Mùa Giáng Sinh và Phục Sinh là hai đại lễ mừng kính vào hai dịp khác nhau trong lịch phụng vụ Giáo Hội. Hai đại lễ liên kết mật thiết với nhau. Không có Giáng Sinh sẽ không có Phục Sinh; và Phục Sinh làm sáng tỏ í nghĩa lời Sứ Thần loan báo cho Đức Trinh Nữ Maria là Đức Kitô chính là Thiên Chúa Nhập Thể. Giáng Sinh, nhân loại mừng kính ngày Đức Kitô xuống thế làm người. Cuộc sống mới được trao ban cho nhân loại. Phục Sinh, Đức Kitô sống lại từ cõi chết, ban cuộc sống mới đó cho những ai yêu mến, tin theo Đức Kitô. Đức Kitô xuống trần gian ban sự sống mới và dậy con người nhận biết tình yêu vô biên của Thiên Chúa. Qua Đức Kitô, nhân loại nhận biết một Thiên Chúa yêu thương. Ngài dậy con người sống yêu thương và tha thứ. Giải thoát con người thoát ách tội lỗi, phá tan bóng tối u mê do thần chết ám ảnh, và ban ơn cứu độ cho những ai bước theo con đường Ngài chỉ dậy. Đức Kitô còn xuống thế lần thứ hai trong vinh quang, đón nhận môn đệ về chung hưởng cuộc sống mới trong nước Chúa.
Dụ ngôn nói về ngày Đức Kitô xuống thế lần thứ hai trong vinh quang. Đức Kitô dùng hình ảnh chủ gia giao gia tài cho gia nhân, tùy theo khả năng của mỗi người. Ngày chủ trở lại là chắc chắn, nhưng vào thời điểm nào thì không xác định rõ. Một điều chắc chắn khi chủ trở lại cũng chính là thời gian chấm dứt mọi sự, được biết đến như là tận thế. Dụ ngôn cho biết chủ gia đây chính là Thiên Chúa, Đấng có quyền cầm quyền sinh tử, quyết định mọi sự sống trên đời. Ngoài liên kết với Thiên Chúa ra; mọi tạo vật đều có thời gian kết thúc. Thời gian sống dài, ngắn, đều nằm trong tay Thiên Chúa. Thiên Chúa quyết định đi xa, và Thiên Chúa quyết định thời gian trở lại. Gia nhân là Kitô hữu có trách nhiệm coi sóc tài sản là Giáo Hội và toàn dân Chúa; trách nhiệm đó kết thúc khi Đức Kitô trở lại lần thứ hai trong vinh quang. Con người có khả năng kéo dài sự sống trong một thời gian ấn định. Tuy nhiên Thiên Chúa là Đấng có tiếng nói sau cùng, quyết định sự sống của con người. Cần nhớ rõ, những gì liên kết với Chúa đều tồn tại bởi chính Thiên Chúa ban sự sống cho chúng. Những gì tồn tại trong nước Thiên Chúa sẽ bền vững muôn đời, bởi không gì có khả năng làm hại chúng.
Bởi Đức Kitô trở lại cách bất ngờ nên cần chuẩn bị để bất cứ khi nào Đức Kitô trở lại, Kitô hữu cũng sẵn sàng đón Ngài. Cách chuẩn bị hữu hiệu nhất, tốt nhất vẫn là cách Đức đề nghị. Ngài đề nghị luôn cảnh tỉnh, tỉnh thức. Điều này không đồng nghĩa với không ngủ. Tỉnh thức đây mang í nghĩa vui vẻ, chăm chỉ thi hành điều Đức Kitô mong đợi nơi Kitô hữu. Kitô hữu nào không sẵn sàng, sốt sắng thi hành trách nhiệm Đức Kitô trao là người lơ là, ngủ mê trong nhiệm vụ. Điều không biết thường gây nên lo lắng, bồn chồn, sợ hãi. Rất có thể nỗi sợ của họ bị mê hoặc, ngủ mê nên họ cảm thấy an tâm. Đây chính là bình an giả tạo, niềm vui tạm bợ, bởi khi chủ trở lại cái tạm bợ đó biến mất và niềm run sợ thực sự xuất hiện đánh gục họ. Kitô hữu thực sự yêu mến Đức Kitô luôn thi hành nhiệm vụ Ngài trao và sống trong hy vọng, bình an, thanh thản. Hy vọng, mong đợi ngày nào đó sẽ gặp lại Đức Kitô. Họ sống trong bình an vì biết rõ Đức Kitô tin tưởng họ và họ tin tưởng Đức Kitô. Họ không sợ khi Đức Kitô về bất tử, bởi họ luôn thi hành trách nhiệm Đức Kitô trao. Họ biết cuộc sống của họ có mục đích rõ ràng, đó là yêu mến, thi hành í Đức Kitô và yêu mến những gì Đức Kitô yêu mến. Như thế tỉnh thức trong dụ ngôn chính là lời mời gọi sống hoạt động cách tích cực; tránh sống tiêu cực. Sống tích cực chính là sống cuộc sống lành mạnh, sinh ích cho tha nhân và cho chính mình. Sống tích cực là chọn sống bảo vệ sự sống, cổ võ cho sự sống. Cuộc sống và vũ trụ ảnh hưởng hỗ trợ nhau vì thế cần bảo vệ trái đất, môi trường, cây cối, và sinh vật, bởi chúng mang lại cho ta chỗ ở, sản xuất thực phẩm nuôi con người. Thiên Chúa tạo dựng chúng cho ta hưởng dùng, bảo vệ, và chăm sóc chúng. Yêu thương và chăm sóc, chân thành và tự trọng, tha thứ và khiêm nhường, là điều Đức Chúa kêu gọi Kitô hữu sống hàng ngày. Trái với sống tích cực là sống tiêu cực. Sống tiêu cực là chọn sống biếng nhác, lười biếng, phung phí sức khoẻ, thời gian và tài năng. Biếng nhác được cổ vũ bởi thú vui vật chất, lôi cuốn bởi văn hoá thác loạn và văn hoá ủy mị. Lối sống thác loạn này không những làm hại chính mình mà còn làm hại đến anh chị em khác. Lối sống thác loạn chối bỏ nhân đức Kitô hữu cổ võ, tán thành. Lối sống thác loạn chối bỏ giáo huấn Đức Kitô hướng dẫn. Coi thường hạnh phúc, bình an thật và cuộc sống vĩnh cửu tương lai. Sống mà không biết mục đích, không quan tâm đến ngày mai thì không thể là lối sống tốt. Đức Kitô nói lối sống thác loạn không thích hợp trong nước Thiên Chúa. Đức Chúa không chối bỏ họ, nhưng chính họ chọn chối bỏ Đức Kitô, giáo huấn của Ngài. Họ chọn con đường trần tục làm mẫu mực sống.
Chúng ta xin ơn khôn ngoan biết từ bỏ giá trị mau tàn, chóng hết; mau mắn đón nhận cuộc sống trường sinh. Chúa là Đấng duy nhất có quyền trao ban.
TiengChuong.org
Watchfulness
The Feasts of Christmas and Easter are inseparable. Without Christmas, there is no Easter, and Easter confirms God's angelic message that Jesus is God- Incarnate. At Christmas, we celebrate the birth of Jesus. A new life is given to the world. Through Easter, Jesus extends his new life to those who have faith in him. He came to the world to live amongst us, to teach us about God's bounty love. He rescues us from the power of sin, and death and finally leads us to our heavenly kingdom. Easter reveals God's gracious saving action: that for those who follow his way, Jesus will come again to gather and bring them to God's Kingdom.
The parable is about the second coming of Jesus. It depicts a house Master. Before going abroad, He leaves his servants to take charge of his house affairs according to the ability of each servant. The time of the Master's return is unspecified. It means He would return at anytime. The parable is about the end of time. It suggests that God alone decides how long the created things of this world will last, and when they will end. Unless they relate to God, all other created things have a time limit. The Master is going abroad by his own will. He decides when He will return. The servants' responsibility to care for God's affairs on earth has a time limit. Their responsibility is completed when they see God face to face. All created things whether they last long or short are in God's hands. We humans can prolong the life of certain things, and for a certain time, but in the end, God alone has the last word. It is also worth noting that things that are related to God will last forever. It is because God gives them life, and in God's house nothing can harm them anymore.
The return of the Master of the house is certain, but the time is unknown. It is best to carry out his orders the best that one can. Those who take it lightly will be caught off-guard. An unknown factor often creates fear, but in this case, fear only happens for those who fail to carry out the Master's expectations. Their fear at times may be dormant or sleeping, but not forever. If you are caught off-guard, there is nowhere to hide. For those who love, and trust the Master, his second coming is the source of hope and joy. They live in the hope of welcoming his return. They labour with joy because they trust the Master, and they know the Master trusts them. This certain hope; and the source of joy make their lives meaningful. They know their lives have a purpose, and that is to live for God and to actively serve God's people. The call to stay awake is the call to live a life of positive action, not an idle or passive one. It means doing something positive, good, and useful for oneself and for others. The Master expects his servant to promote, and protect human life. Because human life and God's creation are related; they are connected to each other. The universe is created for us to enjoy. Therefore, we need to care for God's creation: namely the planet, its ecology, and climate, the earth, and all things in it, because they are created for us to live and find food and enjoy life.
Love and compassion, honesty and integrity, forgiveness and prayer, are what the Master expects his servants to do daily. Through prayers, we communicate to God, and this personal relationship helps us to receive God's grace, and that strengthens our relationship with God even more. An idle life or passive actions are a waste of time and talent. It relates to death in popular culture, which are harmful to oneself and others. Death cultures reject the Christian virtues; and disobey Jesus' teaching. It is an irresponsible way of living, a short-sighted way of life. This way of living fails to see its long-term harmful effects: that life loses its purpose and that people lose eternal life. The Master says this way of life is unsuitable in God's kingdom. It is not the Master who rejects them, but they themselves who reject the Master, His message, and His people.
We pray for the wisdom to let go of worldly, ephemeral things; and hold firm to the everlasting life that God has to offer.
Dụ ngôn nói về ngày Đức Kitô xuống thế lần thứ hai trong vinh quang. Đức Kitô dùng hình ảnh chủ gia giao gia tài cho gia nhân, tùy theo khả năng của mỗi người. Ngày chủ trở lại là chắc chắn, nhưng vào thời điểm nào thì không xác định rõ. Một điều chắc chắn khi chủ trở lại cũng chính là thời gian chấm dứt mọi sự, được biết đến như là tận thế. Dụ ngôn cho biết chủ gia đây chính là Thiên Chúa, Đấng có quyền cầm quyền sinh tử, quyết định mọi sự sống trên đời. Ngoài liên kết với Thiên Chúa ra; mọi tạo vật đều có thời gian kết thúc. Thời gian sống dài, ngắn, đều nằm trong tay Thiên Chúa. Thiên Chúa quyết định đi xa, và Thiên Chúa quyết định thời gian trở lại. Gia nhân là Kitô hữu có trách nhiệm coi sóc tài sản là Giáo Hội và toàn dân Chúa; trách nhiệm đó kết thúc khi Đức Kitô trở lại lần thứ hai trong vinh quang. Con người có khả năng kéo dài sự sống trong một thời gian ấn định. Tuy nhiên Thiên Chúa là Đấng có tiếng nói sau cùng, quyết định sự sống của con người. Cần nhớ rõ, những gì liên kết với Chúa đều tồn tại bởi chính Thiên Chúa ban sự sống cho chúng. Những gì tồn tại trong nước Thiên Chúa sẽ bền vững muôn đời, bởi không gì có khả năng làm hại chúng.
Bởi Đức Kitô trở lại cách bất ngờ nên cần chuẩn bị để bất cứ khi nào Đức Kitô trở lại, Kitô hữu cũng sẵn sàng đón Ngài. Cách chuẩn bị hữu hiệu nhất, tốt nhất vẫn là cách Đức đề nghị. Ngài đề nghị luôn cảnh tỉnh, tỉnh thức. Điều này không đồng nghĩa với không ngủ. Tỉnh thức đây mang í nghĩa vui vẻ, chăm chỉ thi hành điều Đức Kitô mong đợi nơi Kitô hữu. Kitô hữu nào không sẵn sàng, sốt sắng thi hành trách nhiệm Đức Kitô trao là người lơ là, ngủ mê trong nhiệm vụ. Điều không biết thường gây nên lo lắng, bồn chồn, sợ hãi. Rất có thể nỗi sợ của họ bị mê hoặc, ngủ mê nên họ cảm thấy an tâm. Đây chính là bình an giả tạo, niềm vui tạm bợ, bởi khi chủ trở lại cái tạm bợ đó biến mất và niềm run sợ thực sự xuất hiện đánh gục họ. Kitô hữu thực sự yêu mến Đức Kitô luôn thi hành nhiệm vụ Ngài trao và sống trong hy vọng, bình an, thanh thản. Hy vọng, mong đợi ngày nào đó sẽ gặp lại Đức Kitô. Họ sống trong bình an vì biết rõ Đức Kitô tin tưởng họ và họ tin tưởng Đức Kitô. Họ không sợ khi Đức Kitô về bất tử, bởi họ luôn thi hành trách nhiệm Đức Kitô trao. Họ biết cuộc sống của họ có mục đích rõ ràng, đó là yêu mến, thi hành í Đức Kitô và yêu mến những gì Đức Kitô yêu mến. Như thế tỉnh thức trong dụ ngôn chính là lời mời gọi sống hoạt động cách tích cực; tránh sống tiêu cực. Sống tích cực chính là sống cuộc sống lành mạnh, sinh ích cho tha nhân và cho chính mình. Sống tích cực là chọn sống bảo vệ sự sống, cổ võ cho sự sống. Cuộc sống và vũ trụ ảnh hưởng hỗ trợ nhau vì thế cần bảo vệ trái đất, môi trường, cây cối, và sinh vật, bởi chúng mang lại cho ta chỗ ở, sản xuất thực phẩm nuôi con người. Thiên Chúa tạo dựng chúng cho ta hưởng dùng, bảo vệ, và chăm sóc chúng. Yêu thương và chăm sóc, chân thành và tự trọng, tha thứ và khiêm nhường, là điều Đức Chúa kêu gọi Kitô hữu sống hàng ngày. Trái với sống tích cực là sống tiêu cực. Sống tiêu cực là chọn sống biếng nhác, lười biếng, phung phí sức khoẻ, thời gian và tài năng. Biếng nhác được cổ vũ bởi thú vui vật chất, lôi cuốn bởi văn hoá thác loạn và văn hoá ủy mị. Lối sống thác loạn này không những làm hại chính mình mà còn làm hại đến anh chị em khác. Lối sống thác loạn chối bỏ nhân đức Kitô hữu cổ võ, tán thành. Lối sống thác loạn chối bỏ giáo huấn Đức Kitô hướng dẫn. Coi thường hạnh phúc, bình an thật và cuộc sống vĩnh cửu tương lai. Sống mà không biết mục đích, không quan tâm đến ngày mai thì không thể là lối sống tốt. Đức Kitô nói lối sống thác loạn không thích hợp trong nước Thiên Chúa. Đức Chúa không chối bỏ họ, nhưng chính họ chọn chối bỏ Đức Kitô, giáo huấn của Ngài. Họ chọn con đường trần tục làm mẫu mực sống.
Chúng ta xin ơn khôn ngoan biết từ bỏ giá trị mau tàn, chóng hết; mau mắn đón nhận cuộc sống trường sinh. Chúa là Đấng duy nhất có quyền trao ban.
TiengChuong.org
Watchfulness
The Feasts of Christmas and Easter are inseparable. Without Christmas, there is no Easter, and Easter confirms God's angelic message that Jesus is God- Incarnate. At Christmas, we celebrate the birth of Jesus. A new life is given to the world. Through Easter, Jesus extends his new life to those who have faith in him. He came to the world to live amongst us, to teach us about God's bounty love. He rescues us from the power of sin, and death and finally leads us to our heavenly kingdom. Easter reveals God's gracious saving action: that for those who follow his way, Jesus will come again to gather and bring them to God's Kingdom.
The parable is about the second coming of Jesus. It depicts a house Master. Before going abroad, He leaves his servants to take charge of his house affairs according to the ability of each servant. The time of the Master's return is unspecified. It means He would return at anytime. The parable is about the end of time. It suggests that God alone decides how long the created things of this world will last, and when they will end. Unless they relate to God, all other created things have a time limit. The Master is going abroad by his own will. He decides when He will return. The servants' responsibility to care for God's affairs on earth has a time limit. Their responsibility is completed when they see God face to face. All created things whether they last long or short are in God's hands. We humans can prolong the life of certain things, and for a certain time, but in the end, God alone has the last word. It is also worth noting that things that are related to God will last forever. It is because God gives them life, and in God's house nothing can harm them anymore.
The return of the Master of the house is certain, but the time is unknown. It is best to carry out his orders the best that one can. Those who take it lightly will be caught off-guard. An unknown factor often creates fear, but in this case, fear only happens for those who fail to carry out the Master's expectations. Their fear at times may be dormant or sleeping, but not forever. If you are caught off-guard, there is nowhere to hide. For those who love, and trust the Master, his second coming is the source of hope and joy. They live in the hope of welcoming his return. They labour with joy because they trust the Master, and they know the Master trusts them. This certain hope; and the source of joy make their lives meaningful. They know their lives have a purpose, and that is to live for God and to actively serve God's people. The call to stay awake is the call to live a life of positive action, not an idle or passive one. It means doing something positive, good, and useful for oneself and for others. The Master expects his servant to promote, and protect human life. Because human life and God's creation are related; they are connected to each other. The universe is created for us to enjoy. Therefore, we need to care for God's creation: namely the planet, its ecology, and climate, the earth, and all things in it, because they are created for us to live and find food and enjoy life.
Love and compassion, honesty and integrity, forgiveness and prayer, are what the Master expects his servants to do daily. Through prayers, we communicate to God, and this personal relationship helps us to receive God's grace, and that strengthens our relationship with God even more. An idle life or passive actions are a waste of time and talent. It relates to death in popular culture, which are harmful to oneself and others. Death cultures reject the Christian virtues; and disobey Jesus' teaching. It is an irresponsible way of living, a short-sighted way of life. This way of living fails to see its long-term harmful effects: that life loses its purpose and that people lose eternal life. The Master says this way of life is unsuitable in God's kingdom. It is not the Master who rejects them, but they themselves who reject the Master, His message, and His people.
We pray for the wisdom to let go of worldly, ephemeral things; and hold firm to the everlasting life that God has to offer.