Chúng ta biết một phần nhỏ về thân thích, thân hữu, mà không thể biết rõ về người đó. Cũng vậy, chúng ta biết ít nhiều về Juda. Ông không biết những mặc khải Đức Kitô thông báo cho các môn đệ về những gì sắp xảy ra cho Ngài. Sau khi ông ra đi, Đức Kitô cho các môn đệ khác biết.
Thứ nhất, Ngài chỉ còn ở trần gian một thời gian ngắn.
Thứ hai, Ngài đến từ Chúa Cha và sẽ trở về cùng Chúa Cha. Hiện nay chúng ta biết Đức Kitô ra đi bằng con đường thập giá.
Thứ ba, Đức Kitô loan báo Juda phản bội (Gn 13,21), và tất cả các môn đệ đều tỏ ra yếu đuối khi đối diện với đau khổ, bắt bớ.
Thứ tư, trong gian truân, Phêrô sẽ chối không biết Đức Kitô là ai.
Biết rõ bị phản bội, chối bỏ, Đức Kitô không hề giận dữ, hằn học, trách móc. Trái lại Ngài nói về lòng mến. Ngài nói về tình yêu để Vinh Danh Chúa Cha và nói về tình yêu Ngài dành riêng cho các môn đệ (Gn 13,1). Ngài yêu mến môn đệ thiết tha, nhưng yêu mến Chúa Cha trên tất cả, hơn cả chính sự sống mình. Với Chúa Cha, Đức Kitô Vinh Danh Chúa Cha. Với môn đệ, Đức Kitô ban cho các ông ân sủng đoàn tụ qua bữa Tiệc Li, hiện nay được biết đến là Bí Tích Thánh Thể.
Các tông đồ nghe biết những gì sắp xảy ra cho Đức Kitô, nhưng các ông không thể hiểu làm sao việc hy sinh chết đau khổ trên thập giá lại có thể mang Vinh Danh cho Chúa Cha và mang Vinh Danh cho chính Đức Kitô.
Có lần Philip hỏi Đức Kitô xin cho các ông gặp Chúa Cha. Đức Kitô đáp:
'Ai thấy Thầy là thấy Chúa Cha.... Thầy ở trong Chúa Cha và Chúa Cha ở trong Thầy' Gn 14,9
Ở một nơi khác Đức Kitô xác định: 'Tôi và Chúa Cha là một' Gn 10,31.
Đức Kitô chính là hình ảnh của Chúa Cha. Tình yêu của Đức Kitô cũng là tình yêu của Chúa Cha. Bởi cùng một nguồn tình yêu nên không thể tách rời tình yêu Chúa Cha ra khỏi tình yêu Đức Kitô. Nếu có tách rời thì cũng ví như sợi tóc chẻ đôi, cùng bản tính, cùng nguồn gốc, cùng mục đích. Đức Kitô vừa là tình yêu của chính Chúa Cha vừa là con đường dẫn Kitô hữu đến với Chúa Cha. Vì thế làm Vinh Danh Chúa Cha cũng chính là làm Vinh Danh Chúa Con.
Đức Kitô cũng cho biết tình yêu chân thành đòi buộc hy sinh. Yêu chân thành và hy sinh gắn bó mật thiết không thể phân li, chia lìa. Đức Kitô thể hiện tình yêu chân chính đó trên thập giá. Ngài là Đấng duy nhất dùng chính mạng sống mình để ban sự sống trường sinh cho nhân loại. Ngài cũng là Đấng duy nhất dùng chính Mình và Máu Mình thành mối giây liên kết Kitô hữu với chính Ngài khi Kitô hữu tụ họp để cùng bẻ bánh, đầu mối của mọi liên kết Kitô hữu.
Cha mẹ thường để tiền tài, vật chất làm của hồi môn cho con cái. Đức Kitô không để lại của cải, vật chất, nhưng để lại sự sống trường sinh và ơn bình an vĩnh cửu cho Kitô hữu. Ngài còn hướng dẫn cách thức để cầm giữ, bảo vệ ơn bình an vĩnh cửu bằng cách
'Yêu thương tha nhân như chính Thầy yêu thương anh em'.
Khi thực hành điều răn yêu thương Đức Kitô truyền dậy, Kitô hữu nhận được sự sống trường sinh và ơn bình an vĩnh cửu.
Yêu mà thiếu hy sinh là yêu một cách thoáng qua, thông thường. Ví dụ như ta yêu một bông hoa, cánh bướm, giọt sương trên lá, buổi sáng bình minh. Yêu chân thành đòi hy sinh và đây chính là điều Đức Kitô kêu gọi môn đệ thực hành trong cuộc sống. Chính hy sinh, tận hiến biến tình yêu Kitô hữu trở thành mối tình đặc biệt, phát xuất tự con tim yêu mến.
Yêu thương chính là con đường thập giá. Thực hiện công việc thường ngày với tâm tình yêu mến, hy sinh chính là vui lòng vác thập giá đời mình. Đây chính là thực hiện tình yêu Đức Kitô nói đến. Vác thập giá cách miễn cưỡng vẫn không tránh khỏi đau khổ, trái lại còn làm cho đau khổ tăng lên gấp bội. Vui lòng đón nhận thập giá với tất cả tâm tình, ngay trong trường hợp đòi hy sinh lớn, sầu thương chất ngất, nhưng vui lòng đón nhận chính là thể hiện điều Đức Kitô kêu gọi Kitô hữu
'Hãy yêu mến nhau như thầy yêu anh em' Gn 13,35.
Điều răn này là một phần của cuộc giã biệt. Chúng ta coi chia tay như là việc chia lìa, ra đi. Đức Kitô coi việc chia tay chính là tụ họp, là vắng mặt một thời gian ngắn trước khi đoàn tụ vĩnh viễn. Ngài trở về, đoàn tụ cùng Chúa Cha và Kitô hữu bước theo chân Đức Kitô để cùng đoàn tụ với Đức Kitô. Việc đoàn tụ đầu tiên chính là gặp gỡ nhau trong tiệc 'Bẻ Bánh - Tiệc Li' qua sự kết hợp của Chúa Thánh Thần.
Mỗi lần Kitô hữu tụ họp tham dự Thánh Thể chính là gặp lại Đức Kitô Phục Sinh không phải bằng con mắt thường nhưng bằng tâm linh, lòng yêu mến. Lời kêu gọi 'Hãy Theo Ta' giờ đây được thay thế bằng điều răn mới: 'Hãy yêu thương nhau như chính Thầy yêu thương anh em'.
Chúng ta cùng hỗ trợ nhau thực hiện điều răn mới: Yêu Thương.
TiengChuong.org
The Glorification of God
Everyone has a secret. We know something about our friends, and the rest is unknown. We know that Judas was unaware of what Jesus told the others about what would happen to Him. After Judas had gone, Jesus plainly explained to the apostles: a/ that His time on earth was going to be completed, and that He came from God and would return to God. We now know Jesus completed His earthly journey on the cross. b/ Jesus knew who was about to betray Him and that upset Him greatly (John 13,21). c/ Peter would publicly deny knowing Jesus, and that the other apostles would run away when He was arrested. Jesus expressed no displeasure or the frustration of the disloyalty the apostles; instead He expressed His boundless love for the Father and His perfect love for the apostles (Jn 13,1). To the Father, Jesus gave Him glory, and to the apostles Jesus gave them His love, which was manifested through the Last Supper, now known as the Eucharist. The apostles heard and saw what were happening to Jesus, but they failed to understand how Jesus' horrible death on the cross would first give glory to the Father and then glorify Himself.
He once told Philip when he asked to see the Father, Jesus replied:
'To have seen me is to have seen the Father' (Jn 14:9);
and again elsewhere Jesus said:
The Father and I are one' (Jn 10:30).
Jesus is the spitting image of the Father, and His Father's love is also His. The love of the Father and the love of Jesus is inseparable. He is the way leading to the Father. His love aims first to give glory to the Father, and second to gloryfy Himself. Jesus asks His disciples to adopt His way of love- giving glory to the Father and help others to give glory to God. Jesus loves His disciples dearly, but He loves the Father above all things, even more than his own life. He accepts death, a horrible death on the cross, to give glory to the Father.
For Jesus, true love requires sacrifice. They are united. He displayed His love on the Cross. He is the only One Who died and was resurrected to become the spiritual food and drink to feed His disciples. Parents give wealth to their children and that is all they could do. Jesus gives His disciples not wealth, but the eternal love and peace and He also shows them the way how to achieve these things. By adopting His way of love, 'Love one another as I have loved you'.
Love which requires no sacrifice is an ordinary love. Self- sacrificial love for God and for others is the way of God and that makes God's way outstanding. True love requires action and sacrifice. Any act of sacrifice, no matter how big or small, is a good act. Simple sacrifices can apply to our daily tasks; a special sacrifice requires a greater effort, and sometimes it costs dearly. In His case, it costs His life. Jesus had given His whole life to save us from the power of darkness. He told us to learn from Him, to love each other as He had loved us, and that doing so would make us to true disciple. (Jn 13:35). This commandment was a part of the farewell address Jesus gave to His disciples. For us, a farewell is an act of separation, of going away; for Jesus, a farewell is an act of love, and of unification. It is simply a short separation, before the permanent union is taking place. The union is the work of the Holy Spirit that Jesus would send to unite those who gather in His Name. The call to 'follow' becomes the adoption of His love.
Thứ nhất, Ngài chỉ còn ở trần gian một thời gian ngắn.
Thứ hai, Ngài đến từ Chúa Cha và sẽ trở về cùng Chúa Cha. Hiện nay chúng ta biết Đức Kitô ra đi bằng con đường thập giá.
Thứ ba, Đức Kitô loan báo Juda phản bội (Gn 13,21), và tất cả các môn đệ đều tỏ ra yếu đuối khi đối diện với đau khổ, bắt bớ.
Thứ tư, trong gian truân, Phêrô sẽ chối không biết Đức Kitô là ai.
Biết rõ bị phản bội, chối bỏ, Đức Kitô không hề giận dữ, hằn học, trách móc. Trái lại Ngài nói về lòng mến. Ngài nói về tình yêu để Vinh Danh Chúa Cha và nói về tình yêu Ngài dành riêng cho các môn đệ (Gn 13,1). Ngài yêu mến môn đệ thiết tha, nhưng yêu mến Chúa Cha trên tất cả, hơn cả chính sự sống mình. Với Chúa Cha, Đức Kitô Vinh Danh Chúa Cha. Với môn đệ, Đức Kitô ban cho các ông ân sủng đoàn tụ qua bữa Tiệc Li, hiện nay được biết đến là Bí Tích Thánh Thể.
Các tông đồ nghe biết những gì sắp xảy ra cho Đức Kitô, nhưng các ông không thể hiểu làm sao việc hy sinh chết đau khổ trên thập giá lại có thể mang Vinh Danh cho Chúa Cha và mang Vinh Danh cho chính Đức Kitô.
Có lần Philip hỏi Đức Kitô xin cho các ông gặp Chúa Cha. Đức Kitô đáp:
'Ai thấy Thầy là thấy Chúa Cha.... Thầy ở trong Chúa Cha và Chúa Cha ở trong Thầy' Gn 14,9
Ở một nơi khác Đức Kitô xác định: 'Tôi và Chúa Cha là một' Gn 10,31.
Đức Kitô chính là hình ảnh của Chúa Cha. Tình yêu của Đức Kitô cũng là tình yêu của Chúa Cha. Bởi cùng một nguồn tình yêu nên không thể tách rời tình yêu Chúa Cha ra khỏi tình yêu Đức Kitô. Nếu có tách rời thì cũng ví như sợi tóc chẻ đôi, cùng bản tính, cùng nguồn gốc, cùng mục đích. Đức Kitô vừa là tình yêu của chính Chúa Cha vừa là con đường dẫn Kitô hữu đến với Chúa Cha. Vì thế làm Vinh Danh Chúa Cha cũng chính là làm Vinh Danh Chúa Con.
Đức Kitô cũng cho biết tình yêu chân thành đòi buộc hy sinh. Yêu chân thành và hy sinh gắn bó mật thiết không thể phân li, chia lìa. Đức Kitô thể hiện tình yêu chân chính đó trên thập giá. Ngài là Đấng duy nhất dùng chính mạng sống mình để ban sự sống trường sinh cho nhân loại. Ngài cũng là Đấng duy nhất dùng chính Mình và Máu Mình thành mối giây liên kết Kitô hữu với chính Ngài khi Kitô hữu tụ họp để cùng bẻ bánh, đầu mối của mọi liên kết Kitô hữu.
Cha mẹ thường để tiền tài, vật chất làm của hồi môn cho con cái. Đức Kitô không để lại của cải, vật chất, nhưng để lại sự sống trường sinh và ơn bình an vĩnh cửu cho Kitô hữu. Ngài còn hướng dẫn cách thức để cầm giữ, bảo vệ ơn bình an vĩnh cửu bằng cách
'Yêu thương tha nhân như chính Thầy yêu thương anh em'.
Khi thực hành điều răn yêu thương Đức Kitô truyền dậy, Kitô hữu nhận được sự sống trường sinh và ơn bình an vĩnh cửu.
Yêu mà thiếu hy sinh là yêu một cách thoáng qua, thông thường. Ví dụ như ta yêu một bông hoa, cánh bướm, giọt sương trên lá, buổi sáng bình minh. Yêu chân thành đòi hy sinh và đây chính là điều Đức Kitô kêu gọi môn đệ thực hành trong cuộc sống. Chính hy sinh, tận hiến biến tình yêu Kitô hữu trở thành mối tình đặc biệt, phát xuất tự con tim yêu mến.
Yêu thương chính là con đường thập giá. Thực hiện công việc thường ngày với tâm tình yêu mến, hy sinh chính là vui lòng vác thập giá đời mình. Đây chính là thực hiện tình yêu Đức Kitô nói đến. Vác thập giá cách miễn cưỡng vẫn không tránh khỏi đau khổ, trái lại còn làm cho đau khổ tăng lên gấp bội. Vui lòng đón nhận thập giá với tất cả tâm tình, ngay trong trường hợp đòi hy sinh lớn, sầu thương chất ngất, nhưng vui lòng đón nhận chính là thể hiện điều Đức Kitô kêu gọi Kitô hữu
'Hãy yêu mến nhau như thầy yêu anh em' Gn 13,35.
Điều răn này là một phần của cuộc giã biệt. Chúng ta coi chia tay như là việc chia lìa, ra đi. Đức Kitô coi việc chia tay chính là tụ họp, là vắng mặt một thời gian ngắn trước khi đoàn tụ vĩnh viễn. Ngài trở về, đoàn tụ cùng Chúa Cha và Kitô hữu bước theo chân Đức Kitô để cùng đoàn tụ với Đức Kitô. Việc đoàn tụ đầu tiên chính là gặp gỡ nhau trong tiệc 'Bẻ Bánh - Tiệc Li' qua sự kết hợp của Chúa Thánh Thần.
Mỗi lần Kitô hữu tụ họp tham dự Thánh Thể chính là gặp lại Đức Kitô Phục Sinh không phải bằng con mắt thường nhưng bằng tâm linh, lòng yêu mến. Lời kêu gọi 'Hãy Theo Ta' giờ đây được thay thế bằng điều răn mới: 'Hãy yêu thương nhau như chính Thầy yêu thương anh em'.
Chúng ta cùng hỗ trợ nhau thực hiện điều răn mới: Yêu Thương.
TiengChuong.org
The Glorification of God
Everyone has a secret. We know something about our friends, and the rest is unknown. We know that Judas was unaware of what Jesus told the others about what would happen to Him. After Judas had gone, Jesus plainly explained to the apostles: a/ that His time on earth was going to be completed, and that He came from God and would return to God. We now know Jesus completed His earthly journey on the cross. b/ Jesus knew who was about to betray Him and that upset Him greatly (John 13,21). c/ Peter would publicly deny knowing Jesus, and that the other apostles would run away when He was arrested. Jesus expressed no displeasure or the frustration of the disloyalty the apostles; instead He expressed His boundless love for the Father and His perfect love for the apostles (Jn 13,1). To the Father, Jesus gave Him glory, and to the apostles Jesus gave them His love, which was manifested through the Last Supper, now known as the Eucharist. The apostles heard and saw what were happening to Jesus, but they failed to understand how Jesus' horrible death on the cross would first give glory to the Father and then glorify Himself.
He once told Philip when he asked to see the Father, Jesus replied:
'To have seen me is to have seen the Father' (Jn 14:9);
and again elsewhere Jesus said:
The Father and I are one' (Jn 10:30).
Jesus is the spitting image of the Father, and His Father's love is also His. The love of the Father and the love of Jesus is inseparable. He is the way leading to the Father. His love aims first to give glory to the Father, and second to gloryfy Himself. Jesus asks His disciples to adopt His way of love- giving glory to the Father and help others to give glory to God. Jesus loves His disciples dearly, but He loves the Father above all things, even more than his own life. He accepts death, a horrible death on the cross, to give glory to the Father.
For Jesus, true love requires sacrifice. They are united. He displayed His love on the Cross. He is the only One Who died and was resurrected to become the spiritual food and drink to feed His disciples. Parents give wealth to their children and that is all they could do. Jesus gives His disciples not wealth, but the eternal love and peace and He also shows them the way how to achieve these things. By adopting His way of love, 'Love one another as I have loved you'.
Love which requires no sacrifice is an ordinary love. Self- sacrificial love for God and for others is the way of God and that makes God's way outstanding. True love requires action and sacrifice. Any act of sacrifice, no matter how big or small, is a good act. Simple sacrifices can apply to our daily tasks; a special sacrifice requires a greater effort, and sometimes it costs dearly. In His case, it costs His life. Jesus had given His whole life to save us from the power of darkness. He told us to learn from Him, to love each other as He had loved us, and that doing so would make us to true disciple. (Jn 13:35). This commandment was a part of the farewell address Jesus gave to His disciples. For us, a farewell is an act of separation, of going away; for Jesus, a farewell is an act of love, and of unification. It is simply a short separation, before the permanent union is taking place. The union is the work of the Holy Spirit that Jesus would send to unite those who gather in His Name. The call to 'follow' becomes the adoption of His love.