Giáo Hội nơi các quốc gia kĩ nghệ trước đây gởi nhiều tu sĩ đi truyền giáo khắp năm châu. Ngày nay họ thiếu ơn gọi trầm trọng, và cần nhiều tu sĩ truyền giáo từ khắp nơi đến giúp dân bản xứ. Công cuộc truyền giáo đổi ngược chiều. Thay vì gởi người đi, giờ nhận lại sứ giả Tin Mừng. Điểm này cho biết công cuộc truyền giáo không phải chỉ cần thiết ở những nơi chưa biết Chúa, mà cần thiết ở ngay cả vùng đất từng sai người đi rao giảng Tin Mừng. Việc truyền giáo cần liên tục, không được đứt đoạn, bởi lơ là, bứt đoạn, việc truyền giáo tại địa phương sẽ biến vùng đất đó thành vùng truyền giáo trong tương lai.
Điều răn quan trọng nhất trong các giới răn Chúa truyền là: 'Mến Chúa và yêu tha nhân'. Tình yêu này được thể hiện qua hành động rõ ràng, mạch lạc như là nâng đỡ tha nhân khi cần thiết, hỗ trợ về tài chánh cho các hội giúp đỡ từ thiện trong Giáo Hội, hoặc chia sẻ tài năng Chúa ban bằng cách gia nhập, tình nguyện phục vụ, giúp các hội đoàn. Chính Đức Kitô đưa ra giáo huấn kêu gọi sống giúp đỡ, thực hiện bác ái, nâng đỡ, bảo trợ cuộc sống tha nhân. Ngài nói với môn đệ hãy cầu nguyện cho ơn gọi.
'Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít, anh em hãy xin chủ ruộng ban cho nhiều thợ gặt Mat 9,37'.
Giáo huấn ngắn gọn trên đây mang nhiều í nghĩa. Thứ nhất, là hai hình ảnh trái nghịch giữa giầu mùa gặt, và nghèo thợ. Thứ hai, Lời kêu gọi phục vụ, cùng lúc mang hai í nghĩa: cũ và mới. Cũ bởi lời kêu gọi từ thời Đức Kitô; mới bởi nó phục vụ hoàn cảnh thời đại địa phương. Bởi thiếu người phục vụ, Đức Kitô đưa ra cách giải quyết vấn đề thiếu thợ bằng cách xin thêm thợ qua cầu nguyện. Thứ ba, mùa gặt đây chính là những người từ chối sống theo đường lối Chúa dậy.
Thứ nhất, mùa gặt dù trúng mùa, hay thất thu đều có khó khăn riêng của nó. Thất thu sẽ gặp tình trạng dói khổ, không đủ tiền trả tiền phân bón, thuốc sâu rầy, tiền công thợ và ngay cả mua lúa giống dự trữ cho vụ tới. Trúng mùa, bội thu, cần thêm thợ, cần kho lẫm tích trữ lúa bội thu. Mùa gặt Đức Kitô nói đến trong trường hợp này chính là số người từ chối đón nhận Tin Mừng, hoặc đón nhận nhưng không sống theo đường lối Chúa. Càng nhiều người từ chối tin vào Đức Kitô, thì nhu cầu tìm gặp, mang họ trở về càng lớn, càng phức tạp, càng cần nhiều công nhân. Đường lối Chúa là đường tốt lành, trọn hảo. Đường lối con người, không ít thì nhiều, đều không hoàn thiện và đôi khi còn là đường lối bất lương, mang lại bất an, thất vọng và chia rẽ. Bởi con người dù thành tâm đến đâu cũng khó tránh khỏi tham vọng, chiều theo sở thích riêng, và lạm dụng quyền hành.
Thứ hai, lời kêu gọi phục vụ là lời kêu gọi cổ xưa. Lời này xảy ra từ thời Đức Kitô, chính Ngài đưa ra lời kêu gọi trên. Dù là lời kêu gọi cũ xưa nhưng khi áp dụng vào thực tế lời kêu gọi phục vụ lại trở thành mới mẻ, thực tiễn. Bởi lời kêu gọi đó đáp lại nhu cầu, hoàn cảnh hiện tại địa phương, nơi người đó đang cư ngụ. Đây cũng là lời kêu gọi đáp lại như cầu của thế hệ hiện tại. Lời kêu gọi phục vụ cho ba thế hệ. Thế hệ thứ nhất là thế hệ già hơn họ, đó là thế hệ cha mẹ sinh ra họ. Thế hệ thứ hai là thế hệ hiện tại của chính cá nhân đó. Thế hệ thứ ba là thế hệ trẻ hơn họ, thế hệ con cái họ. Mỗi thế hệ đều có vấn đề riêng của thế hệ đó, vì thế vấn đề mới mẻ đang xảy đến biến lời kêu gọi phục vụ trở nên mới mẻ bởi nó đáp lại nhu đang xảy ra trong cuộc sống hiện tại. Lời kêu gọi hiểu là cũ bởi khi lãnh nhận bí tích Thanh Tẩy, hạt giống phục vụ được gieo trồng trong tâm hồn cá nhân đó. Hạt giống đó được bí thích Thêm Sức tăng sức mạnh và sau này hạt giống phục vụ đó đáp lại nhu cầu thời đại.
Thứ ba, không có trường huấn luyện nào có thể giải quyết cùng lúc ba thế hệ khác nhau. Đức Kitô kêu gọi người có lòng rộng lượng, có tâm hồn trong sạch phục vụ trong vườn nho Chúa. Khi tâm người phục vụ gặp và đáp trả tâm hồn đang khao khát đón nhận phục vụ. Cả hai con tim cùng vui. Chính lúc đó việc phục vụ trở nên trọn hảo.
Cuối cùng và quan trọng hơn cả là vấn đề cầu nguyện. Cầu nguyện phục vụ ba mục đích. Thứ nhất cầu nguyện cho có thêm ơn gọi. Thứ hai, cầu nguyện giúp thay đổi tâm hồn. Thứ ba, cầu nguyện đổi mới kinh nghiệm. Ơn gọi phục vụ đây không phải chỉ nhắm vào những người đang tận tâm phục vụ, mà có lẽ chính là nhắm vào số người mới nhận ơn tái sinh, hoặc ơn trở về cùng Chúa. Họ mang về kinh nghiệm bản thân từng sống dưới ách tệ đoan xã hội. Thoát li khỏi ách đó, họ chia xẻ kinh nghiệm đó cho người khác; Kinh nghiệm quí báu này giúp người khác học và nhận biết trở lại cùng Chúa. Cầu nguyện liên kết Kitô hữu với Đức Kitô và mối liên kết này giúp họ nhận biết không có Đức Kitô họ không làm được gì tốt lành. Như thế việc họ phục vụ chính là Đức Kitô thực hiện việc tốt lành qua con người họ. Cầu nguyện còn giúp họ cởi mở tâm hồn đón nhận thêm ân sủng Chúa. Chính việc đón nhận ân sủng này đổi mới con người họ, giúp họ dáp ứng được nhu cầu đòi hỏi mới của xã hội họ đang sống. Như thế kinh nghiệm mới đến từ cầu nguyện, phát sinh do cầu nguyện. Điều đổi mới này cần thiết cho việc rao giảng Tin Mừng.
Chúng ta dâng lời cảm tạ Chúa, và nhờ ơn Chúa giúp mang tình yêu Chúa đến cho tha nhân, giảm gánh nặng cuộc sống.
TiengChuong.org
Everlasting Call
The Church in developed country is experiencing a labour shortage to work for the Lord's vineyard. They used to send missionaries to work overseas; they now look for overseas missionaries to fill the gap. This trend is now in reverse.
The heart of Jesus' teaching is to love God and love our neighbours. This love is translated into concrete actions, such as lending a helping hand, giving financial support, and sharing gifts and talents. The call to work in the Lord's vineyard happened at the time of Jesus; when he told his disciples to pray for more vocation.
'The harvest is rich but the labourers are few, so ask the Lord of the harvest to send labourers to his harvest'.
This short sentence is rich in its meaning. First, the rich harvest is in contrast to a poor labourer. Second, Jesus' teaching gives a solution to solve the labourer shortage. The solution is 'Ask the Lord of the harvest'. Third, the harvest is for people who refuse to follow God's way.
First, whether a harvest is rich or poor, it always has problems. Having a poor harvest, farmers worry about the cost to pay for the expenses; having a rich harvest, it requires to have a bigger storeroom and more labourers needed. The harvest Jesus talks about is people. Because the harvest is rich; he means people lack faith in Him. This makes the call to serve in the Lord's vineyard even more urgent. The harvest is rich because the needs of God's people are increasing. The more people turn away from God; the greater the need is, and the 'richer' the harvest is. God's way is perfect. All human ways, more or less, have deficiencies; because they are driven by human ambition; and that creates social division, injustice and violence.
Second, the call to serve is the old one. It happened at the time of Jesus, but its implication is always new and fresh. It is also a new call for each generation. When the present generation is getting on in age, a young generation replaced it; and new services are required. The call to serve is for not just one; but for all three generations. They are to serve one's own generation; and a generation who were born before them, who are their parents; and the generation who were born after them, who are their own children. The call is always new because each generation has its own problem, and the call is responding to emerging social problems. The call is old in the sense that its seed was implanted at the baptism ceremony. It is renewed at the sacrament of confirmation; and is renowned for the need of the local faith community.
Third, Jesus didn't ask for skilled labour because no skill is good enough to serve all three generations. Jesus calls for people who have a good, and generous heart to serve in God's vineyard. When the heart of a person provides the service, which meets the heart of the person who receives the service; both hearts are happy and the job is done.
Last, but not least, is the power of prayers. Prayer serves three purposes. First, it provides workers. Second, it has the power for the conversion of the heart. Third, it is the process of improving skills. Prayer provides workers. New workers probably are not from the believers who have already committed to the mission. They are from the people who just return to God. They bring with them their personal experience to overcome the current social problems. This personal conversion of the heart experience is considered as a new skill which is valuable to control new social problems. Prayer unites Jesus' disciples with him. They recognize that without him they are nothing. They unite to him and open themselves to receive God's grace, and that guides them on their mission field. This new skill is born out of prayers. It is God's gift given to those who follow his way.
We are called to bring God's love and to ease the heavy burden of life.
Điều răn quan trọng nhất trong các giới răn Chúa truyền là: 'Mến Chúa và yêu tha nhân'. Tình yêu này được thể hiện qua hành động rõ ràng, mạch lạc như là nâng đỡ tha nhân khi cần thiết, hỗ trợ về tài chánh cho các hội giúp đỡ từ thiện trong Giáo Hội, hoặc chia sẻ tài năng Chúa ban bằng cách gia nhập, tình nguyện phục vụ, giúp các hội đoàn. Chính Đức Kitô đưa ra giáo huấn kêu gọi sống giúp đỡ, thực hiện bác ái, nâng đỡ, bảo trợ cuộc sống tha nhân. Ngài nói với môn đệ hãy cầu nguyện cho ơn gọi.
'Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít, anh em hãy xin chủ ruộng ban cho nhiều thợ gặt Mat 9,37'.
Giáo huấn ngắn gọn trên đây mang nhiều í nghĩa. Thứ nhất, là hai hình ảnh trái nghịch giữa giầu mùa gặt, và nghèo thợ. Thứ hai, Lời kêu gọi phục vụ, cùng lúc mang hai í nghĩa: cũ và mới. Cũ bởi lời kêu gọi từ thời Đức Kitô; mới bởi nó phục vụ hoàn cảnh thời đại địa phương. Bởi thiếu người phục vụ, Đức Kitô đưa ra cách giải quyết vấn đề thiếu thợ bằng cách xin thêm thợ qua cầu nguyện. Thứ ba, mùa gặt đây chính là những người từ chối sống theo đường lối Chúa dậy.
Thứ nhất, mùa gặt dù trúng mùa, hay thất thu đều có khó khăn riêng của nó. Thất thu sẽ gặp tình trạng dói khổ, không đủ tiền trả tiền phân bón, thuốc sâu rầy, tiền công thợ và ngay cả mua lúa giống dự trữ cho vụ tới. Trúng mùa, bội thu, cần thêm thợ, cần kho lẫm tích trữ lúa bội thu. Mùa gặt Đức Kitô nói đến trong trường hợp này chính là số người từ chối đón nhận Tin Mừng, hoặc đón nhận nhưng không sống theo đường lối Chúa. Càng nhiều người từ chối tin vào Đức Kitô, thì nhu cầu tìm gặp, mang họ trở về càng lớn, càng phức tạp, càng cần nhiều công nhân. Đường lối Chúa là đường tốt lành, trọn hảo. Đường lối con người, không ít thì nhiều, đều không hoàn thiện và đôi khi còn là đường lối bất lương, mang lại bất an, thất vọng và chia rẽ. Bởi con người dù thành tâm đến đâu cũng khó tránh khỏi tham vọng, chiều theo sở thích riêng, và lạm dụng quyền hành.
Thứ hai, lời kêu gọi phục vụ là lời kêu gọi cổ xưa. Lời này xảy ra từ thời Đức Kitô, chính Ngài đưa ra lời kêu gọi trên. Dù là lời kêu gọi cũ xưa nhưng khi áp dụng vào thực tế lời kêu gọi phục vụ lại trở thành mới mẻ, thực tiễn. Bởi lời kêu gọi đó đáp lại nhu cầu, hoàn cảnh hiện tại địa phương, nơi người đó đang cư ngụ. Đây cũng là lời kêu gọi đáp lại như cầu của thế hệ hiện tại. Lời kêu gọi phục vụ cho ba thế hệ. Thế hệ thứ nhất là thế hệ già hơn họ, đó là thế hệ cha mẹ sinh ra họ. Thế hệ thứ hai là thế hệ hiện tại của chính cá nhân đó. Thế hệ thứ ba là thế hệ trẻ hơn họ, thế hệ con cái họ. Mỗi thế hệ đều có vấn đề riêng của thế hệ đó, vì thế vấn đề mới mẻ đang xảy đến biến lời kêu gọi phục vụ trở nên mới mẻ bởi nó đáp lại nhu đang xảy ra trong cuộc sống hiện tại. Lời kêu gọi hiểu là cũ bởi khi lãnh nhận bí tích Thanh Tẩy, hạt giống phục vụ được gieo trồng trong tâm hồn cá nhân đó. Hạt giống đó được bí thích Thêm Sức tăng sức mạnh và sau này hạt giống phục vụ đó đáp lại nhu cầu thời đại.
Thứ ba, không có trường huấn luyện nào có thể giải quyết cùng lúc ba thế hệ khác nhau. Đức Kitô kêu gọi người có lòng rộng lượng, có tâm hồn trong sạch phục vụ trong vườn nho Chúa. Khi tâm người phục vụ gặp và đáp trả tâm hồn đang khao khát đón nhận phục vụ. Cả hai con tim cùng vui. Chính lúc đó việc phục vụ trở nên trọn hảo.
Cuối cùng và quan trọng hơn cả là vấn đề cầu nguyện. Cầu nguyện phục vụ ba mục đích. Thứ nhất cầu nguyện cho có thêm ơn gọi. Thứ hai, cầu nguyện giúp thay đổi tâm hồn. Thứ ba, cầu nguyện đổi mới kinh nghiệm. Ơn gọi phục vụ đây không phải chỉ nhắm vào những người đang tận tâm phục vụ, mà có lẽ chính là nhắm vào số người mới nhận ơn tái sinh, hoặc ơn trở về cùng Chúa. Họ mang về kinh nghiệm bản thân từng sống dưới ách tệ đoan xã hội. Thoát li khỏi ách đó, họ chia xẻ kinh nghiệm đó cho người khác; Kinh nghiệm quí báu này giúp người khác học và nhận biết trở lại cùng Chúa. Cầu nguyện liên kết Kitô hữu với Đức Kitô và mối liên kết này giúp họ nhận biết không có Đức Kitô họ không làm được gì tốt lành. Như thế việc họ phục vụ chính là Đức Kitô thực hiện việc tốt lành qua con người họ. Cầu nguyện còn giúp họ cởi mở tâm hồn đón nhận thêm ân sủng Chúa. Chính việc đón nhận ân sủng này đổi mới con người họ, giúp họ dáp ứng được nhu cầu đòi hỏi mới của xã hội họ đang sống. Như thế kinh nghiệm mới đến từ cầu nguyện, phát sinh do cầu nguyện. Điều đổi mới này cần thiết cho việc rao giảng Tin Mừng.
Chúng ta dâng lời cảm tạ Chúa, và nhờ ơn Chúa giúp mang tình yêu Chúa đến cho tha nhân, giảm gánh nặng cuộc sống.
TiengChuong.org
Everlasting Call
The Church in developed country is experiencing a labour shortage to work for the Lord's vineyard. They used to send missionaries to work overseas; they now look for overseas missionaries to fill the gap. This trend is now in reverse.
The heart of Jesus' teaching is to love God and love our neighbours. This love is translated into concrete actions, such as lending a helping hand, giving financial support, and sharing gifts and talents. The call to work in the Lord's vineyard happened at the time of Jesus; when he told his disciples to pray for more vocation.
'The harvest is rich but the labourers are few, so ask the Lord of the harvest to send labourers to his harvest'.
This short sentence is rich in its meaning. First, the rich harvest is in contrast to a poor labourer. Second, Jesus' teaching gives a solution to solve the labourer shortage. The solution is 'Ask the Lord of the harvest'. Third, the harvest is for people who refuse to follow God's way.
First, whether a harvest is rich or poor, it always has problems. Having a poor harvest, farmers worry about the cost to pay for the expenses; having a rich harvest, it requires to have a bigger storeroom and more labourers needed. The harvest Jesus talks about is people. Because the harvest is rich; he means people lack faith in Him. This makes the call to serve in the Lord's vineyard even more urgent. The harvest is rich because the needs of God's people are increasing. The more people turn away from God; the greater the need is, and the 'richer' the harvest is. God's way is perfect. All human ways, more or less, have deficiencies; because they are driven by human ambition; and that creates social division, injustice and violence.
Second, the call to serve is the old one. It happened at the time of Jesus, but its implication is always new and fresh. It is also a new call for each generation. When the present generation is getting on in age, a young generation replaced it; and new services are required. The call to serve is for not just one; but for all three generations. They are to serve one's own generation; and a generation who were born before them, who are their parents; and the generation who were born after them, who are their own children. The call is always new because each generation has its own problem, and the call is responding to emerging social problems. The call is old in the sense that its seed was implanted at the baptism ceremony. It is renewed at the sacrament of confirmation; and is renowned for the need of the local faith community.
Third, Jesus didn't ask for skilled labour because no skill is good enough to serve all three generations. Jesus calls for people who have a good, and generous heart to serve in God's vineyard. When the heart of a person provides the service, which meets the heart of the person who receives the service; both hearts are happy and the job is done.
Last, but not least, is the power of prayers. Prayer serves three purposes. First, it provides workers. Second, it has the power for the conversion of the heart. Third, it is the process of improving skills. Prayer provides workers. New workers probably are not from the believers who have already committed to the mission. They are from the people who just return to God. They bring with them their personal experience to overcome the current social problems. This personal conversion of the heart experience is considered as a new skill which is valuable to control new social problems. Prayer unites Jesus' disciples with him. They recognize that without him they are nothing. They unite to him and open themselves to receive God's grace, and that guides them on their mission field. This new skill is born out of prayers. It is God's gift given to those who follow his way.
We are called to bring God's love and to ease the heavy burden of life.