1. Sứ vụ linh mục trong giáo hội công giáo.
Chỉ có linh mục cử hành các bí tích, nhất là bí tích Thánh Thể. Không có linh mục, thì không có thánh lễ. Khi không có thánh lễ, thì cử hành phụng vụ Lời Chúa và có thể trao Mình Thánh Chúa.
Có 2 cách giải quyết tình trạng thiếu linh mục:
-liên kết các giáo xứ trong 1 vùng thành liên giáo xứ, do 1 linh mục đứng đầu và làm việc chung với các phó tế và cán sự mục vụ.
-thu nhận các linh mục ngoại quốc.
Nhận xét:
-sứ vụ linh mục đặt trên quyền của giáo dân cử hành thánh lễ,
-thánh lễ đặt trên cộng đoàn tế tự,
-quyền linh mục đặt trên quyền của cộng đoàn đức tin.
Vấn nạn:
-giáo dân không phân biệt thánh lễ và phụng vụ Lời Chúa,
-giáo dân cử hành Lời Chúa,
-giáo dân không thể cử hành các bí tích.
Gợi ý:
Cộng đoàn đức tin chọn người cử hành phụng vụ, để giám mục trao ban sứ vụ.
2. Tư tưởng thần học về giáo hội.
Công đồng chung Vatican 2 năm 1965 đã xác định:
-ơn cứu độ của dân Chúa là đích điểm,
-giáo sĩ là phương tiện.
Giáo hội thời các tông đồ có nhiều sứ vụ khác nhau: tông đồ, tiên tri, thánh sử, lảnh đạo, thầy dạy, phó tế, quan sát, cố vấn … Các vị lảnh đạo được các tong đồ trao ban sứ vụ qua một nghi thức: gọi là bí tích. Các chức vụ khác không cần nghi thức trao ban. Cộng đoàn đức tin ấn định người nào làm việc gì.
3. Cử hành các bí tích.
Việc cử hành các bí tích là dấu chỉ, là mầu nhiệm, là sự bảo đảm của ơn cứu độ cho cộng đoàn đức tin. Cử hành Thánh Thể, chia sẻ bánh rượu: Mình Máu Chúa, là chia sẻ sự sống Chúa với nhau, là dấu chỉ Chúa ở với cộng đoàn đức tin.
4. Thi hành sứ vụ linh mục.
-cộng đoàn đức tin chọn người,
-độc thân không là điều kiện,
-chọn người có khả năng,
-từ thế kỉ 12: có luật độc thân,
-từ thế kỉ 13: chỉ linh mục cử hành bí tích,
-từ thế kỉ 17: linh mục thành thiên chức,
-từ thế kỉ 20: giáo sĩ là phương tiện.
5.Suy nghĩ tương lai.
-độc thân và nam giới: là luật giáo hội,
-thực tế của cộng đoàn dân Chúa,
-thiếu linh mục: thêm các phó tế và cán sự mục vụ,
-cộng đoàn đức tin chọn người, để giám mục trao ban sứ vụ.
Chỉ có linh mục cử hành các bí tích, nhất là bí tích Thánh Thể. Không có linh mục, thì không có thánh lễ. Khi không có thánh lễ, thì cử hành phụng vụ Lời Chúa và có thể trao Mình Thánh Chúa.
Có 2 cách giải quyết tình trạng thiếu linh mục:
-liên kết các giáo xứ trong 1 vùng thành liên giáo xứ, do 1 linh mục đứng đầu và làm việc chung với các phó tế và cán sự mục vụ.
-thu nhận các linh mục ngoại quốc.
Nhận xét:
-sứ vụ linh mục đặt trên quyền của giáo dân cử hành thánh lễ,
-thánh lễ đặt trên cộng đoàn tế tự,
-quyền linh mục đặt trên quyền của cộng đoàn đức tin.
Vấn nạn:
-giáo dân không phân biệt thánh lễ và phụng vụ Lời Chúa,
-giáo dân cử hành Lời Chúa,
-giáo dân không thể cử hành các bí tích.
Gợi ý:
Cộng đoàn đức tin chọn người cử hành phụng vụ, để giám mục trao ban sứ vụ.
2. Tư tưởng thần học về giáo hội.
Công đồng chung Vatican 2 năm 1965 đã xác định:
-ơn cứu độ của dân Chúa là đích điểm,
-giáo sĩ là phương tiện.
Giáo hội thời các tông đồ có nhiều sứ vụ khác nhau: tông đồ, tiên tri, thánh sử, lảnh đạo, thầy dạy, phó tế, quan sát, cố vấn … Các vị lảnh đạo được các tong đồ trao ban sứ vụ qua một nghi thức: gọi là bí tích. Các chức vụ khác không cần nghi thức trao ban. Cộng đoàn đức tin ấn định người nào làm việc gì.
3. Cử hành các bí tích.
Việc cử hành các bí tích là dấu chỉ, là mầu nhiệm, là sự bảo đảm của ơn cứu độ cho cộng đoàn đức tin. Cử hành Thánh Thể, chia sẻ bánh rượu: Mình Máu Chúa, là chia sẻ sự sống Chúa với nhau, là dấu chỉ Chúa ở với cộng đoàn đức tin.
4. Thi hành sứ vụ linh mục.
-cộng đoàn đức tin chọn người,
-độc thân không là điều kiện,
-chọn người có khả năng,
-từ thế kỉ 12: có luật độc thân,
-từ thế kỉ 13: chỉ linh mục cử hành bí tích,
-từ thế kỉ 17: linh mục thành thiên chức,
-từ thế kỉ 20: giáo sĩ là phương tiện.
5.Suy nghĩ tương lai.
-độc thân và nam giới: là luật giáo hội,
-thực tế của cộng đoàn dân Chúa,
-thiếu linh mục: thêm các phó tế và cán sự mục vụ,
-cộng đoàn đức tin chọn người, để giám mục trao ban sứ vụ.