhất. Người hạ mình đến thăm và ở lại cùng sống với thần dân của Người. Đó là hạnh phúc tuyệt vời nên cần phải dọn tâm hồn xứng đáng. Như con đường cho Chúa đi qua; như căn nhà cho Chúa ngự tới; Chúa đứng ngoài cửa lòng và gõ cửa, ai mở thì Ngài đi vào. Con đường có thể có chông gai tội lỗi, có nỗi đam mê tiền lợi danh, có những tính hư nết xấu.
Sửa đường là sám hối, không nói suông, không chỉ là đấm ngực, xé áo. Sám hối là nhận ra cái sai của mình và quyết tâm sửa đổi. Sám hối sẽ không là nô lệ cho của cải, tiền bạc, quyền lực; sám hối là sống công bằng, không tham lam nhũng lạm, không dùng quyền để cưỡng đoạt, áp bức người khác. Đường vào tâm hồn có những khúc quanh co: lén lút sống trong vòng tội lỗi, dối lừa. Sách Cách Ngôn có dạy “Thiên Chúa ghê tởm tâm địa quanh co” (Cn 11,20). Cứu cánh của kẻ quanh co là gian ác, cho nên cần phải uốn nắn lòng mình thẳng ngay như sách Cách Ngôn nói : “Đường lối của kẻ gian ác thì quanh co, hành động của người trong sạch thì ngay thẳng” (Cn 21,28). Uốn những quanh co là sống Chính trực công minh ngay thẳng ví như tác giả thư Do Thái nhấn mạnh: “Thiên Chúa ưa điều chính trực, ghét điều gian ác” (Dt 1,9); Nếu lòng còn mãi quanh co, gập ghềnh, đầy những dối lừa biện minh cho những sai trái của mình… thì làm sao mà sửa đổi được!. Nếu không nhìn nhận mình sai lỗi thì làm sao có lòng thật tâm sửa lỗi. Sám hối đích thực là hoán cải. Hoán cải đòi hỏi phải hành động, phải trả giá, sẵn sàng chấp nhận những hy sinh, mất mát liên quan đến sự an toàn và tiện nghi của bản thân. Chỉ có sám hối và hoán cải cách đích thực thì mới dọn đường tâm hồn xứng đáng để đón Chúa.
Sửa đường còn là tỉnh thức đợi chờ Chúa đi xa trở về. Như năm cô khôn ngoan có sẵn dầu đèn. Như những đầy tớ làm lợi những nén bạc cho chủ. Như người lính canh thành luôn chú ý những biến chuyển chung quanh. Mỗi cá nhân, ai cũng có những tật xấu, những khuyết điểm, vị kỷ kiêu căng tham lam đố kỵ ghen ghét lười biếng hèn nhát… Xã hội nào cũng có bất công, những lạm dụng quyền bính, những hủ tục, những tệ đoan, những điều ấy làm cho con người đau khổ, trì trệ, không phát triển.
Dọn đường căn bản là ở trong nội tâm, sám hối để canh tân, sửa đổi để trở nên tốt lành thánh thiện hơn. Những con đường được làm bằng đất đá, nhựa bê tông.Những con đường trên mặt đất, trên sông trên biển, trên bầu trời là những con đường vật lý. Những con đường tâm lý, con đường tinh thần, con đuờng lòng người mới quan trọng hơn. Nguyễn Bá Học đã nói: đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà chỉ vì lòng người ngại núi e sông.
Sống đạo luôn là một thách đố đầy quyết liệt và phong phú. Hiểu đạo, tin đạo, giữ đạo xem ra khá dễ dàng vì thuộc lãnh vực cá nhân. Còn sống đạo thường khó khăn hơn vì liên quan đến tha nhân, đòi hỏi một sự quên mình, vượt thắng bản thân. Cũng như thực hiện việc dọn đường qua nghi thức sám hối bên ngoài như rửa tội, xưng tội khá dễ dàng, nhưng nếu mà trong lòng không thật tâm sám hối đưa đến canh tân bản thân, thì hành vi sám hối chỉ là việc làm lấy lệ hình thức mà thôi. Chính vì thế, Giáo hội muốn chúng ta sống 4 tuần lễ Mùa Vọng này như sống trong sa mạc: bình tâm hơn, ăn uống đạm bạc hơn, cầu nguyện nhiều hơn để biết rõ ý Chúa.
Gioan đã giúp người ta sám hối, thú tội và lãnh nhận phép rửa, sửa đường nội tâm. Nếp sống giản dị của Gioan mang tâm tình sám hối, sửa đường. Gioan kêu gọi mọi người dọn tâm hồn để đón Đấng Cứu Thế, và chính Gioan đã sống như con đường thẳng. Gioan mời gọi người ta sám hối, và chính đời ngài đã mang nét sửa chữa bằng tâm tình sám hối tâm thành.
“Hãy làm việc lành cho xứng với lòng sám hối”,lòng sám hối đích thực của Mùa Vọng chính là tích cực đổi mới ngay trong đời sống cụ thể. Sống đạo bao giờ cũng đòi hỏi nhiều cố gắng và tỉnh thức. Mùa Vọng, Giáo hội cho chúng ta chiêm ngắm mẫu gương của Gioan. Sống gắn bó với Thiên Chúa và gần gũi với con người. Như thế mỗi người sẽ sống đạo hôm nay với tất cả niềm vui hạnh phúc cho bản thân và cho tha nhân.
Chúa Nhật II Mùa Vọng hàng năm, chúng ta chiêm ngắm dung mạo Gioan Tiền hô, một ngôn sứ đầy tràn ơn Thánh Linh. Gioan mời gọi: “Hãy sám hối vì nước trời đã cận kề”. Giống như các Ngôn sứ tiền bối, Gioan tố giác một nếp sống đạo giả hình, chỉ hoàn toàn ở bên ngoài (x. Am 5,21-27; Is 1,10-20; Gr 7,1–8,3…), dần dần đưa tới một tình trạng cứng cỏi. Ba bài Tin Mừng từ Nhất Lãm (Mt 3, 1-12; Mc 1, 1-8; Lc 3, 1-6), thuật lại niềm hăng say rao giảng của Đấng Tiền Hô, kêu mời sám hối và loan báo sẽ có một đấng quyền năng hơn, Ngài sẽ rửa tội trong Chúa Thánh Thần.
Sự xuất hiện của Gioan không phải là chuyện ngẫu nhiên, đột xuất, bất ngờ nhưng là kế hoạch của Thiên Chúa đã được loan báo trong Cựu ước.
Trong sách Xuất hành, Thiên Chúa tuyên bố với dân của Giao ước: “Này Ta sai thiên sứ đi trước ngươi, để gìn giữ ngươi khi đi đường và đưa ngươi vào nơi Ta đã dọn sẵn” (Xh 23,20).
Trong sách ngôn sứ Malakhi: “Này Ta sai sứ giả của Ta đến dọn đường trước mặt Ta. Và bỗng nhiên Chúa Thượng mà các ngươi tìm kiếm, đi vào Thánh điện của Người” (Ml 3,1).
Trong sách ngôn sứ Isaia: “Có tiếng hô, trong hoang địa, hãy mở một con đường cho Đức Chúa, giữa đồng hoang, hãy vạch một con lộ thẳng băng cho Thiên Chúa chúng ta. Mọi thung lũng sẽ được lấp đầy, mọi núi đồi sẽ phải bạt xuống, nơi lồi lõm sẽ hóa thành đồng bằng, chốn gồ ghề nên vùng đất phẳng phiu” (Is 40,3-4).
Trong sách Xuất hành, Thiên Chúa sai thiên sứ đi trước để gìn giữ và đưa dân vào Đất Hứa. Trong sách Isaia, Thiên Chúa gởi tiếng hô dọn đưởng để Thiên Chúa đưa dân lưu đày trở về. Trong sách Malakhi, Thiên Chúa sai sứ giả dọn đường trước mặt Thiên Chúa, để Ngài đến cứu độ. Ba lời này gom lại để diễn tả hai nhân vật: “Đúng theo lời đó, ông Gioan đã xuất hiện trong hoang địa…”
Trước hết, sự xuất hện của ông Gioan Tẩy Giả trong hoang địa, rao giảng kêu gọi người ta chịu phép rửa tỏ lòng sám hối để được ơn tha tội. Isaia nói về dọn một con đường trong hoang địa để Thiên Chúa đưa dân lưu đày trở về; Maccô di chuyển dấu phết để nói về ông Gioan xuất hiện trong hoang địa. Con đường ông dọn không phải là con đường trong hoang địa, nhưng là con đường trong lòng người, được uốn thẳng san bằng nhờ lòng sám hối, để được ơn cứu độ tức là ơn tha tội. Sách Malakhi nói về dọn đường trước mặt Ta, tức là Thiên Chúa. Maccô ghép với lời sách Xuất hành để nói sứ giả dọn đường trước mặt Con, tức là Đức Giêsu, như tiếng từ trời xác nhận sau khi Đức Giêsu chịu phép rửa. (x.Tĩnh tâm với sách Tin Mừng Maccô, Lm Giuse Nguyễn Công Đoan, SJ).
Gioan là cầu nối giữa hai giai đoạn của lịch sử cứu độ.Ông vừa thuộc nhóm những ngôn sứ của giai đoạn trước,vừa là người đã chạm đến Nước Trời ở giai đoạn sau. Giai đoạn trước của những lời Thiên Chúa hứa,và giai đoạn sau khi Thiên Chúa thực hiện những lời hứa này. Đức Giêsu là Đấng khai mở giai đoạn sau.Nhưng Ngài cần Gioan để làm người tiền hô, dọn đường.
Con đường Gioan mời gọi tu sửa là đường trong lòng người. Con đường nội tâm của mọi người. Sửa con đường nội tâm là thay đổi cõi lòng, thay đổi cuộc sống để xứng đáng đón tiếp Chúa Cứu Thế. Sửa đường theo Gioan là sám hối. Nhìn lại con đường mình đã đi qua, sửa lại những sai lệch nếu có. Những gì cong queo, hãy san cho thẳng. Những gì gò cao cần phải bạt xuống. Lúc đó mới nhìn thấy ơn cứu độ của Chúa. Sửa cho thẳng, lấp cho đầy, uốn cho ngay, san cho phẳng, bạt cho thấp; đó là sứ điệp Gioan gởi tới chúng ta trong Mùa Vọng này, để chúng ta dọn lòng mình thành đại lộ thênh thang mở ra với Chúa Cứu Thế.
Sửa đường cho Chúa đến là cần thiết và hợp lý. Khi đón tiếp một vị khách quý, người ta thường sửa sang đường sá, làm sạch đẹp nơi vị khách sẽ đến. Như thế là biểu lộ lòng kính trọng đối với vị khách. Khi Đức Giáo Hoàng hay vị nguyên thủ quốc gia đất nước nào muốn đến thăm viếng đất nước khác, vị Đại sứ hay đoàn Sứ gỉa được cử đến nơi đó hội đàm dọn đường, sắp đặt chương trình cho cuộc viếng thăm, có thể cả hằng năm trước đó.
Thiên Chúa là vị khách cao trọng nhất. Người hạ mình đến thăm và ở lại cùng sống với thần dân của Người. Đó là hạnh phúc tuyệt vời nên cần phải dọn tâm hồn xứng đáng. Như con đường cho Chúa đi qua; như căn nhà cho Chúa ngự tới; Chúa đứng ngoài cửa lòng và gõ cửa, ai mở thì Ngài đi vào. Con đường có thể có chông gai tội lỗi, có nỗi đam mê tiền lợi danh, có những tính hư nết xấu.
Sửa đường là sám hối, không nói suông, không chỉ là đấm ngực, xé áo. Sám hối là nhận ra cái sai của mình và quyết tâm sửa đổi. Sám hối sẽ không là nô lệ cho của cải, tiền bạc, quyền lực; sám hối là sống công bằng, không tham lam nhũng lạm, không dùng quyền để cưỡng đoạt, áp bức người khác. Đường vào tâm hồn có những khúc quanh co: lén lút sống trong vòng tội lỗi, dối lừa. Sách Cách Ngôn có dạy “Thiên Chúa ghê tởm tâm địa quanh co” (Cn 11,20). Cứu cánh của kẻ quanh co là gian ác, cho nên cần phải uốn nắn lòng mình thẳng ngay như sách Cách Ngôn nói : “Đường lối của kẻ gian ác thì quanh co, hành động của người trong sạch thì ngay thẳng” (Cn 21,28). Uốn những quanh co là sống Chính trực công minh ngay thẳng ví như tác giả thư Do Thái nhấn mạnh: “Thiên Chúa ưa điều chính trực, ghét điều gian ác” (Dt 1,9); Nếu lòng còn mãi quanh co, gập ghềnh, đầy những dối lừa biện minh cho những sai trái của mình… thì làm sao mà sửa đổi được!. Nếu không nhìn nhận mình sai lỗi thì làm sao có lòng thật tâm sửa lỗi. Sám hối đích thực là hoán cải. Hoán cải đòi hỏi phải hành động, phải trả giá, sẵn sàng chấp nhận những hy sinh, mất mát liên quan đến sự an toàn và tiện nghi của bản thân. Chỉ có sám hối và hoán cải cách đích thực thì mới dọn đường tâm hồn xứng đáng để đón Chúa.
Sửa đường còn là tỉnh thức đợi chờ Chúa đi xa trở về. Như năm cô khôn ngoan có sẵn dầu đèn. Như những đầy tớ làm lợi những nén bạc cho chủ. Như người lính canh thành luôn chú ý những biến chuyển chung quanh. Mỗi cá nhân, ai cũng có những tật xấu, những khuyết điểm, vị kỷ kiêu căng tham lam đố kỵ ghen ghét lười biếng hèn nhát… Xã hội nào cũng có bất công, những lạm dụng quyền bính, những hủ tục, những tệ đoan, những điều ấy làm cho con người đau khổ, trì trệ, không phát triển.
Dọn đường căn bản là ở trong nội tâm, sám hối để canh tân, sửa đổi để trở nên tốt lành thánh thiện hơn. Những con đường được làm bằng đất đá, nhựa bê tông.Những con đường trên mặt đất, trên sông trên biển, trên bầu trời là những con đường vật lý. Những con đường tâm lý, con đường tinh thần, con đuờng lòng người mới quan trọng hơn. Nguyễn Bá Học đã nói: đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà chỉ vì lòng người ngại núi e sông.
Sống đạo luôn là một thách đố đầy quyết liệt và phong phú. Hiểu đạo, tin đạo, giữ đạo xem ra khá dễ dàng vì thuộc lãnh vực cá nhân. Còn sống đạo thường khó khăn hơn vì liên quan đến tha nhân, đòi hỏi một sự quên mình, vượt thắng bản thân. Cũng như thực hiện việc dọn đường qua nghi thức sám hối bên ngoài như rửa tội, xưng tội khá dễ dàng, nhưng nếu mà trong lòng không thật tâm sám hối đưa đến canh tân bản thân, thì hành vi sám hối chỉ là việc làm lấy lệ hình thức mà thôi. Chính vì thế, Giáo hội muốn chúng ta sống 4 tuần lễ Mùa Vọng này như sống trong sa mạc: bình tâm hơn, ăn uống đạm bạc hơn, cầu nguyện nhiều hơn để biết rõ ý Chúa.
Gioan đã giúp người ta sám hối, thú tội và lãnh nhận phép rửa, sửa đường nội tâm. Nếp sống giản dị của Gioan mang tâm tình sám hối, sửa đường. Gioan kêu gọi mọi người dọn tâm hồn để đón Đấng Cứu Thế, và chính Gioan đã sống như con đường thẳng. Gioan mời gọi người ta sám hối, và chính đời ngài đã mang nét sửa chữa bằng tâm tình sám hối tâm thành.
“Hãy làm việc lành cho xứng với lòng sám hối”,lòng sám hối đích thực của Mùa Vọng chính là tích cực đổi mới ngay trong đời sống cụ thể. Sống đạo bao giờ cũng đòi hỏi nhiều cố gắng và tỉnh thức. Mùa Vọng, Giáo hội cho chúng ta chiêm ngắm mẫu gương của Gioan. Sống gắn bó với Thiên Chúa và gần gũi với con người. Như thế mỗi người sẽ sống đạo hôm nay với tất cả niềm vui hạnh phúc cho bản thân và cho tha nhân.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Phanxicô: đồng tính luyến ái trong hàng linh mục là điều đáng lo ngại
Vũ Văn An
00:25 04/12/2018
Theo tin ngày 2 tháng 12 của A.P., trong một cuốn sách sắp sửa phát hành, Đức Phanxicô nói rằng việc có các người hoạt động đồng tính trong hàng giáo sĩ “là một điều làm tôi lo lắng” và ngài nhận định rằng một số xã hội đang coi đồng tính luyến ái như một lối sống “hợp thời trang”.
Trang mạng của Nhật Báo Ý Corriere della Sera hôm Thứ Bẩy đăng tải trích đoạn một cuốn sách viết dưới dạng phỏng vấn mà Đức Phanxicô đã dành cho ơn gọi tu dòng. Ngài được trích dẫn đã mô tả đồng tính luyến ái trong các bức tường của chủng viện, tu viện và các nơi tu trì khác có các giáo sĩ sinh sống là “một vấn đề rất nghiêm trọng”.
Ngài nói với người phỏng vấn là Cha Fernando Prado, một linh mục truyền giáo người Tây Ban Nha, rằng “trong các xã hội của chúng ta, đồng tính luyến ái thậm chí xem ra còn hợp thời trang nữa. Và não trạng này, một cách nào đó, còn ảnh hưởng tới cả đời sống của Giáo Hội”.
Cuốn sách trên dựa vào 4 giờ đồng hồ đàm đạo giữa hai vị hồi tháng Tám năm nay tại Vatican và sẽ được phát hành bằng 10 thứ tiếng vào tuần tới. Trong tiếng Tây Ban NHa, nó có tựa là “La Fuerza de la vocacion,” (“Sức Mạnh Ơn Gọi”).
Đức Phanxicô nhắc lại các tuyên bố trước đây của Vatican về việc phải dành sự chú ý để chọn các người đàn ông nhập các chủng viện; ngài nói rằng “chúng ta phải lưu tâm đến việc trưởng thành về nhân bản và tình cảm” khi huấn luyện các linh mục tương lai.
Một cách riêng, hãng tin ANSA cho rẳng Đức Phanxicô, trong cuốn sách trên, đã bình luận về một giáo sĩ đã nói với ngài rằng có những người đồng tính trong nhà dành cho các tu sĩ Công Giáo "không quá nghiêm trọng" bởi vì nó “chỉ là biểu hiện của xúc cảm mà thôi”.
Đức Phanxicô nói rằng kiểu lý luận đó “sai lầm. Trong cuộc sống thánh hiến và cuộc sống linh mục, không có chỗ cho loại xúc cảm này".
Ngài nói rằng không nên chấp nhận để các ứng cử viên có "trục trặc thần kinh hoặc mất cân bằng mạnh mẽ chịu chức linh mục cũng như (các hình thức khác của) cuộc sống thánh hiến".
Tuy nhiên, cũng như trong quá khức, Đức Phanxicô nhấn mạnh rằng người Công Giáo đồng tính đóng góp vào cuộc sống của Giáo Hội. Ngài nói rằng phải luôn luôn nhớ rằng “họ là những người sẽ sống để phục vụ Giáo Hội, cộng đồng Kitô hữu, dân Thiên Chúa. Đừng bao giờ quên viễn ảnh này”.
Trong triều giáo hoàng của ngài, Đức Phanxicô đã tìm cách nhấn mạnh rằng trong khi tuân theo giáo huấn Giáo Hội, các tín hữu cũng phải có lòng từ tâm và cởi mở với người khác có quan điểm khác với mình.
Giáo huấn Công Giáo coi hoạt động đồng tính là tội lỗi, và mọi người, ngoại trừ các cặp vợ chồng dị tính kết hôn, nên tránh liên hệ tình dục.
Trang mạng của Nhật Báo Ý Corriere della Sera hôm Thứ Bẩy đăng tải trích đoạn một cuốn sách viết dưới dạng phỏng vấn mà Đức Phanxicô đã dành cho ơn gọi tu dòng. Ngài được trích dẫn đã mô tả đồng tính luyến ái trong các bức tường của chủng viện, tu viện và các nơi tu trì khác có các giáo sĩ sinh sống là “một vấn đề rất nghiêm trọng”.
Ngài nói với người phỏng vấn là Cha Fernando Prado, một linh mục truyền giáo người Tây Ban Nha, rằng “trong các xã hội của chúng ta, đồng tính luyến ái thậm chí xem ra còn hợp thời trang nữa. Và não trạng này, một cách nào đó, còn ảnh hưởng tới cả đời sống của Giáo Hội”.
Cuốn sách trên dựa vào 4 giờ đồng hồ đàm đạo giữa hai vị hồi tháng Tám năm nay tại Vatican và sẽ được phát hành bằng 10 thứ tiếng vào tuần tới. Trong tiếng Tây Ban NHa, nó có tựa là “La Fuerza de la vocacion,” (“Sức Mạnh Ơn Gọi”).
Đức Phanxicô nhắc lại các tuyên bố trước đây của Vatican về việc phải dành sự chú ý để chọn các người đàn ông nhập các chủng viện; ngài nói rằng “chúng ta phải lưu tâm đến việc trưởng thành về nhân bản và tình cảm” khi huấn luyện các linh mục tương lai.
Một cách riêng, hãng tin ANSA cho rẳng Đức Phanxicô, trong cuốn sách trên, đã bình luận về một giáo sĩ đã nói với ngài rằng có những người đồng tính trong nhà dành cho các tu sĩ Công Giáo "không quá nghiêm trọng" bởi vì nó “chỉ là biểu hiện của xúc cảm mà thôi”.
Đức Phanxicô nói rằng kiểu lý luận đó “sai lầm. Trong cuộc sống thánh hiến và cuộc sống linh mục, không có chỗ cho loại xúc cảm này".
Ngài nói rằng không nên chấp nhận để các ứng cử viên có "trục trặc thần kinh hoặc mất cân bằng mạnh mẽ chịu chức linh mục cũng như (các hình thức khác của) cuộc sống thánh hiến".
Tuy nhiên, cũng như trong quá khức, Đức Phanxicô nhấn mạnh rằng người Công Giáo đồng tính đóng góp vào cuộc sống của Giáo Hội. Ngài nói rằng phải luôn luôn nhớ rằng “họ là những người sẽ sống để phục vụ Giáo Hội, cộng đồng Kitô hữu, dân Thiên Chúa. Đừng bao giờ quên viễn ảnh này”.
Trong triều giáo hoàng của ngài, Đức Phanxicô đã tìm cách nhấn mạnh rằng trong khi tuân theo giáo huấn Giáo Hội, các tín hữu cũng phải có lòng từ tâm và cởi mở với người khác có quan điểm khác với mình.
Giáo huấn Công Giáo coi hoạt động đồng tính là tội lỗi, và mọi người, ngoại trừ các cặp vợ chồng dị tính kết hôn, nên tránh liên hệ tình dục.
Bầu khí chào đón Giáng sinh tại Bethlehem
Đặng Tự Do
15:25 04/12/2018
Bầu khí Giáng Sinh tại Bethlehem năm nay được ghi nhận là khả quan hơn năm ngoái khi tổng thống Donald Trump tuyên bố quyết định dời tòa đại sứ Hoa Kỳ từ Tel Aviv về Giêrusalem như một cử chỉ chính thức công nhận chủ quyền của Israel đối với thành thánh Giêrusalem.
Bethlehem là nơi Ngôi Hai Thiên Chúa đã xuống thế làm người. Đây là nơi các tín hữu Kitô trên thế giới đều ước ao được một lần trong đời đón mừng Chúa Giáng Sinh tại chính nơi thánh thiêng này. Tuy nhiên, đến được nơi đây không phải là dễ vì phải vượt qua vô số các trạm kiểm soát của quân đội Do Thái.
Những lo ngại bạo lực có thể bùng lên bất cứ lúc nào và trong những ngày đầy biến động năm ngoái đã khiến nhiều du khách hủy bỏ cuộc hành hương đến Bethlehem vì sợ mình bị kẹt giữa hai lằn đạn.
Hôm 2 tháng 12 vừa qua, hàng ngàn người đã tụ tập tại quảng trường Máng Cỏ để theo dõi buổi lễ thắp sáng cây thông Giáng Sinh khổng lồ. Đó là sự kiện đầu tiên trong mùa lễ Giáng Sinh năm nay.
Người dân địa phương và người nước ngoài chùm kín trong những chiếc áo khoác và mũ len đã lắng nghe các bài phát biểu của thị trưởng Bethlehem, Anton Salman, thủ tướng Palestine, Rami Hamdallah, và nhiều nhà lãnh đạo của các Giáo hội Kitô, trong đó có Cha Francesco Patton, bề trên tỉnh dòng Phanxicô tại Thánh Địa.
Trước nghi thức thắp sáng quảng trường và cây thông, cũng có các chương trình biểu diễn âm nhạc và hoạt cảnh Giáng Sinh diễn lại biến cố Ngôi Hai Thiên Chúa xuống thế làm người ngay tại địa điểm này cách đây 2018 năm.
Sau đó đèn đuốc trên quảng trường được tắt hết, diễn tả nhân loại đang chìm trong bóng tối của tội lỗi, đồng hồ đếm ngược bắt đầu và sau đó cây thông đã được thắp sáng cùng với một màn pháo hoa lấp lánh.
Sự kiện này là cơ hội để đưa du khách đến thành phố và theo lời ông Rami Hamdallah cũng là một thông điệp theo đó bất chấp “những nỗ lực của Do Thái muốn nhổ tận gốc chúng ta và tước bỏ nền văn minh và lịch sử của chúng ta”, Palestine tiếp tục tỏa sáng.
Đúng nửa đêm ngày 24/12, Đức Tổng Giám Mục Pierbattista Pizzaballa, là Giám Quản Tông Tòa của Tòa Thượng Phụ Jerusalem, cùng với các Giám Mục Phụ Tá của ngài sẽ cử hành thánh lễ tại đền thờ Giáng Sinh tại quảng trường Máng Cỏ.
Source: MA’AN NEWS AGENCY Thousands gather for Christmas-tree lighting in Bethlehem
Bethlehem là nơi Ngôi Hai Thiên Chúa đã xuống thế làm người. Đây là nơi các tín hữu Kitô trên thế giới đều ước ao được một lần trong đời đón mừng Chúa Giáng Sinh tại chính nơi thánh thiêng này. Tuy nhiên, đến được nơi đây không phải là dễ vì phải vượt qua vô số các trạm kiểm soát của quân đội Do Thái.
Những lo ngại bạo lực có thể bùng lên bất cứ lúc nào và trong những ngày đầy biến động năm ngoái đã khiến nhiều du khách hủy bỏ cuộc hành hương đến Bethlehem vì sợ mình bị kẹt giữa hai lằn đạn.
Hôm 2 tháng 12 vừa qua, hàng ngàn người đã tụ tập tại quảng trường Máng Cỏ để theo dõi buổi lễ thắp sáng cây thông Giáng Sinh khổng lồ. Đó là sự kiện đầu tiên trong mùa lễ Giáng Sinh năm nay.
Người dân địa phương và người nước ngoài chùm kín trong những chiếc áo khoác và mũ len đã lắng nghe các bài phát biểu của thị trưởng Bethlehem, Anton Salman, thủ tướng Palestine, Rami Hamdallah, và nhiều nhà lãnh đạo của các Giáo hội Kitô, trong đó có Cha Francesco Patton, bề trên tỉnh dòng Phanxicô tại Thánh Địa.
Trước nghi thức thắp sáng quảng trường và cây thông, cũng có các chương trình biểu diễn âm nhạc và hoạt cảnh Giáng Sinh diễn lại biến cố Ngôi Hai Thiên Chúa xuống thế làm người ngay tại địa điểm này cách đây 2018 năm.
Sau đó đèn đuốc trên quảng trường được tắt hết, diễn tả nhân loại đang chìm trong bóng tối của tội lỗi, đồng hồ đếm ngược bắt đầu và sau đó cây thông đã được thắp sáng cùng với một màn pháo hoa lấp lánh.
Sự kiện này là cơ hội để đưa du khách đến thành phố và theo lời ông Rami Hamdallah cũng là một thông điệp theo đó bất chấp “những nỗ lực của Do Thái muốn nhổ tận gốc chúng ta và tước bỏ nền văn minh và lịch sử của chúng ta”, Palestine tiếp tục tỏa sáng.
Đúng nửa đêm ngày 24/12, Đức Tổng Giám Mục Pierbattista Pizzaballa, là Giám Quản Tông Tòa của Tòa Thượng Phụ Jerusalem, cùng với các Giám Mục Phụ Tá của ngài sẽ cử hành thánh lễ tại đền thờ Giáng Sinh tại quảng trường Máng Cỏ.
Source: MA’AN NEWS AGENCY Thousands gather for Christmas-tree lighting in Bethlehem
Câu chuyện về một chủng sinh thuộc giáo hội hầm trú Trung Quốc
Nguyễn Long Thao
18:14 04/12/2018
Wang Jie, là tên hư cấu của một thầy trợ tế thuộc Giáo hội hầm trú Trung Quốc. Thầy đã trải qua nhiều năm học tập ở châu Âu, và vì lý do an ninh không thể sử dụng tên thật của thầy, vì chính quyền Trung Quốc có thể không cho phép thầy trở lại Trung Quốc nếu họ biết thầy đang chuẩn bị trở thành một linh mục.Thầy đã chia sẻ câu chuyện của thầy với cơ quan truyền thông Catholic News Agency gọi tắt la CNA.
Thầy Wang sinh ra ở Trung Quốc "trong một khu vực mà hầu hết mọi người là ngoại giáo." Không ai trong số các thành viên trong gia đình thầy là Công Giáo, và trên thực tế chính cha mẹ thầy cũng chưa bao giờ nghe đến từ 'Cơ đốc giáo.'
Nhưng một ngày nọ, mẹ thầy bị ốm. Gia đình tìm đến một trung tâm y tế mà trên nóc nhà có một cây thánh giá. Đó là một nhà thờ và một vị nữ tu đã tiếp nhận chúng tôi.
Sau khi mẹ thầy bình phục, cha mẹ thầy trở lại cảm ơn vị nữ tu đã chăm sóc cho mẹ thầy.
“Vị nữ tu nói với gia đình chúng tôi về đức tin, về Chúa Giêsu. Cha mẹ tôi rất chú ý đến câu chuyện và sau một thời gian cha mẹ tôi đã theo đạo. Thầy kể lại. “Chúng tôi xem đó như là một phép lạ và Chúa đã dẫn chúng tôi đến nhà thờ. ”
Theo một nghĩa nào đó, việc theo đạo chỉ là tự nhiên vì cha mẹ thầy đã thực thi công việc từ bi bác ái từ lâu, cố gắng giúp đỡ người khác bằng mọi cách có thể.
Toàn bộ gia đình Thầy Wang đã chịu phép rửa tội khi thầy mới lên tám tuổi. Gia đình thầy gia nhập Giáo Hội Công Giáo hầm trú. Họ không thể thực hành đức tin của họ các công khai, vì chính phủ chỉ công nhận “Giáo hội yêu nước” tức giáo hội quốc doanh do Đảng Cộng sản kiểm soát.
Khi mẹ của thầy Wang mang thai lần nữa, họ phải đối mặt với một thử thách lớn. Chính sách một con, có hiệu lực vào thời điểm đó, cấm các gia đình không có con thứ hai. Nhưng là người Công Giáo, cha mẹ thầy từ chối phá thai. Họ tìm cách tránh hình phạt nặng nề mà chính quyền Cộng sản áp đặt đối với các gia đình có nhiều hơn một đứa trẻ. Thầy kể:
“Khi em gái tôi sinh ra, chúng tôi biết một gia đình mới sinh con, và chúng tôi xin gia đình đó cho đăng ký em chúng tôi như thể họ sinh đôi. Thực tế, chị tôi không có cùng họ với tôi mà mang tên họ của gia đình khác.
Cuối cùng, cha mẹ tôi quen biết một linh mục bề trên của một chủng viện. Cha bề trên cho biết cứ mỗi ba bốn tháng, các chủng sinh phải di chuyển chỗ ở để tránh bị chính quyền phát hiện. Thầy kể:
"Cha mẹ tôi cho cha bề trên mượn nhà của chúng tôi làm chủng viện, các thầy sống ở tầng trệt, gia đình tôi sống ở tầng trên,
Trong 10 năm, các chủng sinh không thể sống liên tục ở đây mà nay đây mai đó.Vì xúc động bởi tấm gương của các chủng sinh, Wang cảm thấy ơn gọi vào chủng viện. Sau cùng thầy Wang đã quyết định nhập chủng viện sau khi cùng với một chủng sinh đi dậy giáo lý
Thầy kể tiếp:“Khi trở về nhà, tôi cảm thấy như có một cái gì thiêu đốt trong trái tim tôi. Tôi nói với cha mẹ tôi: “Con muốn trở thành một linh mục.Con đã có hạt giống ơn gọi trong trái tim con”
Thầy kể tiếp "Bây giờ tôi là một thầy trợ tế và không lời nào có thể diễn tả niềm vui sâu sắc trong trái tim tôi."
Thầy Wang nói dù đang học ở châu Âu, nhưng mong muốn của thầy là quay trở lại Trung Quốc càng sớm càng tốt để rao giảng Tin Mừng.
Cuộc sống của một người Công Giáo Trung Quốc rất khó khăn. Thánh lễ được cử hành trong gia đình, và mọi người phải cẩn thận không nói về đức tin của họ một cách công khai, bởi vì chính quyền có thể lắng nghe. Tuy nhiên, sống với nguy cơ bị bắt giữ bất cứ lúc nào cũng không quan ngại. Thầy Wang nói, “ Muốn có Chân lý, phải làm bất cứ cái gì dù phải trả giá đắt ”.
Một trong những khoảnh khắc tồi tệ nhất mà thầy phải đối mặt, đó là là khi thầy về lại Trung Quốc mà chính quyền biết thầy là một chủng sinh. Thầy kể:
“ Khi xuống phi trường, tay cầm hộ chiếu xếp hàng đi vào, tôi bắt đầu cầu nguyện với Đức Trinh Nữ Maria: 'Mẹ ơi, Mẹ giúp con. Mẹ ơi, Mẹ giúp con”. Tất cả mọi sự đều diễn ra êm xuôi mặc dù nguy hiểm là có thật. Chúa luôn giúp tôi, ”.
Về thoả hiệp gần đây giữa Tòa Thánh và chính phủ Trung Quốc khởi xướng việc hội nhập giữa Giáo Hội hầm trú với Giáo Hội Yêu Nước, các chủng sinh nhấn mạnh tầm quan trọng của sự thống nhất. Có người nói điều này là tốt, những cũng có người không tin như vậy”
Nguyễn Long Thao
Thầy Wang sinh ra ở Trung Quốc "trong một khu vực mà hầu hết mọi người là ngoại giáo." Không ai trong số các thành viên trong gia đình thầy là Công Giáo, và trên thực tế chính cha mẹ thầy cũng chưa bao giờ nghe đến từ 'Cơ đốc giáo.'
Nhưng một ngày nọ, mẹ thầy bị ốm. Gia đình tìm đến một trung tâm y tế mà trên nóc nhà có một cây thánh giá. Đó là một nhà thờ và một vị nữ tu đã tiếp nhận chúng tôi.
Sau khi mẹ thầy bình phục, cha mẹ thầy trở lại cảm ơn vị nữ tu đã chăm sóc cho mẹ thầy.
“Vị nữ tu nói với gia đình chúng tôi về đức tin, về Chúa Giêsu. Cha mẹ tôi rất chú ý đến câu chuyện và sau một thời gian cha mẹ tôi đã theo đạo. Thầy kể lại. “Chúng tôi xem đó như là một phép lạ và Chúa đã dẫn chúng tôi đến nhà thờ. ”
Theo một nghĩa nào đó, việc theo đạo chỉ là tự nhiên vì cha mẹ thầy đã thực thi công việc từ bi bác ái từ lâu, cố gắng giúp đỡ người khác bằng mọi cách có thể.
Toàn bộ gia đình Thầy Wang đã chịu phép rửa tội khi thầy mới lên tám tuổi. Gia đình thầy gia nhập Giáo Hội Công Giáo hầm trú. Họ không thể thực hành đức tin của họ các công khai, vì chính phủ chỉ công nhận “Giáo hội yêu nước” tức giáo hội quốc doanh do Đảng Cộng sản kiểm soát.
Khi mẹ của thầy Wang mang thai lần nữa, họ phải đối mặt với một thử thách lớn. Chính sách một con, có hiệu lực vào thời điểm đó, cấm các gia đình không có con thứ hai. Nhưng là người Công Giáo, cha mẹ thầy từ chối phá thai. Họ tìm cách tránh hình phạt nặng nề mà chính quyền Cộng sản áp đặt đối với các gia đình có nhiều hơn một đứa trẻ. Thầy kể:
“Khi em gái tôi sinh ra, chúng tôi biết một gia đình mới sinh con, và chúng tôi xin gia đình đó cho đăng ký em chúng tôi như thể họ sinh đôi. Thực tế, chị tôi không có cùng họ với tôi mà mang tên họ của gia đình khác.
Cuối cùng, cha mẹ tôi quen biết một linh mục bề trên của một chủng viện. Cha bề trên cho biết cứ mỗi ba bốn tháng, các chủng sinh phải di chuyển chỗ ở để tránh bị chính quyền phát hiện. Thầy kể:
"Cha mẹ tôi cho cha bề trên mượn nhà của chúng tôi làm chủng viện, các thầy sống ở tầng trệt, gia đình tôi sống ở tầng trên,
Trong 10 năm, các chủng sinh không thể sống liên tục ở đây mà nay đây mai đó.Vì xúc động bởi tấm gương của các chủng sinh, Wang cảm thấy ơn gọi vào chủng viện. Sau cùng thầy Wang đã quyết định nhập chủng viện sau khi cùng với một chủng sinh đi dậy giáo lý
Thầy kể tiếp:“Khi trở về nhà, tôi cảm thấy như có một cái gì thiêu đốt trong trái tim tôi. Tôi nói với cha mẹ tôi: “Con muốn trở thành một linh mục.Con đã có hạt giống ơn gọi trong trái tim con”
Thầy kể tiếp "Bây giờ tôi là một thầy trợ tế và không lời nào có thể diễn tả niềm vui sâu sắc trong trái tim tôi."
Thầy Wang nói dù đang học ở châu Âu, nhưng mong muốn của thầy là quay trở lại Trung Quốc càng sớm càng tốt để rao giảng Tin Mừng.
Cuộc sống của một người Công Giáo Trung Quốc rất khó khăn. Thánh lễ được cử hành trong gia đình, và mọi người phải cẩn thận không nói về đức tin của họ một cách công khai, bởi vì chính quyền có thể lắng nghe. Tuy nhiên, sống với nguy cơ bị bắt giữ bất cứ lúc nào cũng không quan ngại. Thầy Wang nói, “ Muốn có Chân lý, phải làm bất cứ cái gì dù phải trả giá đắt ”.
Một trong những khoảnh khắc tồi tệ nhất mà thầy phải đối mặt, đó là là khi thầy về lại Trung Quốc mà chính quyền biết thầy là một chủng sinh. Thầy kể:
“ Khi xuống phi trường, tay cầm hộ chiếu xếp hàng đi vào, tôi bắt đầu cầu nguyện với Đức Trinh Nữ Maria: 'Mẹ ơi, Mẹ giúp con. Mẹ ơi, Mẹ giúp con”. Tất cả mọi sự đều diễn ra êm xuôi mặc dù nguy hiểm là có thật. Chúa luôn giúp tôi, ”.
Về thoả hiệp gần đây giữa Tòa Thánh và chính phủ Trung Quốc khởi xướng việc hội nhập giữa Giáo Hội hầm trú với Giáo Hội Yêu Nước, các chủng sinh nhấn mạnh tầm quan trọng của sự thống nhất. Có người nói điều này là tốt, những cũng có người không tin như vậy”
Nguyễn Long Thao
Phản ứng của các Giám Mục Hoa Kỳ trước cái chết của cựu tổng thống George H.W. Bush
Đặng Tự Do
18:27 04/12/2018
Cựu tổng thống George H.W. Bush đã qua đời vào hôm thứ Sáu 30 tháng 11. Ông từng là một phi công chiến đấu trong Thế chiến II, giám đốc cơ quan tình báo Mỹ CIA, phó tổng thống cho ông Ronald Reagan, và là tổng thống thứ 41 của Hoa Kỳ. Nhưng trong những năm cuối cùng của đời người, đối với ông, trọng trách quan trọng nhất là làm cha của sáu người con, trong đó có cựu tổng thống George W. Bush, vị tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ.
Tổng thống Bush đã gặp Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II tại Rôma hai lần trong nhiệm kỳ tổng thống của ông.
Đức Hồng Y Daniel DiNardo, chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ và là Tổng Giám mục Galveston-Houston, dâng lời cầu nguyện cho cựu tổng thống và gia đình ông, và ca ngợi tổng thống Bush là “một người dũng cảm, một nhà lãnh đạo tận tâm và một công chức vị tha.”
Gia đình ông Bush nằm trong tổng giáo phận do Đức Hồng Y DiNardo cai quản.
“Sự nghiệp của Tổng thống Bush trong mắt công chúng - từ tiểu bang Lone Star [tức tiểu bang Texas] đến sân khấu toàn cầu - được đánh dấu bởi sự tận tâm chức thủ và danh dự phi thường”, Đức Hồng Y DiNardo viết trong một tuyên bố được đưa ra bởi tổng giáo phận.
Ngài viết tiếp “Đức tin mạnh mẽ của ông dành cho Thiên Chúa, tình yêu chung thủy dành cho Đệ Nhất Phu Nhân Barbara Bush, và tình yêu vô biên của ông đối với giao ước gia đình là một mô hình để mọi người noi theo. Thành phố Houston rất tự hào gọi đó là một trong những điểm sáng nhất của chúng ta. Chúng tôi mãi mãi biết ơn sự hiện diện và dấn thân của tổng thống với cộng đồng chúng tôi và người dân Houston.”
Cuộc hôn nhân của Bush với Barbara, người đã qua đời hồi đầu năm nay, là cuộc hôn nhân dài nhất trong lịch sử các tổng thống Mỹ.
Các giám mục khác cũng đã ra những tuyên bố ca ngợi vị tổng thống thứ 41.
“Một người đàn ông tử tế và khiêm nhường chăm lo phục vụ người khác, Tổng thống George H.W. Bush sẽ được nhớ đến như một người đàn ông đầy tính cách nổi bật, một người chồng và người cha đã làm hết sức mình để làm cho quốc gia này tử tế và hiền lành hơn. Ông đã hướng dẫn đất nước chúng ta trải qua những thời điểm khó khăn với ân sủng, phẩm giá và lòng can đảm,” Đức Cha Nelson Perez, Giám Mục Cleveland viết trong tuyên bố ngày 1 tháng Mười Hai.
Đức Giám Mục Robert Deeley của Portland, Maine, thì viết:
“Tổng thống sẽ được nhớ đến vì sự liêm chính của mình. Một con người đầy đức tin và sự khiêm nhường. Xin cho tổng thống an nghỉ trong Chúa, là Đấng mà ông đã phục vụ trong cuộc đời mình”
Tổng thống Bush đã lãnh đạo Hoa Kỳ từ năm 1988 đến năm 1992. Chứng kiến sự sụp đổ của cộng sản tại Đông Âu và Liên Sô, ông nói, “Nhờ ơn sủng của Thiên Chúa, nước Mỹ đã chiến thắng trong cuộc Chiến Tranh Lạnh.”
Cuối năm 1992, tổng thống Bush đã giải thích thêm luận điểm của mình như sau: “Thánh Y Nhã nói: ‘Hãy làm việc như thể tất cả mọi việc đều phụ thuộc vào chính bạn, và hãy cầu nguyện như thể tất cả đều phụ thuộc vào Thiên Chúa.’ Việc thực hành phương châm đó đã đánh bại chủ nghĩa cộng sản. Cầu nguyện không ngừng và làm việc không mệt mỏi đã chặn đứng cuộc Chiến Tranh Lạnh và làm cho đất nước chúng ta thoát khỏi thảm họa của một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba. Các tín hữu tin tưởng nơi Thiên Chúa đằng sau Bức màn sắt đã vượt thắng được sự bách hại; và các tín hữu ở phương Tây đã vượt thắng sự thờ ơ. Đó là bí quyết chiến thắng của chúng ta.”
Source: Catholic Herald ‘A man of faith and humility’ Catholics remember President George H.W. Bush
Tổng thống Bush đã gặp Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II tại Rôma hai lần trong nhiệm kỳ tổng thống của ông.
Đức Hồng Y Daniel DiNardo, chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ và là Tổng Giám mục Galveston-Houston, dâng lời cầu nguyện cho cựu tổng thống và gia đình ông, và ca ngợi tổng thống Bush là “một người dũng cảm, một nhà lãnh đạo tận tâm và một công chức vị tha.”
Gia đình ông Bush nằm trong tổng giáo phận do Đức Hồng Y DiNardo cai quản.
“Sự nghiệp của Tổng thống Bush trong mắt công chúng - từ tiểu bang Lone Star [tức tiểu bang Texas] đến sân khấu toàn cầu - được đánh dấu bởi sự tận tâm chức thủ và danh dự phi thường”, Đức Hồng Y DiNardo viết trong một tuyên bố được đưa ra bởi tổng giáo phận.
Ngài viết tiếp “Đức tin mạnh mẽ của ông dành cho Thiên Chúa, tình yêu chung thủy dành cho Đệ Nhất Phu Nhân Barbara Bush, và tình yêu vô biên của ông đối với giao ước gia đình là một mô hình để mọi người noi theo. Thành phố Houston rất tự hào gọi đó là một trong những điểm sáng nhất của chúng ta. Chúng tôi mãi mãi biết ơn sự hiện diện và dấn thân của tổng thống với cộng đồng chúng tôi và người dân Houston.”
Cuộc hôn nhân của Bush với Barbara, người đã qua đời hồi đầu năm nay, là cuộc hôn nhân dài nhất trong lịch sử các tổng thống Mỹ.
Các giám mục khác cũng đã ra những tuyên bố ca ngợi vị tổng thống thứ 41.
“Một người đàn ông tử tế và khiêm nhường chăm lo phục vụ người khác, Tổng thống George H.W. Bush sẽ được nhớ đến như một người đàn ông đầy tính cách nổi bật, một người chồng và người cha đã làm hết sức mình để làm cho quốc gia này tử tế và hiền lành hơn. Ông đã hướng dẫn đất nước chúng ta trải qua những thời điểm khó khăn với ân sủng, phẩm giá và lòng can đảm,” Đức Cha Nelson Perez, Giám Mục Cleveland viết trong tuyên bố ngày 1 tháng Mười Hai.
Đức Giám Mục Robert Deeley của Portland, Maine, thì viết:
“Tổng thống sẽ được nhớ đến vì sự liêm chính của mình. Một con người đầy đức tin và sự khiêm nhường. Xin cho tổng thống an nghỉ trong Chúa, là Đấng mà ông đã phục vụ trong cuộc đời mình”
Tổng thống Bush đã lãnh đạo Hoa Kỳ từ năm 1988 đến năm 1992. Chứng kiến sự sụp đổ của cộng sản tại Đông Âu và Liên Sô, ông nói, “Nhờ ơn sủng của Thiên Chúa, nước Mỹ đã chiến thắng trong cuộc Chiến Tranh Lạnh.”
Cuối năm 1992, tổng thống Bush đã giải thích thêm luận điểm của mình như sau: “Thánh Y Nhã nói: ‘Hãy làm việc như thể tất cả mọi việc đều phụ thuộc vào chính bạn, và hãy cầu nguyện như thể tất cả đều phụ thuộc vào Thiên Chúa.’ Việc thực hành phương châm đó đã đánh bại chủ nghĩa cộng sản. Cầu nguyện không ngừng và làm việc không mệt mỏi đã chặn đứng cuộc Chiến Tranh Lạnh và làm cho đất nước chúng ta thoát khỏi thảm họa của một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba. Các tín hữu tin tưởng nơi Thiên Chúa đằng sau Bức màn sắt đã vượt thắng được sự bách hại; và các tín hữu ở phương Tây đã vượt thắng sự thờ ơ. Đó là bí quyết chiến thắng của chúng ta.”
Source: Catholic Herald ‘A man of faith and humility’ Catholics remember President George H.W. Bush
Thánh lễ tại Santa Marta 4/12/2018: Mùa Vọng là thời gian làm hòa trong linh hồn, gia đình, và lối xóm
Đặng Tự Do
20:36 04/12/2018
Anh chị em hãy xây dựng hòa bình trong tâm hồn, trong gia đình và trên thế giới thông qua sự khiêm nhường, đó là cách thế tốt nhất để chuẩn bị cho lễ Giáng Sinh trong Mùa Vọng. Đức Thánh Cha đã nói như trên trong bài giảng thánh lễ sáng thứ Ba mùng 4 tháng 12 tại nhà nguyện Santa Marta.
Ngài nhấn mạnh rằng kiến tạo hòa bình bao gồm đừng nói xấu, gây hại cho những người khác, và khiêm nhường hạ mình như chính Chúa Giêsu đã hạ mình xuống trên chúng ta.
Giải thích về bài đọc một trích từ sách tiên tri Isaia “Bấy giờ sói sẽ ở với chiên con, beo nằm bên dê nhỏ. Bò tơ và sư tử non được nuôi chung với nhau, một cậu bé sẽ chăn dắt chúng,” Đức Thánh Cha nói rằng vị tiên tri đã tiên báo với chúng ta rằng bình an của Chúa Giêsu làm thay đổi cuộc sống và lịch sử, là đó là lý do tại sao Ngài được gọi là “Hoàng Tử Bình An”.
Linh hồn
Mùa vọng, do đó, là thời gian để chuẩn bị bản thân chúng ta làm hòa với chính mình vì tâm hồn của chúng ta quá thường khi chồng chất biết bao những lo lắng, đau khổ và mất hy vọng. Vì thế, cần phải bắt đầu với chính mình.
Hôm nay Chúa đặt ra cho chúng ta một câu hỏi: liệu tâm hồn của chúng ta có bình an hay không? Nếu không, chúng ta hãy kêu cầu Hoàng Tử Bình An ban hòa bình cho tâm hồn chúng ta, để chúng ta có thể gặp Ngài. Đức Thánh Cha cũng lưu ý rằng quá thường khi chúng ta để ý đến linh hồn của người khác hơn là của chính chúng ta.
Gia đình
Sau khi tìm được bình an trong tâm hồn, chúng ta hãy kiến tạo hòa bình trong nhà, trong gia đình, Đức Thánh Cha nói. Ngài ghi nhận rằng nhiều nỗi buồn trong các gia đình xuất phát từ những tranh chấp, những “cuộc chiến tranh nhỏ” và đôi khi sự thiếu hiệp nhất.
Ngài mời gọi các Kitô hữu tự vấn lòng mình xem liệu họ đang sống trong hòa bình hay trong chiến tranh với những người khác trong gia đình; đang xây đắp những nhịp cầu hay đang xây những bức tường ngăn cách.
Thế giới
Đức Thánh Cha sau đó đã nói về việc kiến tạo hòa bình trên thế giới nơi đang có rất nhiều chiến tranh, chia rẽ, hận thù và bóc lột. Các Kitô hữu nên tự hỏi họ đang làm gì để kiến tạo hòa bình trên thế giới bằng cách làm việc cho hòa bình trong khu phố, trong trường học và tại nơi làm việc.
Đức Thánh Cha mời gọi các Kitô hữu tự vấn xem liệu họ có đang tìm cách bào chữa cho việc gây chiến, thù ghét, nói xấu những người khác và lên án họ; hay họ đang hiền lành, khiêm nhường trong lòng, và cố gắng xây những nhịp cầu.
Cả trẻ em cũng phải tự hỏi xem có ăn hiếp chúng bạn nơi trường học, bắt nạt những trẻ yếu đuối hơn mình; hay đang xây dựng hòa bình và tha thứ cho mọi thứ.
Kiến tạo hòa bình như Chúa
Đức Thánh Cha nhắc nhở cộng đoàn rằng hòa bình không đứng yên một chỗ, nhưng luôn luôn tiến về phía trước. Hòa bình bắt đầu với tâm hồn, và sau cuộc hành trình hòa bình lại trở về với tâm hồn. Để kiến tạo hòa bình, chúng ta cần bắt chước Thiên Chúa. Khi Ngài muốn giao hòa với chúng ta, Ngài tha thứ cho chúng ta, Ngài đã sai Con Ngài đến để làm hòa cùng chúng ta.
Để trở thành một người kiến tạo hòa bình, theo Đức Thánh Cha, người ta không cần phải là khôn ngoan, thông thái hay thâm cứu về hòa bình. Hòa bình là điều được Chúa nói đến trong Phúc Âm. Chúa Giêsu đã từng nói: “Lạy Cha là Chúa Tể trời đất, con xin ngợi khen Cha, vì Cha đã giấu không cho bậc khôn ngoan thông thái biết những điều này, nhưng lại mặc khải cho những người bé mọn.”
Vì thế, Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi các Kitô hữu hãy làm cho mình ra nhỏ bé, khiêm nhường và là đầy tớ của người khác. “Chúa sẽ cho anh chị em khả năng hiểu làm thế nào để xây dựng hòa bình và sẽ ban cho anh chị em sức mạnh để thực thi điều đó”
Dừng ngay những “cuộc chiến tranh nhỏ”
Để kết luận, Đức Thánh Cha khuyên cộng đoàn rằng nếu có một “cuộc chiến nhỏ” ở nhà, trong trái tim, ở trường hoặc tại nơi làm việc, chúng ta nên dừng ngay cuộc chiến đó lại và cố gắng xây dựng hòa bình. “Không bao giờ, không bao giờ làm tổn thương người khác. Không bao giờ.” Ngài đặc biệt khuyến khích các Kitô hữu bắt đầu bằng cách đừng nói xấu người khác. Như thế, chúng ta trở thành những người nam nữ hòa bình, những người mang đến hòa bình.
Source: Vatican News Pope at Mass: Advent a time to make peace in the soul, family, neighbourhood
Ngài nhấn mạnh rằng kiến tạo hòa bình bao gồm đừng nói xấu, gây hại cho những người khác, và khiêm nhường hạ mình như chính Chúa Giêsu đã hạ mình xuống trên chúng ta.
Giải thích về bài đọc một trích từ sách tiên tri Isaia “Bấy giờ sói sẽ ở với chiên con, beo nằm bên dê nhỏ. Bò tơ và sư tử non được nuôi chung với nhau, một cậu bé sẽ chăn dắt chúng,” Đức Thánh Cha nói rằng vị tiên tri đã tiên báo với chúng ta rằng bình an của Chúa Giêsu làm thay đổi cuộc sống và lịch sử, là đó là lý do tại sao Ngài được gọi là “Hoàng Tử Bình An”.
Linh hồn
Mùa vọng, do đó, là thời gian để chuẩn bị bản thân chúng ta làm hòa với chính mình vì tâm hồn của chúng ta quá thường khi chồng chất biết bao những lo lắng, đau khổ và mất hy vọng. Vì thế, cần phải bắt đầu với chính mình.
Hôm nay Chúa đặt ra cho chúng ta một câu hỏi: liệu tâm hồn của chúng ta có bình an hay không? Nếu không, chúng ta hãy kêu cầu Hoàng Tử Bình An ban hòa bình cho tâm hồn chúng ta, để chúng ta có thể gặp Ngài. Đức Thánh Cha cũng lưu ý rằng quá thường khi chúng ta để ý đến linh hồn của người khác hơn là của chính chúng ta.
Gia đình
Sau khi tìm được bình an trong tâm hồn, chúng ta hãy kiến tạo hòa bình trong nhà, trong gia đình, Đức Thánh Cha nói. Ngài ghi nhận rằng nhiều nỗi buồn trong các gia đình xuất phát từ những tranh chấp, những “cuộc chiến tranh nhỏ” và đôi khi sự thiếu hiệp nhất.
Ngài mời gọi các Kitô hữu tự vấn lòng mình xem liệu họ đang sống trong hòa bình hay trong chiến tranh với những người khác trong gia đình; đang xây đắp những nhịp cầu hay đang xây những bức tường ngăn cách.
Thế giới
Đức Thánh Cha sau đó đã nói về việc kiến tạo hòa bình trên thế giới nơi đang có rất nhiều chiến tranh, chia rẽ, hận thù và bóc lột. Các Kitô hữu nên tự hỏi họ đang làm gì để kiến tạo hòa bình trên thế giới bằng cách làm việc cho hòa bình trong khu phố, trong trường học và tại nơi làm việc.
Đức Thánh Cha mời gọi các Kitô hữu tự vấn xem liệu họ có đang tìm cách bào chữa cho việc gây chiến, thù ghét, nói xấu những người khác và lên án họ; hay họ đang hiền lành, khiêm nhường trong lòng, và cố gắng xây những nhịp cầu.
Cả trẻ em cũng phải tự hỏi xem có ăn hiếp chúng bạn nơi trường học, bắt nạt những trẻ yếu đuối hơn mình; hay đang xây dựng hòa bình và tha thứ cho mọi thứ.
Kiến tạo hòa bình như Chúa
Đức Thánh Cha nhắc nhở cộng đoàn rằng hòa bình không đứng yên một chỗ, nhưng luôn luôn tiến về phía trước. Hòa bình bắt đầu với tâm hồn, và sau cuộc hành trình hòa bình lại trở về với tâm hồn. Để kiến tạo hòa bình, chúng ta cần bắt chước Thiên Chúa. Khi Ngài muốn giao hòa với chúng ta, Ngài tha thứ cho chúng ta, Ngài đã sai Con Ngài đến để làm hòa cùng chúng ta.
Để trở thành một người kiến tạo hòa bình, theo Đức Thánh Cha, người ta không cần phải là khôn ngoan, thông thái hay thâm cứu về hòa bình. Hòa bình là điều được Chúa nói đến trong Phúc Âm. Chúa Giêsu đã từng nói: “Lạy Cha là Chúa Tể trời đất, con xin ngợi khen Cha, vì Cha đã giấu không cho bậc khôn ngoan thông thái biết những điều này, nhưng lại mặc khải cho những người bé mọn.”
Vì thế, Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi các Kitô hữu hãy làm cho mình ra nhỏ bé, khiêm nhường và là đầy tớ của người khác. “Chúa sẽ cho anh chị em khả năng hiểu làm thế nào để xây dựng hòa bình và sẽ ban cho anh chị em sức mạnh để thực thi điều đó”
Dừng ngay những “cuộc chiến tranh nhỏ”
Để kết luận, Đức Thánh Cha khuyên cộng đoàn rằng nếu có một “cuộc chiến nhỏ” ở nhà, trong trái tim, ở trường hoặc tại nơi làm việc, chúng ta nên dừng ngay cuộc chiến đó lại và cố gắng xây dựng hòa bình. “Không bao giờ, không bao giờ làm tổn thương người khác. Không bao giờ.” Ngài đặc biệt khuyến khích các Kitô hữu bắt đầu bằng cách đừng nói xấu người khác. Như thế, chúng ta trở thành những người nam nữ hòa bình, những người mang đến hòa bình.
Source: Vatican News Pope at Mass: Advent a time to make peace in the soul, family, neighbourhood
Thánh lễ tại Santa Marta 3/12/2018: Mùa Vọng là thời gian thanh luyện đức tin
Đặng Tự Do
22:30 04/12/2018
Mùa Vọng, với ba chiều kích: quá khứ, tương lai và hiện tại, là cơ hội để hiểu biết trọn vẹn hơn biến cố Giáng Sinh của Chúa Giêsu tại Bethlehem và để vun trồng tương quan cá vị với Con Thiên Chúa. Đức Thánh Cha đã nói như trên trong bài giảng thánh lễ sáng thứ Hai mùng 3 tháng 12 tại nhà nguyện Santa Marta.
Trong bài giảng của ngài, Đức Thánh Cha lưu ý rằng, Mùa Vọng đã bắt đầu từ Chúa Nhật 2 tháng 12, là thời gian thích hợp “để thanh luyện tinh thần, và để tăng trưởng đức tin nhờ việc thanh luyện tinh thần này”. Lấy ý từ bài Tin Mừng trong ngày theo Thánh Mátthêu (Mt 8,5-11) trong đó đề cập đến cuộc gặp gỡ tại Capernaum giữa Chúa Giêsu và viên đội trưởng là người đã xin Chúa Giêsu chữa lành cho người hầu đang nằm liệt giường của mình; Đức Thánh Cha nói rằng cả ngày nay, một điều có thể xảy ra là đức tin trở thành một thói quen và chúng ta quá quen đến mức quên đi “sức sống” của đức tin. Khi đức tin trở thành thói quen, chúng ta đánh mất sức mạnh của đức tin ấy, vì thế, sự mới mẻ của đức tin cần luôn phải được canh tân.”
Giáng Sinh không được trở thành thế tục
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng chiều kích đầu tiên của Mùa Vọng là quá khứ, là “sự thanh luyện ký ức”. Chúng ta phải nhớ rằng Giáng Sinh không phải là sự chào đời của cây thông Noel nhưng là ngày sinh của Chúa Giêsu Kitô.
Chúa đã xuống thế làm người vì chúng ta, Đấng cứu chuộc đã đến để cứu chuộc chúng ta. Đúng là một ngày đại lễ nhưng chúng ta luôn phải đối mặt với nguy cơ trần tục hoá lễ Giáng Sinh. Khi ngày lễ này không còn là sự chiêm ngắm, khi ngày lễ gia đình tuyệt vời này không đặt Chúa Giêsu ở trung tâm, thì nó bắt đầu trở thành một lễ hội trần thế: mua sắm, tặng quà, thứ này, thứ khác. Và Con Thiên Chúa dù vẫn luôn ở đó, bị lãng quên đi. Ngay cả trong cuộc đời của chúng ta cũng vậy: đúng là Người đã được sinh ra ở Bethlehem, nhưng mà vân vân và vân vân. Mùa Vọng vì thế là mùa thanh luyện ký ức quá khứ, mùa của chiều kích này.
Thanh luyện hy vọng
Đức Thánh Cha nói tiếp rằng Mùa Vọng cũng là mùa để “thanh luyện hy vọng”, để chuẩn bị chúng ta cho “cuộc gặp gỡ đời đời với Thiên Chúa”.
Bởi vì Chúa đã đến và Ngài sẽ trở lại. Ngài sẽ trở lại để hỏi chúng ta: “Cuộc sống của con thế nào?”. Đó sẽ là một cuộc gặp gỡ cá vị. Chúng ta có cuộc gặp gỡ cá vị ấy trong ngày hôm nay nơi Bí Tích Thánh Thể. Chúng ta tưởng nhớ biến cố Giáng Sinh diễn ra hơn 2000 năm trước mà chúng ta không thể gặp gỡ cá vị với Ngài trong biến cố ấy. Nhưng khi Ngài trở lại, chúng ta sẽ có cuộc gặp gỡ cá vị ấy. Đó là sự thanh luyện hy vọng của chúng ta.
Thiên Chúa gõ cửa con tim chúng ta
Cuối cùng, Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi chúng ta hãy vun trồng chiều kích mỗi ngày của đức tin, bất kể cơ man những lo toan và âu lo, bằng việc “chăm sóc” cho “ngôi nhà nội tâm” của chính chúng ta. Thực vậy, Thiên Chúa của chúng ta là Thiên Chúa của “những ngạc nhiên”, và các tín hữu Kitô cần phải thường xuyên nhận ra những dấu chỉ mà Cha trên trời đang nói với chúng ta mỗi ngày:
Chiều kích thức ba mang tính hàng ngày nhiều hơn: đó là thanh tẩy sự tỉnh thức của chúng ta. Tỉnh thức và cầu nguyện là hai từ của Mùa Vọng; bởi Thiên Chúa về mặt lịch sử Chúa đã giáng trần tại Bethlehem; Người sẽ lại đến vào thời thế mạt cũng như vào cuối cuộc đời của mỗi người chúng ta. Nhưng mỗi ngày, mỗi khoảnh khắc, Người cũng ngự đến trong tâm hồn chúng ta, qua sự linh hứng của Chúa Thánh Thần.
Source: Vatican News Pope at Mass: Advent is a time for purifying the faith
Trong bài giảng của ngài, Đức Thánh Cha lưu ý rằng, Mùa Vọng đã bắt đầu từ Chúa Nhật 2 tháng 12, là thời gian thích hợp “để thanh luyện tinh thần, và để tăng trưởng đức tin nhờ việc thanh luyện tinh thần này”. Lấy ý từ bài Tin Mừng trong ngày theo Thánh Mátthêu (Mt 8,5-11) trong đó đề cập đến cuộc gặp gỡ tại Capernaum giữa Chúa Giêsu và viên đội trưởng là người đã xin Chúa Giêsu chữa lành cho người hầu đang nằm liệt giường của mình; Đức Thánh Cha nói rằng cả ngày nay, một điều có thể xảy ra là đức tin trở thành một thói quen và chúng ta quá quen đến mức quên đi “sức sống” của đức tin. Khi đức tin trở thành thói quen, chúng ta đánh mất sức mạnh của đức tin ấy, vì thế, sự mới mẻ của đức tin cần luôn phải được canh tân.”
Giáng Sinh không được trở thành thế tục
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng chiều kích đầu tiên của Mùa Vọng là quá khứ, là “sự thanh luyện ký ức”. Chúng ta phải nhớ rằng Giáng Sinh không phải là sự chào đời của cây thông Noel nhưng là ngày sinh của Chúa Giêsu Kitô.
Chúa đã xuống thế làm người vì chúng ta, Đấng cứu chuộc đã đến để cứu chuộc chúng ta. Đúng là một ngày đại lễ nhưng chúng ta luôn phải đối mặt với nguy cơ trần tục hoá lễ Giáng Sinh. Khi ngày lễ này không còn là sự chiêm ngắm, khi ngày lễ gia đình tuyệt vời này không đặt Chúa Giêsu ở trung tâm, thì nó bắt đầu trở thành một lễ hội trần thế: mua sắm, tặng quà, thứ này, thứ khác. Và Con Thiên Chúa dù vẫn luôn ở đó, bị lãng quên đi. Ngay cả trong cuộc đời của chúng ta cũng vậy: đúng là Người đã được sinh ra ở Bethlehem, nhưng mà vân vân và vân vân. Mùa Vọng vì thế là mùa thanh luyện ký ức quá khứ, mùa của chiều kích này.
Thanh luyện hy vọng
Đức Thánh Cha nói tiếp rằng Mùa Vọng cũng là mùa để “thanh luyện hy vọng”, để chuẩn bị chúng ta cho “cuộc gặp gỡ đời đời với Thiên Chúa”.
Bởi vì Chúa đã đến và Ngài sẽ trở lại. Ngài sẽ trở lại để hỏi chúng ta: “Cuộc sống của con thế nào?”. Đó sẽ là một cuộc gặp gỡ cá vị. Chúng ta có cuộc gặp gỡ cá vị ấy trong ngày hôm nay nơi Bí Tích Thánh Thể. Chúng ta tưởng nhớ biến cố Giáng Sinh diễn ra hơn 2000 năm trước mà chúng ta không thể gặp gỡ cá vị với Ngài trong biến cố ấy. Nhưng khi Ngài trở lại, chúng ta sẽ có cuộc gặp gỡ cá vị ấy. Đó là sự thanh luyện hy vọng của chúng ta.
Thiên Chúa gõ cửa con tim chúng ta
Cuối cùng, Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi chúng ta hãy vun trồng chiều kích mỗi ngày của đức tin, bất kể cơ man những lo toan và âu lo, bằng việc “chăm sóc” cho “ngôi nhà nội tâm” của chính chúng ta. Thực vậy, Thiên Chúa của chúng ta là Thiên Chúa của “những ngạc nhiên”, và các tín hữu Kitô cần phải thường xuyên nhận ra những dấu chỉ mà Cha trên trời đang nói với chúng ta mỗi ngày:
Chiều kích thức ba mang tính hàng ngày nhiều hơn: đó là thanh tẩy sự tỉnh thức của chúng ta. Tỉnh thức và cầu nguyện là hai từ của Mùa Vọng; bởi Thiên Chúa về mặt lịch sử Chúa đã giáng trần tại Bethlehem; Người sẽ lại đến vào thời thế mạt cũng như vào cuối cuộc đời của mỗi người chúng ta. Nhưng mỗi ngày, mỗi khoảnh khắc, Người cũng ngự đến trong tâm hồn chúng ta, qua sự linh hứng của Chúa Thánh Thần.
Source: Vatican News Pope at Mass: Advent is a time for purifying the faith
Tin Giáo Hội Việt Nam
Hành hương về Giang Xá
Triết Giang
09:21 04/12/2018
Theo thông lệ, cứ vào đầu Mùa Vọng, Tông đoàn Gioan Phaolô 2 lại tổ chức tĩnh tâm. Năm nay, địa điểm hành hương là xứ Giang Xá (huyện Hoài Đức). Nơi này cách trung tâm Hà Nội chỉ vài chục cây số, hơn nữa là nơi quản thúc Đức Hồng Y FX Nguyền Văn Thuận suốt từ năm 1978 đến năm 1982. Ngài là chứng nhân đức tin tuyệt vời của giáo hội Việt Nam. Đúng 8h30,hơn 60 thành viên của Tông đoàn đã có mặt ở hội trường giáo xứ. Khu nhà này khá khang trang, cao 2 tầng mới xây dựng, nhìn ra quảng trường rộng lớn.
Trong lúc chờ đợi cha quản xứ dâng lễ Chúa Nhật cho thiếu nhi,cha linh hướng Giuse Đỗ Đình Tư giới thiệu tóm tắt về Đức Hồng Y FX. Nguyễn Văn Thuận để mọi người hiểu rõ hơn về thân thế của Ngài. Theo cha Giuse, Đức Hồng Y FX. xuất thân từ gia đình thế giá. Cậu ruột là Tổng thống Ngô Đình Diệm và một cậu nữa là TGM Ngô Đình Thục. Ngài sinh ngày 17-4-1928 tại Huế.Ngài được truyền chức linh mục khi mới có 25 tuổi (năm 1953)và được tấn phong Giám mục khi vừa tròn 39 tuổi (năm 1967). Đây là kỷ lục mà cho đến nay chưa Giám mục nào ở Việt Nam vượt qua. Tháng 4-1975, Ngài được Tòa thánh bổ nhiệm là TGM Phó có quyền kế vị TGM giáo phận Sài Gòn, nhưng biến cố 30-4-1975 đã làm xáo trộn nhiệm vụ của Ngài vì Nhà nước lo ngại việc bổ nhiệm Ngài nằm “trong âm mưu hậu chiến”. Nên đúng ngày lễ Đức Mẹ lên trời 15-8-1975, Ngài được gọi lên gặp Ủy ban quân quản và bị bắt giữ từ đó. Trong 13 năm tù, có 9 năm biệt giam, Ngài được chuyển qua nhiều nhà giam khác nhau. Tại Giang Xá, Ngài bị quản thúc 4 năm, 5 tháng 12 ngày. Ngài được trả tự do đúng ngày Đức Mẹ dâng con trong đền thờ năm 1988. Ngài được cho ra nước ngoài ngày 21-9-1990 và bị cấm quay về Việt Nam. Ngài được bổ nhiệm là Tổng trưởng Ủy ban Công lý và hòa bình của Tòa thánh năm 1998 và vinh thăng Hồng Y tháng 1-2001. Ngài bị bệnh và mất ngày 16-9-2002. Hồ sơ phong thánh của ngài đang được cứu xét. Nay Ngài đã được đặt là Đấng Đáng kính ngày 4-5-2017.
TS.Phạm Huy Thông cũng chia sẻ về một số kỷ niệm với Ngài khi Ngài tá túc ở Tòa Giám mục Hà Nội. Trong tù, Ngài không chỉ viết sách, truyền chức linh mục cho một số vị, đặc biệt đã gây thiện cảm với những người canh giữ Ngài và có người đã trở lại đạo Công Giáo và thành chứng nhân cho hồ sơ phong thánh của Ngài như nhà văn, triết gia Nguyễn Hoàng Đức.
Linh mục Phêrô Tạ Văn Tuân coi sóc giáo xứ Giang Xá dẫn mọi người đi thăm quan những kỷ vật của Ngài ở Giang Xá (ảnh trên). Đây là cây Thánh giá gỗ nhưng được gắn cây Thánh giá bằng đồng do chính Đức Gioan Phaolô 2 gửi Ngài như nhắc bảo Ngài vui lòng vác Thánh giá theo Chúa. Đây là chiếc giừơng cá nhân nhỏ bé mà Ngài cao to nên luôn bị muỗi đốt tay, chân. Kia là chiếc chạn gỗ nhỏ mà Đức Hồng Y Trịnh Văn Căn biếu Ngài cất giữ thức ăn. Còn bộ bàn ghế cổ kính này là nơi Ngài đã viết nên hai cuốn sách nổi tiếng: “Những người lữ hành trên đường Hy vọng” và cuốn “Đường Hy vọng dưới ánh sáng của Tin mừng và công đồng Vaticanô 2”. Khi Ngài qua Roma, Ngài viết thư hỏi thăm nhiều người trong làng rất ân cần như người ông, người cha với con cháu…Bây giờ, tất cả đồ dùng của Ngài đều thành kỷ vật quý giá mà giáo xứ đang cố lưu giữ như một chứng tích về Ngài. Từ ngôi nhà giáo xứ cổ kính nhỏ bé (ảnh dưới), đến khu vệ sinh đơn sơ cuả thời bao cấp. Giáo xứ đã xin Đức Hồng Y Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, mỗi tháng có 1 ngày hành hương cầu nguyện với Ngài vào ngày Ngài mất 16. Nhiều đoàn hành hương quốc tế cũng như trong nước đã đến đây và có người đã được ơn chữa lành qua lời cầu nguyện với Ngài như chị Mai bị ung thư xương ở Nam Định, bị liệt,gia đình phải cáng đến đây.Nhưng nay chị đã đi lại được, tế bào ung thư biến mất. Cha Phêrô đã làm báo cáo vụ này với Tòa thánh. Pho tượng bán thân bằng đồng của Ngài do nhà điêu khắc Thiện Nhân, trước đây cũng là học trò của Ngài ở Huế sáng tác (ảnh dưới). Khi cha Phêrô đặt làm muốn đưa về trước ngày giỗ Ngài năm 2017, nhưng vé máy bay về Hà Nội không mua được. Có người mách nên qua nẻo Nha Trang rồi đi tiếp. Quả nhiên pho tượng về Giang Xá đúng tối trước ngày giỗ. Ngài muốn về lại qua thăm Nha Trang chăng? Cha Phêrô muốn mở rộng quảng trường Hy Vọng và bức tường Hy Vọng. Trên đó sẽ có ghi những câu trong cuốn “Đường Hy Vọng” của Ngài. Trung tâm quảng trường sẽ là tượng Thánh Tâm Chúa,vì Ngài vô cùng yêu mến Thánh Tâm Chúa. Cha Phêrô cũng băn khoăn, miền Bắc rất nhiều giáo xứ, tại sao Nhà nước lại đưa Ngài về đây quản thúc để Giang Xá trở thành địa điểm hành hương về Ngài hôm nay? Phải chăng, hồi đó, Giang Xá chẳng còn mấy người giữ đạo? Để Ngài phải cô quạnh giữa chốn thôn quê nghèo đói này?
Một số anh chị em họa sĩ, điêu khắc của Tông đoàn liền gặp cha Phêrô để tư vấn. Cha xứ vui lắm, coi đó là niềm an ủi với ước mơ của mình.
Trong bài chia sẻ giờ tĩnh tâm cũng như trong thánh lễ, cha linh hướng Giuse đã thúc giục mỗi thành viên Tông đoàn hãy đi tìm kho báu trên trời chứ không phải của cải,danh vọng thế gian là những thứ hay hư mất và chết thì không mang đi được. Dù bận phải dâng lễ cho giáo dân nhưng cha Phêrô cũng về cùng với cha Giuse ngồi tòa ban Bí tích Hòa giải cho mọi người. Kết thúc thánh lễ, mọi người cùng chụp bức ảnh chung kỷ niệm (ảnh cuối).
Bữa ăn trưa được giáo xứ chuẩn bị rất ngon với món đặc sản của quê hương Giang Xá như cháo xe mà như lời cha xứ phải nấu 8 tiếng mới chín. Cả hai cha và nhiều người cùng hát và dâng lời cầu nguyện cho công cuộc phong thánh của Đức Hồng Y FX. sớm hoàn tất.
Triết Giang
TS.Phạm Huy Thông cũng chia sẻ về một số kỷ niệm với Ngài khi Ngài tá túc ở Tòa Giám mục Hà Nội. Trong tù, Ngài không chỉ viết sách, truyền chức linh mục cho một số vị, đặc biệt đã gây thiện cảm với những người canh giữ Ngài và có người đã trở lại đạo Công Giáo và thành chứng nhân cho hồ sơ phong thánh của Ngài như nhà văn, triết gia Nguyễn Hoàng Đức.
Một số anh chị em họa sĩ, điêu khắc của Tông đoàn liền gặp cha Phêrô để tư vấn. Cha xứ vui lắm, coi đó là niềm an ủi với ước mơ của mình.
Trong bài chia sẻ giờ tĩnh tâm cũng như trong thánh lễ, cha linh hướng Giuse đã thúc giục mỗi thành viên Tông đoàn hãy đi tìm kho báu trên trời chứ không phải của cải,danh vọng thế gian là những thứ hay hư mất và chết thì không mang đi được. Dù bận phải dâng lễ cho giáo dân nhưng cha Phêrô cũng về cùng với cha Giuse ngồi tòa ban Bí tích Hòa giải cho mọi người. Kết thúc thánh lễ, mọi người cùng chụp bức ảnh chung kỷ niệm (ảnh cuối).
Bữa ăn trưa được giáo xứ chuẩn bị rất ngon với món đặc sản của quê hương Giang Xá như cháo xe mà như lời cha xứ phải nấu 8 tiếng mới chín. Cả hai cha và nhiều người cùng hát và dâng lời cầu nguyện cho công cuộc phong thánh của Đức Hồng Y FX. sớm hoàn tất.
Triết Giang
Tài Liệu - Sưu Khảo
Giải đáp phụng vụ: Linh mục không dâng lễ có thể cho rước lễ chăng?
Nguyễn Trọng Đa
09:37 04/12/2018
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Con được nghe nói rằng một linh mục không tham gia Thánh lễ (nghĩa là, không cử hành, không đồng tế hoặc không dự Thánh lễ) không được phép cho rước lễ trong Thánh lễ ấy, do ngài là không phù hợp để cho rước lễ. Điều này có nghĩa là một linh mục không thể chỉ đến, cho rước lễ, rồi lại đi ra về. Thưa cha, việc này là đúng không? Có luật phụng vụ nào nói về vấn đề này không? - L. P., Macau.
Đáp: Quy chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma (GIRM), trong khi mô tả Thánh Lễ có giáo dân (mà không có một phó tế hoặc các linh mục đồng tế), nói như sau:
“162. Các linh mục hiện diện có thể giúp chủ tế cho rước lễ. Nếu không có linh mục và số người rước lễ quá đông, chủ tế có thể kêu giúp đỡ các thừa tác viên ngoại thường, nghĩa là thầy có chức giúp lễ và những tín hữu khác được đề cử vào việc này. Trong trường hợp cấp bách, chủ tế có thể cử những tín hữu xứng đáng.
“Các thừa tác viên này không đến bàn thờ trước khi vị tư tế rước lễ và luôn luôn nhận các bình đựng Mình Máu Thánh để cho tín hữu rước từ tay vị chủ tế”.
Sau đó, khi mô tả Thánh lễ có một phó tế phụ lễ, Quy chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma nói:
“182. Sau khi vị tư tế rước lễ, thầy phó tế rước lễ dưới hai hình từ tay ngài, rồi giúp ngài cho giáo dân rước lễ. Nếu giáo dân rước lễ dưới hai hình, chính thầy cầm chén cho rước Máu Thánh, rồi liền đó thầy kính cẩn rước hết tại bàn thờ Máu Thánh còn lại, nều cần có thể nhờ các phó tế khác và linh mục giúp đỡ” (Bản dịch Việt ngữ của Linh mục Phanxicô Xavier Nguyễn Chí Cần, Giáo phận Nha Trang).
Huấn thị Redemptionis Sacramentum (Bí Tích Cứu Độ) tuyên bố như sau:
“88. Các tín hữu thường được rước Thánh Thể trong Thánh Lễ hay vào thời gian được chính nghi lễ ấn định, nghĩa là liền sau khi linh mục chủ tế rước lễ. Linh mục chủ tế có nhiệm vụ cho rước lễ, và, nếu có dịp, các linh mục khác hay các phó tế giúp ngài ; Thánh Lễ không được tiếp tục khi các tín hữu chưa rước lễ xong. Các thừa tác viên ngoại thường có thể giúp linh mục chủ tế, theo đúng các quy tắc của giáo luật, chỉ trong trường hợp cần thiết” (Bản dịch Việt Ngữ của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam)
Tất cả các tài liệu trên nói trong một cách thức nào đó rằng các linh mục hiện diện nhưng không đồng tề, có thể giúp cho rước lễ. Các tài liệu đều im lặng về việc liệu sự hiện diện này là suốt trong Thánh Lễ, hay sự hiện diện chỉ để cho rước lễ mà thôi.
Bạn đọc của chúng ta nêu ra hai câu hỏi. Thứ nhất, có là bất hợp lệ không khi một linh mục chỉ đến cho rước lễ? Thứ hai, có là không thích hợp chăng?
Từ quan điểm luật pháp, tôi sẽ nói rằng các tài liệu trên, và sự thực hành lịch sử, ủng hộ tính hợp pháp của việc cho rước lễ.
Mặc dù là không hoàn toàn rõ ràng như điểm cần phải nắm rõ, sự ưu tiên rõ ràng của huấn thị Redemptionis Sacramentum, đối với các linh mục và phó tế hơn các thừa tác viên ngoại thường, dường như ủng hộ việc thực hành được bạn đọc này nêu ra.
Trước khi thiết lập chức năng của các thừa tác viên ngoại thường cho rước lễ, và phục hồi lễ đồng tế, không có sự tùy chọn khả thi để các linh mục đến giúp cho rước lễ, đặc biệt là vào các ngày lễ trọng khi có nhiều người rước lễ. Do đó, không chỉ không có luật chống lại một linh mục đến từ phòng thánh giúp cho rước lễ, nhưng đây là thói lệ bình thường và hoàn toàn phù hợp với luật phụng vụ. Thật vậy, chính một trong các nhiệm vụ thông thường của một linh mục là sẵn sàng giúp cho rước lễ trong nhiều Thánh Lễ, vào các ngày Chúa Nhật và lễ trọng.
Không có sự thay đổi trong luật, vốn có thể gợi ý rằng sự thực hành này hiện nay là bị cấm. Tương tự như vậy, bất cứ khi nào một Thánh lễ lớn được cử hành trong hình thức ngoại thường, việc cho rước lễ như thế là sự thực hành đúng đắn.
Cũng phải nhắc lại rằng các linh mục và phó tế là các thừa tác viên bình thường để cho rước lễ, và có thể thực thi thừa tác này bất cứ lúc nào.
Đúng là hoàn cảnh đã thay đổi, và tình trạng này có lẽ là không phổ biến hiện nay. Ngay cả khi có nhiều hơn một linh mục trong giáo xứ, các ngài thường có các hoạt động mục vụ đồng thời, vốn làm cho việc giúp cho rước lễ là không thể được.
Tuy nhiên, trong khi thừa nhận tính hợp pháp của việc thực hành, chúng ta có thể hỏi xem liệu đó có phải là thủ tục tốt nhất và phù hợp nhất hay không.
Thí dụ, ngày nay có một nhận thức và kỳ vọng nhất định rằng các người thực thi một thừa tác trong buổi cử hành nên là thành phần của cộng đoàn và tham gia đầy đủ, và đó là lý tưởng. Trong ý nghĩa này, trong khi sự chỉ giúp vào lúc rước lễ vẫn là một lựa chọn hợp pháp như một sự thực thi thừa tác bình thường, tốt hơn linh mục nên đồng tề nếu có thể được.
Trong thời gian trước đây, khi các linh mục thường đến để cho rước lễ, việc thông thường nhất là lấy một Bình thánh lớn từ nhà tạm, cho rước lễ, cất Bình thánh, rửa tay và trở vào phòng thánh.
Nhưng ngày nay, thường có rước lễ dưới hai hình. Trong các trường hợp này, thật là hơi phức tạp cho một linh mục không tham gia Thánh lễ và chỉ đơn giản đi vào để cho rước lễ.
Thí dụ, mặc dù một linh mục không tham gia Thánh lễ có thể giúp cho rước lễ, ngài không nên tráng chén, đặc biệt nếu điều này đòi hỏi phải rước hết các mảnh bánh lớn, hoặc rước hết Máu thánh còn lại nơi chén thánh. Các việc này nên dành cho các thừa tác viên tham gia toàn bộ Thánh lễ.
Do đó, các hoàn cảnh này đã thay đổi, trong khi tránh xem việc một linh mục thực thi thửa tác bình thường của ngài như là một sự gì không thích hợp, linh mục nên giới thiệu một lưu ý thận trọng, chẳng hạn để tránh việc cho rước lễ ngoài Thánh Lễ.
Tóm lại, việc một linh mục đi vào buổi lễ để cho rước lễ là hợp pháp và đúng đắn. Tuy nhiên, trong hình thức bình thường, việc này không trình bày một mô hình lý tưởng xét từ quan điểm phụng vụ, vốn ưa thích thừa tác này được thực hiện bởi các vị đồng tế hơn, nếu có thể được. (Zenit.org 4-12-2018)
Nguyễn Trọng Đa
Hỏi: Con được nghe nói rằng một linh mục không tham gia Thánh lễ (nghĩa là, không cử hành, không đồng tế hoặc không dự Thánh lễ) không được phép cho rước lễ trong Thánh lễ ấy, do ngài là không phù hợp để cho rước lễ. Điều này có nghĩa là một linh mục không thể chỉ đến, cho rước lễ, rồi lại đi ra về. Thưa cha, việc này là đúng không? Có luật phụng vụ nào nói về vấn đề này không? - L. P., Macau.
Đáp: Quy chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma (GIRM), trong khi mô tả Thánh Lễ có giáo dân (mà không có một phó tế hoặc các linh mục đồng tế), nói như sau:
“162. Các linh mục hiện diện có thể giúp chủ tế cho rước lễ. Nếu không có linh mục và số người rước lễ quá đông, chủ tế có thể kêu giúp đỡ các thừa tác viên ngoại thường, nghĩa là thầy có chức giúp lễ và những tín hữu khác được đề cử vào việc này. Trong trường hợp cấp bách, chủ tế có thể cử những tín hữu xứng đáng.
“Các thừa tác viên này không đến bàn thờ trước khi vị tư tế rước lễ và luôn luôn nhận các bình đựng Mình Máu Thánh để cho tín hữu rước từ tay vị chủ tế”.
Sau đó, khi mô tả Thánh lễ có một phó tế phụ lễ, Quy chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma nói:
“182. Sau khi vị tư tế rước lễ, thầy phó tế rước lễ dưới hai hình từ tay ngài, rồi giúp ngài cho giáo dân rước lễ. Nếu giáo dân rước lễ dưới hai hình, chính thầy cầm chén cho rước Máu Thánh, rồi liền đó thầy kính cẩn rước hết tại bàn thờ Máu Thánh còn lại, nều cần có thể nhờ các phó tế khác và linh mục giúp đỡ” (Bản dịch Việt ngữ của Linh mục Phanxicô Xavier Nguyễn Chí Cần, Giáo phận Nha Trang).
Huấn thị Redemptionis Sacramentum (Bí Tích Cứu Độ) tuyên bố như sau:
“88. Các tín hữu thường được rước Thánh Thể trong Thánh Lễ hay vào thời gian được chính nghi lễ ấn định, nghĩa là liền sau khi linh mục chủ tế rước lễ. Linh mục chủ tế có nhiệm vụ cho rước lễ, và, nếu có dịp, các linh mục khác hay các phó tế giúp ngài ; Thánh Lễ không được tiếp tục khi các tín hữu chưa rước lễ xong. Các thừa tác viên ngoại thường có thể giúp linh mục chủ tế, theo đúng các quy tắc của giáo luật, chỉ trong trường hợp cần thiết” (Bản dịch Việt Ngữ của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam)
Tất cả các tài liệu trên nói trong một cách thức nào đó rằng các linh mục hiện diện nhưng không đồng tề, có thể giúp cho rước lễ. Các tài liệu đều im lặng về việc liệu sự hiện diện này là suốt trong Thánh Lễ, hay sự hiện diện chỉ để cho rước lễ mà thôi.
Bạn đọc của chúng ta nêu ra hai câu hỏi. Thứ nhất, có là bất hợp lệ không khi một linh mục chỉ đến cho rước lễ? Thứ hai, có là không thích hợp chăng?
Từ quan điểm luật pháp, tôi sẽ nói rằng các tài liệu trên, và sự thực hành lịch sử, ủng hộ tính hợp pháp của việc cho rước lễ.
Mặc dù là không hoàn toàn rõ ràng như điểm cần phải nắm rõ, sự ưu tiên rõ ràng của huấn thị Redemptionis Sacramentum, đối với các linh mục và phó tế hơn các thừa tác viên ngoại thường, dường như ủng hộ việc thực hành được bạn đọc này nêu ra.
Trước khi thiết lập chức năng của các thừa tác viên ngoại thường cho rước lễ, và phục hồi lễ đồng tế, không có sự tùy chọn khả thi để các linh mục đến giúp cho rước lễ, đặc biệt là vào các ngày lễ trọng khi có nhiều người rước lễ. Do đó, không chỉ không có luật chống lại một linh mục đến từ phòng thánh giúp cho rước lễ, nhưng đây là thói lệ bình thường và hoàn toàn phù hợp với luật phụng vụ. Thật vậy, chính một trong các nhiệm vụ thông thường của một linh mục là sẵn sàng giúp cho rước lễ trong nhiều Thánh Lễ, vào các ngày Chúa Nhật và lễ trọng.
Không có sự thay đổi trong luật, vốn có thể gợi ý rằng sự thực hành này hiện nay là bị cấm. Tương tự như vậy, bất cứ khi nào một Thánh lễ lớn được cử hành trong hình thức ngoại thường, việc cho rước lễ như thế là sự thực hành đúng đắn.
Cũng phải nhắc lại rằng các linh mục và phó tế là các thừa tác viên bình thường để cho rước lễ, và có thể thực thi thừa tác này bất cứ lúc nào.
Đúng là hoàn cảnh đã thay đổi, và tình trạng này có lẽ là không phổ biến hiện nay. Ngay cả khi có nhiều hơn một linh mục trong giáo xứ, các ngài thường có các hoạt động mục vụ đồng thời, vốn làm cho việc giúp cho rước lễ là không thể được.
Tuy nhiên, trong khi thừa nhận tính hợp pháp của việc thực hành, chúng ta có thể hỏi xem liệu đó có phải là thủ tục tốt nhất và phù hợp nhất hay không.
Thí dụ, ngày nay có một nhận thức và kỳ vọng nhất định rằng các người thực thi một thừa tác trong buổi cử hành nên là thành phần của cộng đoàn và tham gia đầy đủ, và đó là lý tưởng. Trong ý nghĩa này, trong khi sự chỉ giúp vào lúc rước lễ vẫn là một lựa chọn hợp pháp như một sự thực thi thừa tác bình thường, tốt hơn linh mục nên đồng tề nếu có thể được.
Trong thời gian trước đây, khi các linh mục thường đến để cho rước lễ, việc thông thường nhất là lấy một Bình thánh lớn từ nhà tạm, cho rước lễ, cất Bình thánh, rửa tay và trở vào phòng thánh.
Nhưng ngày nay, thường có rước lễ dưới hai hình. Trong các trường hợp này, thật là hơi phức tạp cho một linh mục không tham gia Thánh lễ và chỉ đơn giản đi vào để cho rước lễ.
Thí dụ, mặc dù một linh mục không tham gia Thánh lễ có thể giúp cho rước lễ, ngài không nên tráng chén, đặc biệt nếu điều này đòi hỏi phải rước hết các mảnh bánh lớn, hoặc rước hết Máu thánh còn lại nơi chén thánh. Các việc này nên dành cho các thừa tác viên tham gia toàn bộ Thánh lễ.
Do đó, các hoàn cảnh này đã thay đổi, trong khi tránh xem việc một linh mục thực thi thửa tác bình thường của ngài như là một sự gì không thích hợp, linh mục nên giới thiệu một lưu ý thận trọng, chẳng hạn để tránh việc cho rước lễ ngoài Thánh Lễ.
Tóm lại, việc một linh mục đi vào buổi lễ để cho rước lễ là hợp pháp và đúng đắn. Tuy nhiên, trong hình thức bình thường, việc này không trình bày một mô hình lý tưởng xét từ quan điểm phụng vụ, vốn ưa thích thừa tác này được thực hiện bởi các vị đồng tế hơn, nếu có thể được. (Zenit.org 4-12-2018)
Nguyễn Trọng Đa
Thánh Ca
Thánh Ca: Maria Mẹ Vô Nhiễm - Trình bày: Cẩm Yến
Khắc Thái
04:06 04/12/2018